Tải bản đầy đủ (.docx) (182 trang)

Nghiên cứu điều kiện lao động thực trạng sức khỏe của nam công nhân công ty xi măng VICEM tam điệp tỉnh ninh bình và hiệu quả can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 182 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THẢI BÌNH
*****

TRẦN VĂN ĐIÈM

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỤC TRẠNG sức KHOE CỦA NAM CÔNG NHÂN
CÔNG TY XI MĂNG VICEM TAM ĐIỆP TÍNH NINH BÌNH
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP

LUÂN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CÒNG
••

THÁI BÌNH-NĂM 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
*****

TRẦN VĂN ĐIẺM

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
THỤC TRẠNG sức KHỎE CỦA NAM CÔNG NHÂN
VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 62.72.03.01


LUÂN ÁN TI ÉN SỸ Y TÉ CÔNG CÔNG
•♦

NGƯỜI HƯỞNG DẦN KHOA HỌC
1. PGS.TS. NGUYÊN ĐÚC TRỌNG
2. GS.TS. TRÀN QUỐC KIIAM


THÁI BÌNH - NĂM 2015
Tôi xin trán trọng cảm ơn Ban Giảm hiệu, Phòng Quán lý đào tạo Sau đại
học Trường Đại học Y Dược Thủi Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tỏi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Với lòng kính trọng và biết ơn sáu sắc, tôi xin chán thành cam ơn PGS. TS
Nguyễn Đức Trọng, GS. TS Trần Quốc Kham, những người Thày đã dành nhiều
thời gian hướng dần, tận tình chi báo và định hướng cho tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đê hoàn thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, giáng viên, nhân viên Khoa Y tế
công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tỏi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đăng Y tê Ninh
Bình, Trường Đào tạo nghiệp vụ Báo hiểm xã hội; Tỏng Giám đốc, các Phó tống
giám đốc, lành đạo và nhân viên phòng Y tế, Văn phòng công ty, Ban an toàn lao
động, Quan đốc và công nhân các phân xưởng của Công ty xi mủng Vic áem Tam
Điệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi úng hộ, giúp đờ tôi trong suốt quá trình điều
tra, nghiên cứu.
Tỏi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, những người hạn thân
thiết đã luôn giúp đờ, động viên, khích lệ, chia sè khó khăn trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành khóa học.
Xin trân trọng cám ơn!
Thủi Bình, tháng 6 năm 20] 5

Trần Văn Điềm
Tỏị xin cam đoan đây là công, trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu,
kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.


Tác giả
\ ______ _______ >

Trân Văn Diêm


ATVSLĐ
ATLĐ
BNN
BYT

An toàn vệ sinh lao động An toàn lao động Bệnh

ĐKLĐ

nghề nghiệp Bộ Y tế

FVC

Điều kiện lao động

FEV1

Dung tích sổng gắng sức


HỌCT

Thế tích thờ ra gắng sức trong giây đầu tiên

ILO

Hiệu quả can thiệp

MTLĐ

Tổ chức lao động quốc tế

NLD

Môi trường lao động

RHM

Người lao động

RM

Răng hàm mặt

SL
SXXM

Rửa mũi
Số lượng


TCVSCP Sàn xuất xi măng
TCVS
Tiêu chuấn vệ sinh cho phép
TMH

Tiêu chuẩn vệ sinh

TNLĐ

Tai mũi họng

TTSX

Tai nạn lao động

VMXMT Trực tiếp sản xuất
VSLĐ
Viêm mũi xoang mạn tính
VSMT

Vệ sinh lao động

X.CKĐL Vệ sinh môi trường
X.Đ-ĐT Xướng Co khí động lực
X.NL-LN Xưởng Điện - Điện tử
X.N-ĐB Xưởng Nguyên liệu - Lò nung
X.N-KN

Xưởng Nghiền - Đóng bao


YHLĐ

Xướng Nước - Khí nén

Y học lao động


MỤC LỤC
Lời cảm ơn Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các báng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các hình
1.1.1.
1.1.2. Chỉ số nghiên cứu, chi số đánh giá, công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu 40
1.1.3. Nội đung, phương pháp, kỹ thuật và tố chức triển khai nghiên cứu
49
can thiệp
1.2.
3.1.1.
3.1.2. Đánh giá của nam công nhân về mức độ lao động, tồ chức lao
1.3. 67
1.4. động và vệ sinh cá nhân
3.1.
69
3.2.1.


Thực trạng sức khỏe của nam công nhân và một số yếu tố ảnh hương


1.1.
1.1.1. Hiệu quả giải pháp can thiệp tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ
3.2.2. 114
3.2.3.

cho nam công nhân

1.1.2.
ệu quã giải pháp can thiệp rửa mũi sau ca lao động cho nam công nhân

Hi
116

KÉT LUÂN
3.2.4. KIÉN NGHI
3.2.5. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ CÓ LIÊN
QUAN ĐÉN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

3.2.6.
băng

Bảng
Trang


Tcn

3.1.
3.2.
3.3. ca lao động
3.4.
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với bệnh đường hô 77 hấp của
nam công nhân
3.24.
3.5. Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động vói triệu chứng 77 khó thờ của
nam công nhân


3.25.

Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng ho, 77

khạc đờm của nam công nhân
3.26.

Mổi liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng
3.6.
3.27.

78

ngứa mũi của nam công nhân
Mối liên quan giữa bụi trong môi trường lao động với triệu chứng tức 78

ngực của nam công nhân

3.28.

Mổi liên quan giữa môi trường lao động nóng và thiếu thông gió với 79

triệu chửng khó thờ trong ca lao động của nam công nhân
3.29.

Mối liên quan giữa môi trường lao động ồn với triệu chứng ù tai trong 79

ca lao động
3.30.
3.31.


1
0

3.32.
3.33.

ĐẶT VẤN ĐÈ

Ngàv nay, hầu hết các nước trên thế giới đều áp dụng các thành

tựu mới nhất của khoa học kỳ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động không gây ô nhiễm môi trường
nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề cần
được giải quyết đc báo vệ môi trường và đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh lao
động (ATVSLĐ) đối với con người và xã hội. Tình trạng ô nhiễm môi trường lao
động (MTLĐ), cùng với điều kiện trang thiết bị, nhà xưỡníí và các biện pháp

ATVSLĐ chưa được coi trọng đúng mức là nguyên nhân làm suy giảm sức khoe,
tãng tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động (TNLĐ) của người lao động [24],[76],
3.34.

Làm tốt cône tác ATVSLĐ. nhằm giảm tốn thất, thiệt hại đến sức

khỏe, tiền bạc của người lao động (NLĐ), giám tý lệ bị TNLĐ, mắc bệnh nghề
nghiệp (BNN), đó là những hoạt động thiết thực, hiệu quả có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc nânu cao chất lượng cuộc sống của NLĐ; phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế-xã hội.
3.35. ơ nước ta, ngành công nghiệp sản xuất xi măng (SXXM) đóng góp
một phần đáng kể vào tốc độ tàng trưởng kinh tế, trung bình từ 15% - 20% GDP;
đồng thời đã giải quyết việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần đảm
bão trật tự, an toàn an sinh xã hội. Ngành SXXM trong những năm gần đây cũng
có nhiều cải tiến, sử dụng công nghệ hiện đại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường và giảm nhẹ sức lao động, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp vẫn sử
dụng công nghệ cũ, lạc hậu, dần đến tinh trạng ô nhiễm MTLD gia tăng, gây ảnh
hường xấu tới sức khỏe NLĐ, tỷ lộ mắc BNN và TNLĐ vẫn còn chiếm tỷ lộ cao.
3.36. SXXM là ngành lao động nặng nhọc, có nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm như bụi, bức xạ,
tiếng ồn, hơi khí độc... làm suy giảm sức khoẻ; tuồi đời,


1
1

3.37.

tuổi nghề, tăng khả năng mắc BNN hoặc TNLĐ. Tuy nhiên, cho

đến nay các nghiên cứu về điều kiện lao động (DK.LD), MTLĐ, tình hình chăm

sóc sức khoẻ, phòng chống BNN cũng như việc đề xuất các giải pháp can thiệp
cho ngành xi măng vẫn còn chưa đồng bộ. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu
thực trạng và thứ nghiệm giải pháp can thiệp nhàm chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ,
ngăn ngừa BNN cho công nhân là vấn đề quan trọng và cần thiết [24],[75],[82],
3.38.

Ninh Bình là tỉnh có tiềm năng núi đá vôi lớn nhất trong cả

nước, đây là nguyên liệu chính cho SXXM, vì vậy cũng là tỉnh cỏ ngành công
nghiệp SXXM phát triển mạnh. Hiện tại toàn tinh có 5 nhà máy xi măng với 10
dây chuyền đang hoạt động, tổng sản lượng khoáng 10 triệu tấn năm. Công ty xi
măng Viccm Tam Điệp được đầu tư dây chuyền công nghệ tương đối hiện đại,
qui mô sản xuất, tố chức lao động tương đối điến hình, đại diện cho doanh nghiệp
SXXM ờ Việt Nam. Tuy nhiên, vấn dề về ĐKLĐ, MTLĐ, tình trạng chăm sóc
sức khoẻ, phòng chống BNN vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu và tìm ra giải
pháp phù hợp đề giảm thiếu ô nhiễm MTLĐ, chăm sóc và nâng cao sức khoé cho
NLĐ. Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa trên, chúng tôi thực hiện đề tài:
3.39.

“ Nghiên cứu diều kiện lao dộng, thực trạng sức khỏe của

nam công nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và hiệu quả
giải pháp can thiệp” với ba mục tiêu:
1. Mô tả điều kiện lao động của Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình,
năm 2012;
2. Đánh giá thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng Vicem Tam
Điệp và mối liên quan với một số yếu tố có hại trong môi trường lao động;
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp cho nam công nhân Công ty xi
măng Vicem Tam Điệp tinh Ninh Bình.
3.40.


