hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
ÔN TẬP
Câu 1(CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Câu 2 (CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác
nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 3 (CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 4 (CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen.
B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 5 (ĐH – 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng
bước sóng.
B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại,
nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
Câu 6 (ĐH – 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là
A. tia tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại.
D. tia Rơnghen.
Câu 7 (CĐ – 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 8 (CĐ – 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 9 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 10 (CĐ – 2009): Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
1
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 11 (ĐH – 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 12 (ĐH – 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 13 (ĐH – 2009): Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 14 (ĐH – 2009): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 15 (ĐH – 2010): Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 16 (CĐ – 2010): Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 17 (CĐ – 2010): Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 18 (CĐ – 2010): Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ
nhất là
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. tia đơn sắc màu lục.
D. tia Rơn-ghen.
Câu 19 (CĐ – 2010): Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi
điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến.
B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện.
D. hồ quang điện
Câu 20 (ĐH – 2012): Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
Câu 21 (ĐH – 2012): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
2
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng.
* Hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện
ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện)
* Các định luật quang điện
+ Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện):
Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang
điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: λ ≤ λ0.
+ Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa):
Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có λ ≤ λ0), cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với
cường độ chùm ánh sáng kích thích.
+ Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron):
Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng
kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)
ε h.f
hc
λ
Trong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng.
c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ).
2. Hiện tượng quang điện
*Công thức Anhxtanh
Trong đó A
2
m.v 0Max
hc
ε hf A
λ
2
hc
là công thoát của kim loại dùng làm catốt
λ0
λ0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích
Chất kim loại
λo(µm)
Chất kim loại
λo(µm)
Chất bán dẫn
λo(µm)
Bạc
0,26
Natri
0,50
Ge
1,88
Đồng
0,30
Kali
0,55
Si
1,11
Kẽm
0,35
Xesi
0,66
PbS
4,14
Nhôm
0,36
Canxi
0,75
CdS
0,90
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
3
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
:
• Mô tả hiện tượng quang điện ngoài .
• mô tả hiện tượng quang điện trong.
Ánh sáng thích hợp( λ ≤ λ0 )
Ánh sáng thích hợp( λ ' ≤ λ '0 )
e− bị bật ra
⊕ °e- ° ⊕
° Bán dẫn ⊕
Kim loại
3. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
☻ Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
☻ Trong mỗi hiện tượng quang học, ánh sáng thường thể hiện rỏ một trong hai tính chất trên. Khi
tính chất sóng thể hiện rỏ thì tính chất hạt lại mờ nhạt, và ngược lại.
☻ Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, phôtôn có năng lượng càng lớn thì tính chất hạt thể hiện
càng rõ, như ở hiện tượng quang điện, ở khả năng đâm xuyên, khả năng phát quang…,còn tính chất
sóng càng mờ nhạt.
☻ Trái lại sóng điện từ có bước sóng càng dài, phôtôn ứng với nó có năng lượng càng nhỏ, thì tính
chất sóng lại thể hiện rỏ hơn như ở hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc, …, còn tính chất hạt thì
mờ nhạt.
Ví dụ minh họa 01 : phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.
C. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật
nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Ví dụ minh họa 02 : Chọn câu Đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Ví dụ minh họa 03 : Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng
phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
VD 1 : Tìm bước sóng của ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôton của nó có năng lượng 3 eV ? (ĐS : 0,414 µm)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
4
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
VD 2 : Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,375 µm. Tìm công thoát của electron ra khỏi kim loại theo
đơn vị eV ? (ĐS : 3,31 eV )
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
VD 3 : Chiếu một chum bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µm vào một tấm kim loại, các electron bật ra có động
năng cực đại W đmax = 6 eV.
a/ Tìm công thoát của kim loại (ĐS : 1,44.10-19 J)
b/ Khi chiếu kim loại có bước sóng λ’ = 0,52 µm vào tấm kim loại trên thì hiện tượng quang điện có xảy ra
hay không ? Vì sao ? Nếu có, tính vận tốc cực đại của electron bắn ra ? (ĐS : v0max = 0,723.106 m/s )
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
VD 4 : Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ vào catôt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electron
của kim loại làm catôt là 3 eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 7.105 m/s. Xác định bước
sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
VD 5 : Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014 Hz vào một miếng kim loại thì các quang electron có
vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.106 m/s. Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của kim
loại đó. (ĐS : 3,088.10-19 J và 0,64.10-6 m)
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
VD 6 (ĐH – 2011) : Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
VD 7 (CĐ – 2013) : Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại
này là A. 0,58 µm.
