Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 22 ôn tập chương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.22 KB, 2 trang )

Ngày giảng: 11/11/2016
Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS tiếp tục được củng cố hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học
trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy
biện chứng cho HS.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình.
- HS khá, giỏi: HS được vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính
toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, eke, compa, bảng phụ nội dung hình vẽ và GT, KL bài 88 SGK trang
111.
2. Học sinh:
- Học và làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
? Phát biểu định nghĩa tứ HS phát biểu
I. Lý thuyết
giác


Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng AB, BC, CD, ∆ trong
đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một đoạn
thẳng.
? Phát biểu định nghĩa
- HS đứng tại chỗ
- Hình thang là tứ giác có hai
hình thang, hình thang
phát biểu.
cạnh đối song song.
cân
- Hình thang cân là hình thang có
hai góc kề một đáy bằng nhau.
? Phát biểu định nghĩa
Lần lượt hs đứng tại
hình bình hành, hcn, hình chỗ phát biểu
thoi, hình vuông.
? Nêu dấu hiệu nhận biết HS nêu
hình bình hành, hcn, hình
thoi, hình vuông.


HĐ2: Chữa bài 88 SGK trang 111
Treo bảng phụ ghi đề bài
Bài 88 (SGK-111)
và GT, KL đã làm trong - HS đọc đề bài
tiết 21.

? Muốn EFGH là hình Điều kiện phải tìm:

chữ nhật ta phải thêm Các đường chéo AC
điều kiện gì.
và BD vuông góc
với nhau
? Muốn EFGH là hình b) Muốn hình bình
thoi phải thêm điều kiện hành EFGH là hình
gì.
thoi thì AC = BD vì
1
AC,
2
1
HE= BD
2

EF=

? Hình bình hành EFGH c) Muốn EFGH là
vuông
thì
là hình vuông phải thêm hình
EFGH phải là hình
điều kiện gì ?
chữ nhật và hình thoi
- Khi đó AC=BD và
? EFGH là hình chữ nhật AC ⊥ BD
và hình thoi khi nào?
- Hai HS lên bảng
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài


Chứng minh
a) Hình bình hành EFGH là hình
chữ nhật.
⇔ EH ⊥ EF
⇔ AC ⊥ BD (vì EH // BD,EF //
AC)
Điều kiện phải tìm: Các đường
chéo AC và BD vuông góc với
nhau
b) Hình bình hành EFGH trở
thành hình thoi
 EF = EH => AC = BD
Điều kiện phải thỏa mãn: Các
đường chéo AC và BD bằng
nhau.
c) Hình bình hành EFGH là hình
vuông  EFGH là hình chữ nhật
và EFGH là hình thoi.
 AC ⊥ BD và AC = BD.

trình bày câu b và c.
Gv nhận xét chốt bài
4. Củng cố:
- Giáo viên củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I.
5. Dặn dò:
- Xem lại lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×