Chương 1

TỎNG QUAN


1
2

1.1.

Khái niệm điêu kiện lao động, các yêu tô tác hại nghê nghiệp và bệnh nghề

nghiệp
1.1.1.

Điều kiện lao dộng [22],[29],[53],[76]
3.41.

Trong hoạt động sản xuất, người lao động phải làm việc trong

một điều kiện nhất định, gọi chung là điều kiện lao động (ĐKLD). DKLD là tổng
thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế được biểu hiện thông qua các công cụ
và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường
lao động và sự sắp xếp, bố trí chủng trong không gian và thời gian, sự tác động
qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo ncn
một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động.
1.1.1.1.

Môi trường lao động

3.42.

Là nơi mà ớ đó con người trực tiếp làm việc. Tại đây thường

xuất hiện rất nhiều yếu tổ, có thố tiện nghi, thuận lợi, song cũng có thế rất xấu,
khắc nghiệt đối với NLĐ (ví dụ như nhiệt độ cao hoặc quá thấp, độ ẩm lớn, nồng
độ bụi và hơi khí độc cao, độ ồn lớn, ánh sáng thiếu, các yếu tổ vi sinh vật...) Các
yếu tố xuất hiện trong môi trường lao động là do quá trình hoạt động của máy
móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi cùa đối tượng lao động, do tác động của
con người, khi thực hiện quá trình công nghệ gây ra, đồng thời cũng còn do tác
động của các yếu lố cùa điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên. ì. 1.1.2. Tổ chức,
bổ trí hợp lý và chế độ lao động
3.43.

Muốn lao động, sản xuất có hiệu quả phải có kế hoạch, biện

pháp tổ chức, bố trí hợp lý chồ làm việc. Công việc tổ chức, bố trí sắp xếp tại nơi
sản xuất bao gồm tổ chức bố trí cho lực lượng lao động và trang thiết bị sản xuất.
3.44. 1.1.2. Cúc yêu tô tác hại nghê nghiệp [28],[29],[76],[91]
3.45.

Các yếu tổ tác hại nghề nghiệp nói chung là khái niệm chỉ những

yếu tố vật chất hoặc phi vật chất có ảnh hướng xấu, có hại và nguy hiếm, có nguy
cơ gây nên TNLD hoặc BNN cho NLD. Các yếu tổ tác hại nghề nghiệp tương
đối phức tạp và đa dạng và thường được phân chia như sau:


1
3


1.1.2.1.

Do qui trình công nghệ
3.46.

Quá trình máy móc, thiết bị hoạt động phát sinh các yếu tố nguy

hiếm, có hại như: vi khí hậu xấu, các yếu tố vật lý có hại (như tiếng ồn, rung
động, điện từ trường cao, bức xạ ion hoá), các hơi khí bụi độc... Các nguyên liệu
sử dụng trong sản xuất phát sinh các hơi khí bụi độc, hơi hoá chất, dung môi hữu
cơ, hoá chất bảo vệ thực vật, các vi sinh vật, nấm mốc...
1.1.2.2.

Do tỏ chức ho trí hất hợp lv nơi làm việc
3.47.

Cùng với sự phát triển khoa học công nghệ, công nghiệp hoá, tự

động hoá làm giảm nhẹ bớt ỉao động thể lực nhưng cũng làm cho người lao động
làm việc với cường độ cao và căng thăng hơn, tư thế lao động gò bó đơn điộu,
lặp lại thao tác trone thời gian dài. Người lao động phải sứ dụng công cụ, phương
tiện lao động không đảm bảo Ecgonomic, không phù hợp nhân trắc người lao
động. Đây là một trong nhừng nguyên nhân đóng vai trò quan trọng làm tăng khá
năng gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
1.1.2.3.

Do điều kiện vệ sinh lao động không tốt
3.48.


Cơ sở sàn xuất nhà xưởng đặt trong mật bằng chật chội, không

gian hẹp, không thể bố trí thiết bị, máy móc theo tiêu chuẩn qui định. Thiếu các
thiết bị đảm bảo vệ sinh công nghiệp như: độ thông thoáng nhà xướng, độ chiếu
sáng kém, dây chuyền thiết bị lạc hậu, hệ thống xử lý cảc yếu tố độc hại, nguy
hiếm không có hoặc hiệu quả sử dụng kém ..., đêu là những nưuvên nhân làm
phát sinh những yếu tố độc hại, nguy hiếm nghề nghiệp trong sán xuất.
1.1.2.4.

Yêu tỏ tâm thân kinh, cơ địa người lao động
3.49.