B. 0,43µm.
C. 0,30µm.
D. 0,50µm.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TN-2009) : Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc
độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,3 µ m.
B. 0,90 µ m.
C. 0,40 µ m.
D. 0,60 µ m.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
5
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 2 (TN-2009) : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 3 (TN-2011) : Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
đó là
A. 0,50 µm.
B. 0,26 µm.
C. 0,30 µm.
D. 0,35 µm.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (TN-2011) : Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có
năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn.
B. tốc độ truyền càng lớn.
C. bước sóng càng lớn.
D. chu kì càng lớn.
Câu 5 (TN-2011) :Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang
năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31 J
B. 4,97.10-19 J
C. 2,49.10-19 J
D. 2,49.10-31 J
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (TN-2011) :Chiếu bức xạ có bước sóng 0,18 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,30
μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là
A. 4,85.106 m/s
B. 4,85.105 m/s
C. 9,85.105 m/s
D. 9,85.106 m/s
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (CĐ-2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485
μm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của
êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng
A. 6,4.10-20 J.
B. 6,4.10-21 J.
C. 3,37.10-18 J.
D. 3,37.10-19 J.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 (ĐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 9 (CĐ – 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm.
Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là
A. 2,11 eV.
C. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
6
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 10 (CĐ – 2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 11 (CĐ – 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL
B. εT > εĐ > eL.
C. εĐ > εL > eT.
D. εL > εT > eĐ.
và εT thì A. εT > εL > eĐ.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12 (ĐH – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 13 (ĐH – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim
loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm và λ3 = 0,35 µm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c =
3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ1.
C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 14 (ĐH – 2010): Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện
tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
B. λ1 và λ2.
C. λ2, λ3 và λ4.
D. λ3 và λ4.
A. λ1, λ2 và λ3.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 15 (ĐH – 2010): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
Câu 16 (ĐH – 2011): Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
Câu 17 (ĐH – 2011): Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại
này có giá trị là A. 550 nm.
B. 1057 nm.
C. 220 nm.
D. 661 nm.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 18 : Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng
λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là
A. 0,31μm
B. 3,2μm
C. 0,49μm
D. 4,9μm
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
7
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 19 : Chiếu một chùm sánh sáng đơn sắc bước sóng 400 nm vào catot một tế bào quang điện được làm bằng
Na. Giới hạn quang điện của Natri là 0,50 µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là :
A. 3,28.105 m/s.
B. 4,67.10 5 m/s.
C. 5,45.105 m/s.
D. 6,33 .105 m/s.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 20 : Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 µm vào tế bào
quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
B. 6,24.105 m/s
C. 5,84.106 m/s
D. 6,24.106 m/s.
A. 5,84.105 m/s
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 21 :Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là λ1 = 0,2 µ m và λ2 =
v
0,4 µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v01 và v02 = 01 . Giới hạn
3
quang điện của kim loại làm catốt là :
A . 362nm
B . 420nm
C . 457nm
D . 520nm
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 22 : Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì
B. f3 > f2 > f1.
C. f2 > f1 > f3.
D. f3 > f1 > f2.
A. f1 > f3 > f2.
Câu 23 :Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim
loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương
ứng với bước sóng λ2 và λ1 là A. 1/3.
