Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 48 luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.73 KB, 2 trang )

Ngày giảng: 21/02/2017
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu cho HS các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
2. Kỹ năng:
- HS TB, yếu: Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các
đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập đơn giản.
- HS khá, giỏi: Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các
đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập một cách
thành thạo.
3. Thái độ:
- Thấy được vai trò của môn Toán áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước, êke, compa.
2. Học sinh: Làm bài tập và nắm chắc các định lí về ba trường hợp đồng dạng
của hai tam giác ; thước, compa ; bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác?
? Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình bên.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập 32 SGK trang 77
Bài 32 (SGK-77)
- GV giới thiệu bài tập 32. - Đọc đề bài
- Trong hình vẽ có những Trả lời : Có 3 tam giác
tam giác nào ?


∆EAD, ∆EBF, ∆DCF
- Hãy nêu các cặp tam giác ∆EBF
∆DCF (g.g);
đồng dạng ?
∆EAD
∆DCF (g.g)
∆EAD
∆EBF (cùng
đồng dạng với ∆DCF )
Giải:
? Cặp tam giác đồng dạng - ∆EAD và ∆EBF
nào có các cạnh EF và BF ⇒ EA = ED = AD
Hbh ABCD ; AB
EB EF BF
=12cm ; BC = 7cm ;
? Ta có tỉ số nào từ 2 tam - Ta có 8 = 10 = 7
GT E∈AB; AE = 8cm ; DE
4 EF BF
giác đồng dạng này.
cắt CB tại F; DE = 10cm
a) Các cặp ∆ đồng dạng.
? Những đoạn nào đã biết - Một HS trình bày ở KL
b) Tính EF? BF?
bảng,cả lớp làm vào vở
a) Ta có: ∆EBF
∆ DCF
- Tính độ dài EF, BF.
(g.g) ; ∆EAD
∆DCF (g.g)
b) ∆AED có AE = 8cm;



- Cho HS nhận xét, sửa - HS nhận xét , sửa bài
sai…
- GV y/c 1hs lên bảng
trình bày bài làm?

AD=BC =7cm; DE = 10cm.
∆EBF có EB = 12 –8 = 4cm
∆EAD
∆EBF (g.g)
EA ED AD
=
=
EB EF BF
8 10 7
Hay = =
4 EF BF
10.4
⇒ EF =
= 5cm ;
8
4.7
BF =
= 3,5cm
8


HĐ2: Chữa bài tập 33 SGK trang 77
Bài 33 (SGK – 77)

GV giới thiệu bài toán.
HS nghe
Gọi 1 HS đọc bài toán.
1 HS đọc
? Bài toán cho biết gì ? Hs trả lời
Yêu cầu gì ?
Gv y/c hs lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ
? Nếu ∆ABC
∆A’B’C’ HS trả lời
theo tỉ số k thì ta có hệ
∆ABC
∆A’B’C’ (theo tỉ số k)
thức nào.
µ =B
¶ ';( µA = µ
µ =C
¶ ')
Suy ra B
A '; C
? Có những cặp góc nào HS trả lời
A' M ' A' B '
bằng nhau.
=
=k
GV y/c hs hãy c/m tam HS đứng tại chỗ AM
AB
giác A’B’M’ và ABM c/m
A' B ' B 'C ' C ' A '
=
=

= k.
đồng dạng
AB
BC
CA
? Từ đó suy ra các tỉ số Hs đưa ra các tỉ số Xét hai tam giác A’B’M’ và
đồng dạng
đồng dạng.
µ =B
µ ' (CMT)
ABM. Ta có B
1


B
'
C
'
A'B ' B 'M '  B 'M ' 2
B 'C ' ÷
GV y/c hs lên bảng thực
=
=
=
= k÷
 vi
1
AB
BM
BM

BC
hiện.

÷
BC

2

Vậy ∆A’B’M’
∆ABM (theo
đ/lí)
GV nhận xét
A' M ' A' B '
=
=k
Suy ra :
AM
AB
4. Củng cố: Không.
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã giải ; ôn lại các trường hợp đồng dạng.
- Làm bài tập 45 SGK trang 80.
- Nghiên cứu trước bài 8.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×