Trạng thái căng thắng về thần kinh tâm lý, sự mẫn cảm đáp ứng

với các stress trong các môi trường lao động khác nhau của người lao động cũng
là nguyên nhân phát sinh ra các tác hại nghề nghiệp, với từng cá thể hay nhóm cá
thể người lao động. Trong cùng một môi trường lao động, cùng tiếp xúc với các
yếu tố độc hại, nguy hiểm nghề nghiộp như nhau, thậm chí cả thời gian tiếp xúc


1
4

tương tự nhau có người bị mắc BNN nhưng cũng có người thì không. /. 1.3. Tác
hại cua các yếu tố nguy hiếm, có hại trong môi trường lao động
3.50.

Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện

những yếu tố có ảnh hưởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai nạn

lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Các yếu tố nguy hiểm và có
hại phát sinh trong sản xuất thường đa dạng và nhiều loại. Đó có thổ là các yếu tố
vật lý như: nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hoả và không ion hoá), bụi,
rung động, tiếng ồn, thiếu ánh sáng...; các yếu tố hoá học như: các chất độc, các
loại hơi, khí, bụi độc, các chắt phóng xạ...; các yếu tố sinh vật; các yếu tố bất lợi
về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà xưởng chật hẹp, mất vệ
sinh, các yếu tố không thuận về tâm lý...[76],[83],[90],[92].
3.51. ỉ. ỉ.3.1. Anh hướng của vì khi hậu nóng
3.52.

Ớ nhiệt độ cao cơ thể tăng tiết mồ hôi đế duy trì cân bằng nhiệt,

từ đó gây sụt cân và mất cân bằng điện giải do mất ion K +, Na~, Ca+~ và Vitamin
các nhóm c, B, pp. Ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương gây cám giác
mệt mỏi, giảm trí nhớ, kém nhạy cảm, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn..., ảnh
hưởng đến cơ quan tuần hoàn và tiêu hoá có thể dần đến rối loạn chức năng thận
và bài tiết dịch vị dạ dày..., người lao động cỏ thể chuyển sang trạng thái bệnh lý
như say nóng và có thê dẫn tới tử vong.
1.1.3.2.

Anh hưởng hởi các yêu tô vật lý
3.53.

Trong qúa trình sản xuất có rất nhiều yếu tố vật lv có hại phát

sinh từ qui trình công nghệ như tiếng ồn, rung động, bức xạ ion hoá, điện từ
trường, bụi... tác động có hại này gây ô nhiễm môi trường lao động và môi
trường xung quanh, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động, thậm chí có thể
gây tai nạn lao động và bệnh nghề nehiộp.
3.54. * Tác động của tiếng ồn



1
5

3.55.

Tiếng ồn trước hết là gây mệt mỏi thính giác, ù tai, đau đầu, khó

ngủ, giấc ngủ chập chờn, không sâu, dề làm thức giấc, gây chóng mặt, choánc
váng. Phụ nữ thường nhạy cám với tiếng ồn hơn nam giới..
3.56.
3.57.

* Anh hưởng của chiếu sáng tới mắt
Chói loá: là hiện tượng chiếu sáne gây khó chịu, làm giảm khá

năng nhìn của mắt và không thồ làm việc được bình thường, không nhìn rõ các
vật, thần kinh căng thăng, giảm khả năng làm việc và dề xảy ra tai nạn lao động.
3.58.

Còn làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng trong một thời gian

dài là một trong những nguyên nhân gây giảm thị lực.
3.59.

* Ánh hưởng của bụi dối với cơ thể

3.60.


Khi xâm nhập vào cơ thể bằng mọi con đường đặc biệt qua

đường hô hấp, tuỳ theo tính chất lý hoá, chủng loại, kích thước cùa bụi gây ra rất
nhiều tác hại đối với cơ thể NLĐ, có thể tổng hợp lại một số tác hại cụ thế như
sau:
- Tác hại nguy hiểm nhất cúa bụi là gây nên các bệnh phổi nhiễm bụi. Tuỳ theo
loại bụi, có kích thước nhỏ dưới 5 pm, theo không khí thở lọt vào phế nang và
đọng lại gây nên các bệnh bụi phổi khác nhau: bệnh bụi phổi silic, bệnh bụi phối
amiăng, bệnh bụi phối than, bệnh bụi phối sắt, bệnh bụi phổi bông...
- Các bệnh bụi phối đều dần đến suy giám chức năng hô hấp, gây nên biến chứng
lao phối, suy phối, tâm phế mãn, viêm phối...
- MỘI số bệnh bụi phổi rất nguy hiểm, do tác hại gây ung thư và tiếp tục tiến triển
kể cả sau khi không hít thêm phái bụi (ngừng tiếp xúc), dẫn đến tử vong.
- Bụi còn gây nên các bệnh ở đường hô hấp như loại bụi bông, sợi, gai, lanh; bụi
len, thuốc kháng sinh gây viêm mũi, viêm phế quán dạng hen; Bụi phóng xạ gây
ung thư. Bụi gây bệnh ngoài da: bụi đồng, bụi than, xi măng, đắt sét, cao lanh,
bụi vôi, thiếc...
3.61. ỉ. 1.3.3. Các tác hại cùa yếu tó hơi khí độc


1
6

3.62.