B. 1/ 3 .
C. 3 .
D. 3.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
8
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 24 :Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v0max = v, nếu chiếu
λ’ = 0,75λ thì v 0 max = 2v, biết λ = 0,4μm. Bước sóng giới hạn của katôt là
A. 0,42 μm
B. 0,45 μm
C . 0,48 μm
D. 0,51 μm
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 25 :Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc
đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị
3c
c
4c
3c
B. λ0 =
C. λ0 =
D. λ0 =
A. λ0 =
3
f
4
f
f
2f
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 26 : Chiếu lần lượt 2 ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,47 µm và λ 2 = 0,60 µm vào bề mặt một tấm kim loại
thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. λ0 = 0,58µm
B. λ0 = 0,62 µm
C. λ0 = 0,72 µm
D. λ0 = 0,66 µm
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 27 (ĐH – 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;
2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng
quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc
C. Bạc và đồng
D. Kali và canxi
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
9
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 28 : cho ba chất Bạc (λ0 = 0,26 µm), Đồng (λ0 = 0,3 µm), Kẽm(λ0 = 0,35 µm) tạo thành hợp kim có giới
hạn quang điện là bao nhiêu ?
A. 0,26 µm
B. 0,3 µm
C. 0,35 µm
D. 0,36 µm
Chú ý : ………………………………………………………………………………………………………..……
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 29 : Một hợp kim gồm có 3 kim loại, các kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là λ01, λ02, λ03 với λ01 >
λ02 > λ03. Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào?
A. λ01
B. λ03
C. λ02
D. (λ01 + λ02 + λ03):3
Câu 30 (CĐ – 2013) : Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện.
Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động
năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. K – A.
B. K + A.
C. 2K – A.
D. 2K + A.
Câu 31 : Vận tốc ban đầu của các êlectron bứt khỏi kim loại trong hiệu ứng quang điện
A. có đủ mọi giá trị.
B. có một loạt giá trị gián đoạn, xác định.
C. có đủ mọi giá trị, từ 0 đến một giá trị cực đại.
D. có cùng một giá trị với mọi êlectron.
3. Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK ≤ Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm
2
m.v 0Max
eU h
2
Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
Với UAK là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt,
vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:
e U
1
1
mv 2A mv 2K
2
2
4. Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)
H
ne
nλ
+ Công suất của nguồn bức xạ:
p n λ .ε
+ Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh n e .e
Ví dụ : Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450nm . Nguồn sáng
thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0, 60 µ m . Trong cùng một khoảng thời
gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1
và P2 là:
A. 4.
B. 9/4
C. 4/3.
D. 3.
P
N λ
N hc
N hc
0,6
Giải P1 = 1
P2 = 2
---> 1 = 1 2 = 3
= 4. Chọn đáp án A
P2 N 2 λ1
t λ1
t λ2
0,45
Câu 1 : Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm,
hiệu điện thế hãm 1,38V
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
10
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
A. 6.10
−19
J
B.
ÔN THI THPT QG 2017
3,81.10
−19
J C.
4.10
−19
J
D. 2,1.10 −19 J
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 2 : Kim loại dùng làm catôt của 1 tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước
sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, ta phải đặt vào anôt và catôt Uh = 0,4V.
a) Giá trị ĐÚNG của giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt bằng?
A. λ 0 =565nm
B. λ 0 =356nm
C. λ 0 =656nm
D. λ 0 =903nm
b) Vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện có thể nhận giá trị bao nhiêu?
A. vmax = 7,75.105m/s
B. vmax = 3,75.105m/s
C. vmax = 1,75.105m/s
D. giá trị khác
c) Bước sóng λ của bức xạ có giá trị bằng bao nhiêu?
A. λ = 0,6777.10-6m
B. λ = 0,2777.10-6m
C.λ = 0,4777.10 - 6m
D. 0,69 µ m
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 3 (ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn
(êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
Câu 4 : Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một
hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là
A. 2,5.10 −20 J
B 1,907.10 −19 J
C. 1,206.10 −18 J
D. 1,88.10 −19 J
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 5 : Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm,
hiệu điện thế hãm Uh = − 1,25V
A. 1,2 eV
B. 2,51 eV
C. 4 eV
D. 1,51 eV
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
11
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 6 : Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV.
