Ngày giảng: 08/11/2016
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của hình thang.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập đơn giản.
- HS khá, giỏi: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán,
chứng minh.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên quan giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho HS.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi ôn tập, phấn màu.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
HS phát biểu
I. Lý thuyết
? Phát biểu định nghĩa tứ
giác
? Tổng các góc trong một HS đứng tại chỗ phát
tứ giác bằng bao nhiêu độ biểu
? Phát biểu các tính chất
đường trung bình của tam HS trả lời
giác của hình thang
HĐ2: Bài tập
GV giới thiệu bài toán
Gọi hs đọc bài toán
HS đọc
? Bài toán cho biết gì, y/c HS trả lời
gì
Y/c hs lên bảng vẽ hình
HS lên bảng vẽ hình
ghi gt, kl
ghi gt, kl
Y/c hs lên bảng tính
Hs lên bảng C/M
Bài 37 T84 SBT
Vì MN là đường trung bình của
hình thang ABCD nên
MN // AB // CD.
∆ADC có AM = MD, MK // DC
nên AK = KC, MK là đường
trung bình .
Do đó MK = = = 7 cm.
Tương tự, ∆ABD có AM = MD,
MI // AB nên BI = ID, MI là
đường trung bình. Do đó
MI = = = 3(cm)
⇒ IK=MK- MI= 7- 3 = 4(cm)
Tương tự, ∆ABC có BN = NC,
NK //AB nên AK = KC, KN là
đường trung bình. Do đó
KN = = = 3(cm)
Bài 28 T80 Sgk
- Nêu bài tập 28
- Lưu ý HS các kí
hiệu trên hình vẽ
! Gợi ý cho HS
phân tích:
- HS đọc đề
bài.
B
A
- HS vẽ hình, GTF
K
I
E
KL
- HS tham gia
D
C
a)
phân tích, tìm
hình thang ABCD
EF là đtb của hthang cách chứng
(AB//CD)
ABCD
minh theo sự
hướng dẫn
EF//DC
a) EF là đtb của hthang
của
GV
EF//AB
ABCD
nên EF//AB//CD.
AE=ED, EK//DC
K∈ EF nên EK//CD và
- Một HS giải ở
EI//AB,
AE = ED
AE=ED
bảng, cả lớp
⇒ AK = KC (đlí đtb ∆ADC)
làm vào vở
I∈ EF nên EI//AB và
AK = KC
BI = - Dựa vào t/c
ID
AE=ED (gt)
đường trung
-> Gọi một HS trình bình của hình
⇒ BI = ID (đlí đtb ∆DAB)
bày bài giải ở
1
thang.
b) EF = (AB + CD)
bảng.
2
1
EF= (AB+CD)
b) Biết AB = 6cm,
1
2
= (6 + 10) = 8cm
CD = 10cm có thể
2
1
EI
=
AB
1
tính được EF? KF?
2
EI =
AB = 3cm
2
EI?
1
1
- Hãy so sánh độ KF = 2 AB
KF = AB = 3cm
2
dài IK với hiệu 2 - HS suy nghó,
IK= EF–(EI+KF)
đáy hình thang
trả lời:
= (3 + 3) = 2cm
1
ABCD?
IK =
(CD –AB)
2
4. Củng cố:
- Giáo viên củng cố kiến thức đã ơn tập trong giờ học.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài tập vừa giải.
- Tiết sau tiếp tục Ơn tập chương I.