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất nguyên liệu sử dụng, sản phẩm được

tạo ra, mà trong quá trình sản xuất phát sinh ra rất nhiều các chất độc, hơi độc,
bụi độc..., phân tán trong MTLĐ.
3.63.


Các loại hơi khí độc có thể tác động lên da, niêm mạc, tiêu hóa

nhưng quan trọng nhất là khí độc qua đường hô hấp được hấp thu vào mạch máu,
bạch huyết, từ đó đi đến các mô cơ quan. Đổi với nhiễm độc mạn tính, điều đáng
chú ý không phải là hàm lượng tuyệt đối các chất tiểp xúc mà là thời gian và nhịp
độ tiếp xúc.
3.64. 1.1.4. Bệnh nghề nghiệp [441,[84],[851,[901
3.65.

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại

của nghề nghiệp tác động dối với người lao động [45].
3.66.

Là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp

hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác động thườn«
xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thế nói rằng đó là sự suy
yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động do tác động của các yếu
tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động. BNN do tác động
của yếu tố độc hại, nguy hiểm đặc trưng của một nghề tới cơ thể NLĐ một cách
từ từ, lâu dài. Nhìn chung các BNN có bệnh cảnh nghèo nàn, chẩn đoán khó, đòi
hỏi phải có trang thiết bị y tế hiện đại và bác sỹ có chuyên khoa sâu. NLĐ khi đà
mắc BNN thì việc điều trị cũng rất khó, tốn kém, nhiều
3.67. bệnh không thể điều trị khỏi hẳn như: Bệnh điếc nghề nghiệp, bệnh bụi phổi
Silíc, bụi Amiăng, tồn thương xương khớp, tổn thương thần kinh...
3.68. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ban hành danh mục gồm 54
nhóm bệnh nghề nghiệp, ờ Pháp có 88 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Trung
Quốc có 102 bệnh nghề nghiệp [64]. Ớ Việt Nam đến nay mới có 30 bệnh nghề

nghiệp được bảo hiểm, bệnh Bụi phổi - Than nghề nghiệp là BNN được bảo hiểm
gần nhất (5/2015) [9].


1
7

1.2.

Tố chức lao động ngành sản xuất xi măng, một số giải pháp an toàn vệ sinh

lao động và chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người lao động
1.2.1.
1.2.

Tổ chức lao động ngành sản xuất xi măng
ỉ. ỉ. Mô tả dây chuyền công nghệ
3.69.

Đá và đất sét được vận chuyến bằng cơ giới đến khu vực đập đá

và đập sét. Tại đây đá được nghiền thành kích thước lx2cm hoặc 3x4cm; đất sét
được nghiền thành kích thước 7,5x7,5cm. Sau đó qua hệ thống băng tái, đá và sét
được đưa đến kho đá và kho sét riêng biệt. Từ kho, qua băng tải đá được đưa đến
khu vực cân trộn; đất sét cùng các phụ gia khác (than quặng) qua băng tải chuyển
đến két chứa rồi đến khu vực cân trộn. Sau khi đá, sét, phụ gia được trộn sẽ qua
bộ phận nghiền. Nếu nguyên liệu ấm sẽ được làm khô bằng hơi nóng của hệ
thống gia nhiệt. Nguyên liệu sau khi nghiền được chứa trong các xilo liệu rồi qua
bộ phận nung, sau khi nung được làm nguội. Sau khi nung thành clinker và chứa
trong các xilo. Tiếp theo clinker được nghiền (thô và mịn) sau đó được đóng bao

thành xi măng thành phẩm.


1
8

3.70.
hại

Phát sinh yếu tố có
-Bụi
-Ồn
- Rung
- Ảnh
hường
cảnh
quan

-

Bụi
-Ồn
-Đi
ện

- Bụi
-Ồn

- Hơi nóng
- Khí: soi N0X,

CO:
- B

i

n
- Đ
i

n

- B

i
- Ò
n
Bụi

*

__ X

/

Sơ đô 1.1. Dây chuyên công nghệ sản xuât xi măng và phát sinh
r

r

các yêu tô có hại



1
9

1.2.1.2. Đặc điêm sản Xiiât
3.71.

Ngành sán xuất xi măng được xem là một trong những nhóm ngành gây ô

nhiễm lớn nhất cho môi trường, đặc biệt là môi trường không khí vì chủ yếu là công nghệ
lò đứng và công nghệ lò quav phương pháp ướt không có hộ thống điều khiển tự động.
Đặc điểm của quá trình sản xuất xi măng là hầu hết nguyên liệu đầu vào đều qua các công
đoạn gia công cơ học như đập, nghiền, trộn ... nên làm phát tán ra môi trường một lượng
lớn bụi và tiếng ồn. Thêm vào đó quá trinh sấy nguyên liệu và nung thành phâm clinke tạo
ra lượng lớn khí thải độc hại và khói bụi [46].
3.72.