Nếu chiếu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phôtôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu
khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là
A. – 1,38V
B. – 1,83V
C. – 2,42V
D. – 2,24V
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
*Câu 7 : Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là 4,52 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng
λ = 200 nm vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế UKA = 1 V. Động năng
lớn nhất của electron quang điện khi về tới anôt là
B. 4,3055.10-19 J.
C. 1,1055.10-19 J.
D. 7,232.10-19 J.
A. 2,7055.10-19 J.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 8 : Chiếu lần lượt hai bức xạ λ1 và λ2 = λ1 /2 vào một kim loại làm Katốt của tế bào quang điện thấy hiệu
điện thế hảm lần lượt là 3 V và 8 V. λ1 có giá trị là:
A. 0,52 µ m
B. 0,32 µ m
C. 0,41 µ m
D. 0,25 µ m
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
λ = 0,552µ
Câu 9 :
.
bh
A. 0,37%
B. 0,425%
C. 0,55%
D. 0,65%
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
12
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 10 : Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,1325 µm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng kim
loại có bước sóng giới hạn quang điện 0,265 µm với công suất bức xạ là 0,3 W. Cường độ dòng quang điện
bão hòa là 0,32 (mA). Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện là
A. 1%.
B. 0,8%.
C. 1,5%.
D. 1,8%.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 11 : Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = λ0/3 và λ2 =
λ0/9; λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước λ1 và λ2
là: A. U1/U2 =2.
B. U1/U2= 1/4.
C. U1/U2=4.
D. U1/U2=1/2.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 12 : Khi chiếu ánh sáng kích thích thích hợp vào catot của một tế bào quang điện, hiện tượng quang điện
xãy ra,vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là vomax = 6.10 6 m/s (khối lượng của eclectron
m = 9,1.10 -31kg). Nếu hiệu điện thế UAK= − 1,5V thì động năng của electron quang điện khi đến anôt là
A. 1,614. 10−17 J
B. 1,638. 10−17 J
C. 4,038. 10−17 J
D. 0
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
λ = 0,552µm
.h=
bh = 2mA.
6,625.10-34Js ; c= 3.108m/s, e = 1,6.10-19C. A. 0,65%
B. 0,37%
C. 0,55%
D. 0,425%
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 13 :
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 14 : Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 chiếu vào catot của một tế bào quang điện. Khi đặt hiệu điện
thế hãm Uh1 thì triệt tiêu dòng quang điện. Khi dùng ánh sáng có bước sóng λ2 thì dòng quang điện bị triệt tiêu
với hiệu điện thế hãm Uh2=0,25Uh1. Khi đó vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là
A. v0max1= 4v0max2
B. v0max1= 2v0max2
C. v0max1= 2,5.v0max2
D. v0max1= 0,5.v0max2
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 15 : Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
13
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
7,2.10 J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180µm. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt
-19
vào hai đầu anôt và catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
A. Uh = 3,50V
B. Uh = 2,40V
C. Uh = 4,50V
D. Uh = 6,62V
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 16 : Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ λ1 : λ2 : λ3 = 1 : 2 : 1,5 vào ca tốt của một tế
bào quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ v1 : v2 :
v3 = 2 : 1 : k . Giá trị của k bằng :
3
2
A. 3 .
B.
.
C. 2 .
D.
.
3
2
Câu 17 : Ánh sáng có tần số f1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U1. Nếu chiếu tới
tế bào quang điện ánh sáng có tần số f2 thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là
h ( f1 +f 2 )
h ( f 2 − f1 )
h ( f1 + f 2 )
h f −f
A. U1 − ( 2 1 ) .
B. U1 +
.
C. U1 −
.
D. U1 +
.
e
e
e
e
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 18 : Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm . Nguồn sáng Y có
công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa
số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng
A. 8/15.
B. 6/5.
C. 5/6.
D. 15/8.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
λ = 0,4µm
Câu 19 :
= 2eV.
. Cho h = 6,625.10-34
A. UAK ≤ − 1,1V.
= 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J
B. UAK ≤ − 1,2V.
C. UAK ≤ − 1,4V.
D. UAK ≤ 1,5V.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 20 : Chiếu bức xạ có bước 0,5 μm vào kim loại có công thoát 1,8 eV. Các electron quang điện bật ra từ
catốt và chuyển động đến anốt. Cho UAK = 15V. Vận tốc lớn nhất của electron quang điện đến anốt là:
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
14
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
5
6
6
A. 4,9.10 m/s
B. 4,9.10 m/s
C. 2,35.10 m/s
D. 2,35.105 m/s
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 21 : Khi chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 600 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công
thoát A = 1,8 (eV).
