Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 11 luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 3 trang )

Ngày giảng: 07/10/2016
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác
là hình bình hành và suy diễn thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm
thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình
bình hành.
- HS khá, giỏi: Biết chứng minh các điểm thẳng hàng.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Bảng phụ (nội dung phần đáp án bài 45a và phần củng cố), thước thẳng.
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức về hình bình hành ; học và làm bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS2: Nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành?
GV hỏi thêm: Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau có phải là hình bình hành
không? Một hình thang có hai cạnh bên song song có phải là hình bình hành không?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài 45 SGK trang 93( lớp A2,3)
GV giới thiệu bài 45
Bài 45 T92 sgk


Y/c HS đọc đè bài
1 hs đọc
? Bài toán cho biết
Hs trả lời
gì, y/c gì
Y/c HS lên vẽ hình
Hs lên bảng vẽ hình
ghi gt,kl
GT

Y/c hs lên C/M
Y/c hs nhận xét
GV nhận xét, chốt

HS lên trình bày

ABCD là hình bình
hành(AB//DC,AD//BC)
µ1=D
¶ , B
µ1 =B

D
2
2
KL
DE // BF
¶ ( cùng bằng nửa
a) Ta có Bµ 1 = D
1

µ )
hai góc bằng nhau Bµ và D
Ta có AB//CD ⇒ Bµ 1 = Fµ1 (so le trong)
µ1=F
µ . Do đó DE//BF (có hai góc
⇒D
1

đồng vị bằng nhau)


b) DEBF là hình bình hành (theo định
nghĩa)
HĐ2: Chữa bài 47 SGK trang 93 (lơp A1 )
- Cho HS đọc đề và
- HS đọc đề và phân Bài 47 (SGK-93)
phân
tích
B
A
tích đề bài
K
? Đề bài cho ta điều - ABCD là hình bình
O
gì.
hành
H
D
C
AH ⊥ BD ; CK ⊥ BD ;

OH = OK
ABCD là hình bình hành ;
GT
? ABCD là hình bình - AB = CD ;AB//CD ;
AH ⊥ BD;CK ⊥ BD; OH = OK
hành nói lên điều gì. AD = BC ; AD//BC
a) AHCK là hình bình hành
KL b) A,O,C thẳng hàng
? Đề bài yêu cầu
- Chứng minh AHCK
Chứng minh:
điều gì.
là hình bình hành .
a)Xét AHD và CKB có
- Chứng minh A,O,C
µ =K
µ = 90(vì AH ⊥ BD, CK ⊥ BD)
H
thẳng hàng
AD = BC (ABCD là hình bình hành )
ΔADH = ΔKBC (vì AD//BC )
? Ta có mấy dấu hiệu - HS trả lời các dấu
Vậy AHD =CKB
chứng minh 1 tứ giác hiệu
(cạnh huyền–góc nhọn )
là hình bình hành.
=> AH = CK
? Để chứng minh
- Tứ giác có 1 cặp
Ta có AH ⊥ BD

AHCK là hình bình
cạnh đối vừa song
CK ⊥ BD
hành ta cần dấu hiệu song vừa bằng nhau
=>AH//CK (//với BD)
nào ?
Do đó AHCK là hình bình hành
? Dựa vào bài làm
- AHD =CKB
(2 cạnh đối song song và bằng nhau )
khi trả bài ta có điều => AH = CK
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo
gì ? Từ đó suy ra
( vì AHCK là hình bình hành )
điều gì ?
Mà O là trung điểm của HK
? Vậy ta cần thêm
- AH // CK
Nên O cũng là trung điểm của AC
điều kiện gì thì
Do đó A, O, C thẳng hàng
AHCK là hình bình
hành.
- Ta có AH ⊥ BD ;
CK ⊥ BD => ?

- AH ⊥ BD ; CK ⊥ BD
=> AH//CK

- Cho HS lên bảng

trình bày
- Gọi HS nhận xét

- HS lên bảng trình
bày
- HS nhận xét

- Để chứng minh
A,O,C thẳng hàng ta
cần chứng minh điều
gì ?
? AHCK là hình bình
hành thì AC và HK

- Ta cần chứng minh
O là trung điểm AC
- AHCK là hình bình
hành thì AC và HK


gọi là gì.
gọi là đường chéo
? Mà O là gì của HK. - O là trung điểm của
HK
? Do đó O là gì của
- O cũng là trung
AC.
điểm của AC
- Cho HS lên bảng
- HS lên bảng trình

trình bày
bày
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
HĐ2: Chữa bài 49 SGK trang 93
Gv giới thiệu bài
HS nghe
Bài 49 sgk T93
toán
Y/ hs đọc
HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết
HS trả lời
gì, y/c gì
Y/c hs lên vẽ hình
HS lên bảng vẽ hình
ghi gt,kl
ghi gt,kl
ABCD là hình bình hành ;
GV hd hs cách cm
GT AK =KB; DI = IC
Y/c hs lên bảng cm
HS lên cm
BD ∩ AI = M; DB ∩ KC = N
a) AI // CK
KL
b) DM = MN = NB
a) Tứ giác AICK có AK // IC và
Gọi hs nhận xét
AK = IC nên là hình bình hành

GV nhận xét, chốt
Do đó AI // CK
b) ∆DCN có DI = IC và IM // CN nên
DM = MN.
Chứng minh tương tự MN = NB
Vậy DM = MN = NB.
4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa hình bình hành.
- Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm.
- Xem lại dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành và là hình thang cân.
- HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác.
- Xem trước bài mới “bài 7: Đối xứng tâm”.
- BTVN: bài 46, 49 SGK trang 92, 93.p



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×