Các cơ sớ sản xuất xi măng, tình trạng tiếp xúc tiếng ồn của công nhân là

8,5h/l ngày và 5 ngày/1 tuân. Thời gian nghi của công nhân là 30 phút, trong thời gian
công nhân nghỉ ăn trưa, hệ thống máy vẫn hoạt động binh thường, công nhân phải chia
thành từng tốp để luân phiên nghỉ [46].
1.2.2. Một số giải pháp an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc hảo vệ sức khoé
người lao động
1.2.2. ỉ. Giải pháp kỹ thuật [29],[76]
3.73.

Các giải pháp chủ yếu là đầu tư đối mới dây chuyền công nghệ tiên tiến


nhằm cơ khí hoá, tự động hoá giảm nhẹ sức lao động. Sứ dụng qui trình công nghệ mới,
thay thế và sứ dụng các loại neuyên liệu không gây độc, máy móc thiết bị được hạn chế tối
đa phát sinh các yếu tố có hại như: nhiệt độ cao, hơi khí độc, tiếng ồn, rung động vượt
TCVSCP.
1.2.2.2. Kiểm soát khổng chế từ nơi sàn xuất [ 12],[29],[41 ],[76]
3.74.

* Giảm bụi: Nhiều giải pháp giảm bụi đâ được đưa ra như phun nước

đườnư vận tải và cho xc vận tải từ mỏ đá đến trạm nghiền, bảo trì toàn bộ hệ thống lọc bụi,
thay thế lọc bụi Dalmatic bằns các lọc bụi tay với hiệu suất thu hồi bụi 99 %, cải tạo máng
xuất clinker, lắp đặt hệ thống hút bụi vò bao tại phân xưởng đóng bao, nghiên cứu sử dụng
vỏ bao không có lỗ để giảm lượng bụi phát sinh trong quá trình đóng bao và xuất xi
măng...


2
0

* Giảm tiếng ồn: Lắp đặt, xáy dựng phòng cách âm cho các cán bộ vận hành tại
khu vực máy nén khí, quy định về sử dụng trang bị bảo hộ lao độne, tần suất và thời gian
làm việc trong khu vực có tiếng ồn lớn.
* Biện pháp thông khí: Lắp đặt hệ thống thông, hút gió cục bộ và chung, tăng
cường thông gió tự nhiên: bao gồm thông khí chung (đưa không khí sạch vào để hoà loãng
không khí bị ô nhiễm rồi sau đó hút không khí bị pha loãng đó ra bàng quạt hút) và thòng
khí hút cục bộ (hút bụi bàng một chụp hút rồi đẩy không khí có chứa bụi ra ngoài qua các
ống dần bằng quạt đẩy).
* Biện pháp thay thể: Thay thế những nguyên liệu độc hại bằng những nguyên
liệu ít hoặc không độc hại. C'ó thế thay thổ cát silíc bằng olivine (Mg, Fe) 2SiC>4 ít độc hại
hơn.

* Thay đổi quy trình san xuất, chuyển đổi công nghệ mới: để hạn chế phát sinh
bụi. Cơ giới hoá, tự dộng hoá đế tránh tiếp xúc với bụi.
* Biện pháp cách ly: những nsuồn phát sinh nhiều bụi được chc chắn, cách ly đc
hạn chế bụi phát tán ra các công đoạn, bộ phận khác.
* Biện pháp làm ẩm: những nơi bụi nhiều (bộ phận xay, nghiền, khoan...) nếu điều
kiện kỳ thuật cho phép có thể phun nước, tưới ấm nguyên, vật liệu; dùng quạt phun sương
làm ẩm không khí nhằm làm giảm nồng độ bụi môi trường.
1.2.2.3. Biện pháp tuyên truyền huấn luyện và vệ sinh cá nhân [29],[76]
3.75. Đào tạo lại các kỳ thuật mới cho cán bộ phù hợp thực tiễn
3.76.

Tổ chức các lóp huấn luyện về vệ sinh an toàn lao động cho người sử dụng

lao động và người lao động, khuyến cáo các tác hại do bụi siỉíc ạây ra và các biện pháp
bảo vệ.
3.77. Tuyên truyền, giáo dục người lao động làm việc có kỷ luật, tuân thủ các
quy định an toàn vệ sinh lao động.
3.78.

Trang bị khẩu trang ngăn bụi (loại có hiệu suất lọc bụi hô hấp cao). Nơi

làm việc có nồng độ bụi và hàm lượng silíc tự do trong bụi cao thì phải sử dụng bán mặt
nạ hoặc mặt nạ lọc bụi.


2
1

3.79.


Thường xuyên kiểm tra môi trường lao động, đo nồng độ bụi, đặc biệt là

nồng độ bụi hô hấp. Phân tích hàm lượng silíc tự do trong bụi.
3.80.

Khi hết ca lao động, quần áo bảo hộ lao động phải được thay ỡ khu vực

riêng, vệ sinh cá nhân, tắm rửa trước khi ra về.
1.2.2.4. Biện pháp hành chỉnh [29],[76]
3.81.

Tồ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, bố trí nơi làm việc gọn gàng, ngăn

nắp. Làm vệ sinh mặt bằng sản xuất thường xuyên.
3.82.