1) Biết công suất bức xạ của nguồn sáng là P = 2 (mW) và cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catốt thì có 2
electron bật ra. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà.
2) Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B
trong một điện trường mà hiệu điện thế U AB = −20 (V ) . Tính vận tốc của electron tại điểm B.
ĐS: 1) i bh = 1,93.10−6 ( A ) ,
2) v B = 2, 67.106 ( m / s ) .
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 22 : Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40µA thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1
B. 25.1014
C. 50.1012
D. 5.1012
giây là:
A. 25.1013
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 23 : Biết cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 2 µ A và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Số phôtôn đập
vào catốt trong mỗi giây là: A. 25.1015
B. 2,5.1015
C. 0,25.1015
D. 2,5.1013
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 24 :Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm.
Tính số phôtôn phát ra trong mỗi giây
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
15
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 25 :Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước
sóng λ = 0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được
anôt
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 26 : Cho hình vẽ. Biết công thoát kim loại làm Katốt là A = 3,62.10-19J ,hiệu suất lượng tử H = 0,01%.
Tìm công suất của tế bào quang điện (ĐS :0,284W)
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 27 (CĐ – 2009) :Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là
1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.
A. 5.1014.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 28 (ĐH – 2010) :Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện
từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019.
B. 0,33.1019.
C. 3,02.1020.
D. 3,24.1019.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 29 (ĐH – 2010) : Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
16
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và
me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng.
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 30 : Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt
ca tốt hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 400nm và λ2 = 500nm thì vận tốc electron bắn ra khỏi bề mặt
catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 509nm.
B. 520nm
C. 535nm
D. 545nm
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 31 (ĐH – 2013) : Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014Hz. Công suất phát
xạ của nguồn là 10W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:
B. 0,33.1019
C. 2,01.1019
D. 2,01.1020
A. 0,33.1020
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
BTVN : 1/ Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800Å vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động
năng cực đại bằng 6eV. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,6.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc
ánh sáng c = 3.108m/s. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000Å thì có hiện tượng quang
điện xảy ra không ? Nếu có hãy tính động năng cực đại W0 của các electron bắn ra
ĐS : 25,6.10-20J
2/ Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có
bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối
lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm
catốt
Đs : 3105 Å
3/ Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có
bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m =
9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron ĐS :5,23.105m/s
4/ Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có
bước sóng λ = 2600Å. Cho biết tất cả electron thoát ra đều bị hút về anốt, và cường độ dòng quang điện bảo hòa
bằng Ibh = 0,6 mA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi giây ĐS. 3750.1012 hạt/s
5/ Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng
có bước sóng λ = 4000Å. Tính công thoát electron
ĐS. 2,07 eV
6/ Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng
có bước sóng λ = 4000Å. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra ĐS. 6,03.105 m/s
7/ Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng
có bước sóng λ = 4000Å. Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về anốt ĐS. 1,035 V
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
17
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
8/ Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính vận tốc ban đầu
cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại.
9/ Công thoát e của 1 kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm một catôt của 1 tế bào quang điện. Chiếu vào
catôt ánh sáng có bước sóng λ = 0,489µm.
a. Tính giá trị giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt bằng? (ĐS : =
λ 0 0,660µm )
b. Vận tốc cực đại của e thoát ra khỏi catôt là bao nhiêu?
(ĐS : vmax = 0,48.106m/s)
c. Giả thiết các e thoát ra khỏi kim loại đều bị hút hết về anôt khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,3 mA.
Số e thoát ra từ catôt trong 1s là bao nhiêu?
10/ Catôt của 1 tế bào quang điện có công thoát của e bằng 4,14eV. Chiếu vào catôt bức xạ có λ = 0,2µm,
công suất bức xạ bằng 0,2W.
a. Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt bằng? ( ĐS : λ 0 = 0,3µm )
b. Có bao nhiêu photon đến bề mặt catôt trong 1s? (n ≈ 2.1017hạt)
c. Hiệu điện thế UAK phải thỏa mãn điều kiện gì để không một e nào về được anôt? (UAK ≤ 2,07V)
5. Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B
mv
R
, = (v,B) Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max Khi
e B sin
v B sin 1
R
mv
eB
Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại
lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều
được tính ứng với bức xạ có λMin (hoặc fMax)
Câu 1 : Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3, 0.10−19 J . Dùng màn
chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường
cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là R = 22, 75mm . Cho
h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m / s ; qe = e= 1, 6.10−19 C ; me = 9,1.10−31 kg . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường
là:
B. 1, 0.10−3 T
A. 2,5.10−4 T
C. 1, 0.10−4 T
D. 2,5.10−3 T
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 2 : Catôt của tế bào quang điện được phủ một lớp xêxi có công thoát êlectron là 2 eV. Catôt được chiếu
sáng bởi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các êlectron quang
điện và hướng nó vào từ trường đều có B vuông góc với v0 , B = 4.10–3 T. Bán kính quỹ đạo các êlectron trong
từ trường là A. 5,87 cm.
B. 3,06 cm.
C. 2,86 cm.
D. 1,17 cm.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
18
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
0
Câu 3 : Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động
năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có
B = 1,5.10-5T. Công thoát của kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là
A. 1,50eV.
B. 4,00eV.
C. 3,38eV
D. 2,90eV.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 4 : Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 546 nm lên tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Dùng màn chắn
tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm
ứng từ có B = 10-4T. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là R = 23,32mm . Cho
h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m / s ; qe = e= 1, 6.10−19 C ; me = 9,1.10−31 kg . Tìm λ0 (ĐS : λ0 = 0, 69 µ m )
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
6. Quả cầu cô lập điện : Bình thường, vật dẫn trung hòa điện. Khi chiếu ánh sánh λ ≤ λ0 thì điện thế
vật dẫn tăng dần (tấm kim loại tích điện dương do mất electron). Điện thế tăng đến khi đạt điện thế
cực đại Vmax (V) thì không tăng nữa. Lúc này điện thế cực đại là :
e.Vmax
2
m.v 0max
=
2
Câu 1 : Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,2 µ m vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,3 µ m đặt
cô lập về điện. Tính điện thế cực đại của tấm kim loại ?
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 2 : Chiếu một chùm ánh sáng kích thích vào tấm kim loại có λ0 = 0,5µ m . Khi đó điện thế cực đại của tấm
kim loại là 4V. Tìm bước sóng của ánh sáng kích thích.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Câu 3 (ĐH – 2008) : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt
cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng
thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V1 + V2).
B. V1 – V2.
C. V2.
D. V1.
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
19
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 4 : Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0, 275µ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng
nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại là 2,4 V. Tìm bước sóng λ của ánh
sáng kích thích ? A. 0,2738 µm
B. 0,1795 µm
C. 0,4565 µm
D. 0,259 µm
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
………………………………………………………………………….……………………………………..……
Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô
A. Tiên đề về trạng thái dừng :
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Khi ở
trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định
gọi là quỹ đạo dừng.
2
* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n .r0
Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K, n = 1)
B. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử :
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng (Em) thì nó
phát ra một photon có năng lượng hf mn
hc
Em En và ngược lại
mn
Em
nhận phôtôn
phát phôtôn
hfmn
hfmn
En
Em > En
P
O
n=6
n=5
N
n=4
M
n=3
Pasen
- Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô ở
trạng thái n :
En
13, 6
(eV )
n2
L
Với n ∈ N*.
Hδ Hγ Hβ
Hα
n=2
Banme
* Sơ đồ mức năng lượng
- Dãy Laiman : Nằm trong vùng tử ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K K
Lưu ý:
Vạch dài nhất λLK khi e chuyển từ L → K
Laiman
Vạch ngắn nhất λ∞K khi e chuyển từ ∞ → K.
- Dãy Banme : Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
Vạch đỏ Hα ứng với e: M → L
Vạch lam Hβ ứng với e: N → L
Vạch chàm Hγ ứng với e: O → L
Vạch tím Hδ ứng với e: P → L
Lưu ý: Vạch dài nhất λML (Vạch đỏ Hα )
Vạch ngắn nhất λ∞L khi e chuyển từ ∞ → L.
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
20
Email :
n=1
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Lưu ý:
Vạch dài nhất λNM khi e chuyển từ N → M.