Khu vực nguy hiểm cần cỏ các bien báo để nhắc nhờ người lao động mang

các thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp.
3.83.

Giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, trang thiết

bị bảo hộ lao động khi lao động, đặc biệt là các phương tiện bảo vệ đường hô hấp như
khấu trang, bán mặt nạ, mặt nạ...
3.84.
Định kỳ báo dưỡng thiết bị kiểm soát ô nhiễm và các thiết bị bảo hộ lao
động.
3.85.


Ghi chóp sổ sách, theo dõi các thiết bị yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao

động.
1.2.2.5. Biện pháp Y tế
3.86.

* Quản lý sức khoe và chăm sóc y tế [24],[29],[76]

3.87.

Bao gồm từ công tác khám tuyến lao động mới, chọn người có đú sức khoé

làm việc cho từng ngành nghề, khám định kỳ nhằm theo dõi có hệ thống sức khoé theo mô
hình, cư cấu bệnh tật có liên quan tới yếu tố nghề nghiệp. Đồng thời kết hợp khám, phát
hiện sớm bệnh nghề nghiệp ở người lao động để kịp thời chữa trị có hiệu quả. Tất cả các
hoạt động theo dõi, chăm sóc, khám phát hiện điều trị bệnh cho người lao động phải có kế
hoạch, thực hiện theo qui định của Luật lao động có nội dung cụ thể. Dặc biệt, phái qui
định các chi tiêu khám chừa bệnh theo các mục đích khác nhau với mục tiêu chung là
chăm sóc, bảo vệ sức khoé người lao động, nâng cao tuổi đời, tuổi nghề cho người lao
động.
3.88.

Tổ chức khám tuyển công nhân vào lao động trong những ngành nghề tiếp

xúc với bụi nhiều theo đúng những tiêu chuẩn khám tuyển đã qui định. Tô chức khám sức


2
2


khoẻ định kỳ hàng năm. Những bộ phận sản xuất mà công nhân phải tiếp xúc với bụi nhiều
và hàm lượng silíc trong bụi cao thi phải khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng một lần, khám
phát hiện sớm bệnh bụi phổi silíc nghề nghiệp. Đám báo chế độ bồi dưỡng độc hại cho
người lao động tiếp xúc với bụi silic.
* Biện pháp đo, kiểm tra giám sát môi trường ¡ao động hàng năm theo Thông tư
19/2011/TT-BYT về hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh
nghề nghiệp [8]; Bồi dưỡng hiện vật theo Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH vồ hướng dần
thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố
nguy hiểm, độc hại [6]; Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động theo Thông tư 27/2013/TTBLĐTBXH quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động [7].
* Biện pháp rửa mũi:
3.89.

+ Rửa mũi: Là một thú thuật vệ sinh cá nhân thực hiện bằng cách bơm đầy

hốc mũi bằng nước muối ấm. Mục đích của rửa mũi là làm sạch các chất nhầy dư thừa, các
mảnh mô nhò và làm ẩm hốc mũi. Đối với những người làm việc trong điều kiện khói bụi,
hơi khí độc rửa mũi là biện pháp thái loại giúp hệ thống tiết nhày và lông chuyền của niêm
mạc mùi xoang trong trường hợp quá tải chức năng của hệ thống này, thiết lập lại trạng
thái sinh lý bình thường của hệ thống mũi xoang [26],[123],[125],[126].
3.90.
+ Tác dụng cùa rứa mũi [26]
3.91.

Rứa mũi bằng dung dịch muối sinh lý giúp mũi khoè mạnh, có thế được áp

dụng cho những bệnh nhân viêm xoang mạn với các triệu chửng đau mặt, nhức đầu, thờ
hôi, ho, sổ mũi nước. Một nghiên cứu cho thấy rửa mũi có “tác dụng điều trị triệu chứng
gần như tương đương với các loại thuốc men.” Ở một số nghiên cứu khác, “rửa mũi hàng
ngày với dung dịch muối ưu trương cải thiện chất lượng sống ờ những bệnh nhân viêm
mũi xoang, giảm bớt triệu chứng và giảm lượng thuốc men dùng ỡ những bệnh nhân viêm

xoang tái phát thường xuyên,” và rửa mũi được khuyên dùng như là “một điều trị bố trợ
hiệu quá cho các triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính.”


2
3

3.92.

Rửa mũi có thể giúp đề phòng cảm cúm, ngoài ra nó còn giúp giữ gìn vệ

sinh mũi tốt bằng cách rửa sạch những ngóc ngách trong mũi, giảm nghẹt mũi, khô mũi và
các triệu chứng cùa dị ứng [131],
3.93.

Đối với những bệnh nhân viêm mũi dị ứng, rửa mũi là một phương pháp

nhanh và ít tốn kcm đồ thúc đẩy chức năng của các nhu mô, lông chuyển niêm mạc mũi và
làm tan dịch nhầy, giảm phù nề, cãi thiện dẫn lưu qua lồ thông tự nhiên cúa các xoang.
3.94.