Vạch ngắn nhất λ∞M khi e chuyển từ ∞ → M.
Ví Dụ : Cho mức năng lượng của nguyên tử Hidro xác định bằng công thức En =
E0
và
n2
có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì nguyên tử H phải hấp thụ photon có
E0 =
−13, 6eV , n =Để
1, 2,3, 4...
năng lượng là bao nhiêu ?
Giải: Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon nguyên tử Hiđro phải hấp thụ photon để chuyển N: n =4
lên quỹ đạo từ N trở lên tức là n ≥4
M: n = 3
Năng lượng của photon hấp thụ
L: n =2
1
1
ε ≥ E4 – E1 = E0( 2 − 2 ) = -13,6.(-15/16) eV=12,75eV
4
1
K: n = 1
♥ CHÚ Ý :
Chú ý 01 : Công thức tính năng lượng ở quỹ đạo dừng n bất kì và tính vận tốc ở quỹ đạo bất kì.
a/ Tính bán kính ở quỹ ñạo dừng thứ n:
=
rn n 2 .=
r0 ; r0 0,53
=
A0 5.3.10−11 m gọi là bán kính Bo. (lúc e ở quỹ đạo K)
b/ Tính vận tốc v ở quỹ đạo dừng bất kì và tần số vòng f của electron trên quỹ đạo dừng.
Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thì lực Coulomb đóng vai trò là lực hướng tâm
9.109 e 2
F
=
Cu − Long
rn2
FCu-Long = F Hướng tâm ; Với :
v2
F = m=
mω 2 rn
huong tam
rn
Suy ra:
=
v
ke 2
=
mrn
( )
ke 2
1
=
.2, 2.106 m
2
s
m ( n r0 ) n
Từ đó ta có mối liên hệ giữa vận tốc và bán kính quỹ đạo dừng của electron :
v2 n1
=
v1 n2
Tần số vòng của electron ở quỹ đạo dừng thứ n:=
v ω=
rn 2π frn
Chú ý 02 : Động năng-thế năng của electron khi chuyển động trên quay đạo dừng thứ n:
a/ Thế năng của electron khi chuyển động trên quay đạo dừng thứ n: Nếu chọn mốc thế năng ở quỹ đạo
dừng của lớp ngoài cùng thì ở các lớp phía trong sẽ có thế năng âm
Ke 2
Ke 2
27, 2eV
E
=
−
F
.
r
=
−
=
−
=
−
( t )n
Coulomb n
2
rn
n2
( n r0 )
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
21
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
b/ Đông năng của electron khi chuyển động trên quay đạo dừng thứ n:
Eñ )n
(=
1 2 1 Ke 2 1 Ke 2
13.6eV
=
mvn
=
=
2
2
2 rn
2 ( n r0 )
n2
c/ Năng lượng của electron khi chuyển động trên quay đạo dừng thứ n:
En = ( Et )n + ( Eñ )n = −
1 Ke 2
1 Ke 2
13.6eV
=−
≈−
2
2 rn
2 ( n r0 )
n2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Mẫu nguyên tử Bo và giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho
A. Nguyên tử He
B. Nguyên tử H
C. Nguyên tử H và các iôn tương tự H
D. mọi nguyên tử
Câu 2 : Chọn phát biểu đúng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
Câu 3 : Chọn phát biểu sai về đặc điểm của quang phổ của Hidro?
A. Dãy Laiman trong vùng tử ngoại .
B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại .
C. Dãy Banme gồm 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần ở vùng tử ngoại.
D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hidro có năng lượng cao nhất.
Câu 4 : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là
A. đỏ, cam, chàm, tím.
B. đỏ, lam, chàm, tím.
C. đỏ, cam, lam, tím.
D. đỏ, cam, vàng, tím
Câu 5 : Dãy Pasen ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây?
A. Quỹ đạo K
B. Quỹ đạo M
C. Quỹ đạo L
D. Quỹ đạo N
Câu 6 : Dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây?