+ Các phương pháp rửa mũi:

- Phương pháp rửa mũi do thầy thuốc tiến hành: Thủ thuật Proctz đã được các bác
sỳ chuyên khoa Tai mũi họng dùng rửa mũi xoang từ rất lâu và ngày nay phương pháp này
vẫn thường xuyên được sử dụng [93].
- Phương pháp tự rửa mũi: [26],[125],[126]
3.95.

+ Netti: Thù thuật này đã được kiểm chứng lâm sàng và được công nhận là


an toàn, có ích và không có tác dụng phụ nào đáng kế. Dùng một bình netti đựng đầy nước
muối sinh lý dồ vào một bôn lồ mũi trước sao cho dung dịch chày từ lồ mũi này sang lồ
mũi kia và ngược lại. Phương pháp này với iru diem thao tac dan gian, de sir dung, nhimg
chi su* dung cho ca nhan va dieu quan trong la khong rua duac vung vom.
3.96.

+ Dung voi nuoc muoi sinh ly tia vao 16 mui truac trong tir the cui dau.


2
4

3.25.

3.97.
3.98.
3.99.

Hinh 1.1. He thong rira mui ciia BS. Sage nam 1990

+ Dung dung cu rua mui ciia Bermingham: Dung binh kieu Bermingham

dung day nuoc muoi sinh ly am va tien hanh rira giong nhu netti.
3.100.

+ Dung binh rua mui Nasopure botte

3.26.


3.101.

3.102.
3.103.

Hinh 1.2. Binh sue rira mui Nasopure Bottle

+ Dùng bình xịt nước muối biền phun sương, với ưu điểm dễ sử dụng, sử

dụng được nhiều lần, nhưng không rửa được vùng vòm.
3.104.

+ Dùng máy rửa mũi theo xung nhịp, với ưu điểm rửa sạch hốc mũi, khe

mũi và vòm, nhưng chỉ sử dụng cá nhân, khó thao tác và giá thành cao.


2
5

3.105.

+ Rửa mũi bằng vòi xịt dung dịch, ngửa đầu, phát âm “kê kê” với ưu điểm

dỗ sử dụng, rửa được cá vùng vòm và hổc mũi, dề vô khuẩn, sử dụng được nhiều lần,
nhưng rất khó khăn trong việc hướng dần quy trình rửa mũi và tuân thủ quy trình rửa mũi
đúng cách.
3.106.

Trong các biện pháp trên, các biện pháp kỹ thuật là mong muốn nhất và


hiệu quá nhất, có thể kiểm soát được ô nhiễm bụi tại nguồn để làm giảm tiếp xúc cho
người lao động. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng thực hiện được các biện pháp này bới
các lý do về kinh tế, kỹ thuật và điều kiện sản xuất.
3.107.

Trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điếm của các phương pháp rửa mũi

ỡ trên; căn cứ các yêu cầu kỹ thuật và mục đích của phương pháp rửa mùi; đồng thời căn
cứ các đặc điểm khám cơ năng và khám thực thề bằng nội soi về bệnh viêm mũi xoang ở
nam công nhân Công ty xi măng Vicem Tam Diệp. Chúng tôi tiến hành phân tích và lựa
chọn phương pháp rửa mũi đảm bảo các tiêu chí dễ sử dụng, rửa sạch hốc mũi, khe mũi và
vùng vòm; sử dụng cá nhân và sử dụng được nhiều lần.
1.3.

Nghiên cứu trong nưóc và thế giói về môi trường lao động, tình hình sức

khỏe; một số giải pháp an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc bảo vệ sức khỏe
cho công nhân sản xuất vật liệu xây dựng và xi măng
1.3.1. Nghiên cứu trong nước
1.3. Ị. Ị. Nghiên cửu về MTLĐ sản xuất vật liệu xây đựng và xi măng
3.108.
3.109. * Vân đê ỏ nhiêm các yêu tô vật ỉỷ
r

3.110.

y




r

9

MTLĐ sản xuất xi măng chủ yếu là ô nhiễm nhiệt và bụi. Ô nhiễm nhiệt

cao nhất tập trune ở khu vực lò nung, nghiền nhiệt độ ở khu vực này thường vượt
TCVSCP từ 2-7°C. ô nhiễm bụi cao nhất tập trung ở khu vực nghiền, đóng bao, nồng độ
bụi toàn phần vượt TCVSCP từ 1,5-3 lần. Ngoài ra, ô nhiễm ồn ở khu vực sản xuất tập
trung chủ yếu ở khu vực nghiền mức áp âm chung ở khu vực này vượt TCVSCP dao động
từ 5-10 dBA [54],[63],
3.111.

Tại các nhà máy sản xuất xi măng, xưởng lò nung là nơi có nhiệt độ cao

nhất, nhiệt độ trong lò từ 1450°c - 1500°c đà làm cho nhiệt độ không khí nơi làm việc cùa


×