A. Quỹ đạo
B. Quỹ đạo M
C. Quỹ đạo L
D. Quỹ đạo N
Câu 7 : Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào của sóng điện từ:
A. Nhìn thấy
B. Hồng ngoại
C. Tử ngoại
D. Một phần tử ngoại và một phần nhìn thấy
Câu 8 : Dãy Laiman nằm trong vùng:
A. tử ngoại.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 9 : Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µm là vạch thuộc dãy :
A. Laiman
B. Ban-me
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
22
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
C. Pa-sen
D. Banme hoặc Pa sen
Câu 10 : Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N thì nguyên tử có thể phát ra
các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme:
A. Vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ
B. Vạch đỏ Hα
C. Vạch lam Hβ
D. Tất cả các vạch trong dãy này
Câu 11 : Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà
nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12 : Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà
nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13 : Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có
mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz
B. 4,58.1014Hz
C. 2,18.1013Hz
D. 5,34.1013Hz
...................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 14 : Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước
sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là
A. 0,286μm
B. 0,093μm
C. 0,486μm
D. 0,103μm
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 15 : Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước
sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm
B. 1,3627 μm.
C. 0,9672 μm
D. 0,7645 μm.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 16 : Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là λ1 =0,122 μm và
λ2 = 0,103 μm. Bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng
A. 0,46 μm
B. 0,625 μm
C. 0,66 μm
D. 0,76 μm
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 17 (ĐH – 2009) : Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên
trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. -10,2 eV.
C. 17 eV.
D. 4 eV.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
23
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
ÔN THI THPT QG 2017
Câu 18 (ĐH – 2009) : Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ
đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử
đó có bao nhiêu vạch? A. 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Câu 19 (ĐH – 2009) : Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử
phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của
phôtôn này bằng A. 1,21 eV
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 20 (CĐ – 2009) : Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị
lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 µm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 21 (CĐ – 2009) : Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ
trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là λ1 và λ2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị
λ1λ 2
λ1λ 2
λ1λ 2
λ1λ 2
.
B.
.
C.
.
D.
.
là A.
λ 2 − λ1
2(λ1 + λ 2 )
λ1 + λ 2
λ1 − λ 2
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 22 (TN – 2011) : Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron
không thể là: A.12r0
B.25r0
C.9r0
D.16r0
...................................................................................................................................................................................
Câu 23 (TN – 2011) : Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro, dãy Pa-sen gồm:
A. Các vạch trong miền hồng ngoại
B. Các vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy
C. Các vạch trong miền tử ngoại và một số vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy
D. Các vạch trong miền tử ngoại.
Câu 24 (ĐH – 2010) : Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo
13,6
công thức En = − 2 (eV) (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ
n
n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 µm
B. 0,4861 µm
C. 0,6576 µm
D. 0,4102 µm
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 25 (ĐH – 2010) : Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo L sang quĩ
đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo L thì
nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát
ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
24
Email :
hoahoc.edu.vn
GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh
λ32 λ21
λ21 − λ32
ÔN THI THPT QG 2017
λ32 λ21
λ21 + λ32
...................................................................................................................................................................................
A. λ31 =
C. λ31 = λ32 + λ21
B. λ31 = λ32 − λ21
D. λ31 =
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 26 (ĐH – 2010) :Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi
electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt
A. 12 r0
B. 4 r0
C. 9 r0
D. 16 r0
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 27 (CĐ – 2011) :
:
.
.
.
.
Câu 28 (CĐ – 2011) : Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này
là A. 4,86.10-19 J
B. 3,08.10-20 J
C. 4,09.10-19 J
D. 4,09.10-15 J
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 29 (ĐH – 2011) : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi
− 13,6
công thức E n =
(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng
n2
n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo
dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ 2 . Mối liên hệ giữa hai bước
B. 27λ 2 = 128λ1 .
C. λ 2 = 4λ1 .
D. 189λ 2 = 800λ1 .
sóng λ1 và λ 2 là A. λ 2 = 5λ1 .
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Câu 30 : Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lai-man là λ 0 = 122nm , của hai vạch H α và
H β trong dạy Ban-me lần lượt là λ1 = 656nm , λ 2 = 486nm . Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ thứ hai
trong dãy Lai-man và vạch đầu tiên trong dạy Pa-sen.
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Đt : 0914449230 (zalo – facebook)
25
Email :