Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 561 hình hộp chữ nhật (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.43 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 20/03/2015
Ngày giảng: 24/03/2015: 8A1

28/03/2015: 8A2,3

Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhËn biÕt (qua m« h×nh) kh¸i niÖm vÒ hai ®êng th¼ng song
song. HiÓu ®îc c¸c vÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng th¼ng trong
kh«ng gian.
2. Kĩ năng:
- HS TB, yếu: Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng
song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- HS khá, giỏi: Nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng
song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, áp dụng được công thức tính diện
tích trong hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ:
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ cho biết :
+ Hình hộp chữ nhật có mấy mặt có mấy đỉnh, mấy cạnh? các mặt là hình gì? kể tên
vài mặt.
+ AA’ và AB có cùng nằm trong một mp hay không? Có điểm chung hay không?
+ AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mp hay không ? Có điểm chung hay không?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hai đường thẳng song song trong không gian
GV: Đường thẳng AA’ và HS : Quan sát hình vẽ và 1. Hai đường thẳng song
BB’ là hai đường thẳng nghe GV trình bày
song trong không gian
song song
A
? Vậy thế nào là hai đường HS: Cùng nằm trong một
C
thẳng song song trong mặt phẳng và không có
B
D
không gian ?
điểm chung
GV yêu cầu HS chỉ ra vài - HS Có thể nêu : AB //
cặp đường thẳng song CD ; BC // AD ; AA’ //
A’
song khác
DD’...
C’
? Hai đường thẳng D’C’ và
B’
D’
CC’ thuộc mặt phẳng - HS : D’C’ và CC’ cắt nhau
nào ?
và cùng thuộc mặt phẳng
? Hai đường thẳng AD và (DCC’D’)
− Trong không gian, hai

D’C’ có điểm chung
- HSK : AD và D’C’ không đường thẳng a và b gọi là


không? Có song song
không vì sao ?

có điểm chung, nhưng
chúng không song song vì
không cùng thuộc một mặt
GV giới thiệu : AD và phẳng
D’C’là hai đường thẳng
cắt nhau
? Vậy hai đường thẳng a, b
phân biệt trong không gian - HS : Có thể xảy ra: a // b;
có thể xảy ra vị trí tương a cắt b; a và b chéo nhau.
đối nào ?
GV Hãy chỉ ra vài cặp
đường thẳng chéo nhau - HS: Lấy ví dụ về hai
trên hình hộp chữ nhật đường thẳng chéo nhau
hoặc ở lớp học

song song với nhau nếu
chúng cùng nằm trong
cùng một mặt phẳng và
không có điểm chung.

GV giới thiệu : Tính chất
a // b ; b // c ⇒ a // c
? Vận dụng tính chất trên

vào hình hộp chữ nhật
ABCDA’B’C’D’

HS : AD // BC (cạnh đối
hình chữ nhật ABCD)
BC // B’C’ (cạnh đối hình
chữ nhật. BC C’B’)
⇒AD// B’C’ (Cùng // BC)
HĐ2: Hai đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
GV yêu cầu HS làm ?2 HS : Quan sát hình hộp chữ 2. Hai đường thẳng song
trang 99 SGK
nhật trả lời :
song với mặt phẳng. Hai
−AB // A’B’
mặt phẳng song song
− AB không nằm trong mặt a) Đường thẳng song song
với mặt phẳng:
phẳng (A’B’C’D’)

GV nói : AB mặt phẳng HS : Nghe GV trình bày và
A
C
(A’B’C’D’)
ghi bài
B
AB // A’B’. A’B’ ⊂ mp
D
(A’B’C’ D’) thì ta nói AB
song song với mặt phẳng
A’B’C’ D’. Ký hiệu :

A’
C’
AB // mp (A’B’C’D)
? GV yêu cầu HS tìm ví dụ HS : AB ; BC ; CD ; DA là B’
D’
trên hình hộp chữ nhật.
các đường thẳng song song
AB // mp (A’B’C’D)
với mp (A’B’C’D’)
− DC, CC’ ; C’D’ ; D’D là
các đường thẳng song song b) Hai mặt phẳng song
song
với mp(AB B’A’)
GV yêu cầu tìm trong lớp HS : Lấy ví dụ trong thực tế mp(ABCD)
//mp(A’B’C’D’)
hình ảnh của đường
thẳng // với mặt phẳng
H 99 C
Ví dụD: SGK trang
? Trên hình hộp chữ nhật HS trả lời :
ABCD. A’B’C’D’, xét hai + AB cắt AD , A’B’ cắt A’D’
B
I
A
mặt phẳng (ABCD) và + AB // A’B’, AD //A’D’

D’

A ’


C’

K

L

B’


(A’B’C’D’), nêu vị trí
tương đối của các cặp
đường thẳng
+ AB và AD, A’B’ và
A’D’
+ AB và A’B’, AD và A’D’
GV giới thiệu : Mặt phẳng
(ABCD) song song với
mặt phẳng (A’B’C’D’)
? Hãy chỉ ra hai mặt phẳng
mp (ADD’A’)
song song khác của hình (BCC’B’)
hộp chữ nhật.
GV cho HS đọc ví dụ
HS : Đọc ví dụ
GV gọi 1 HS đọc nhận xét

* Nhận xét SGK trang 99
//

mp


− Một HS đọc to nhận xét
SGK trang 99
HĐ3: Luyện tập

Bài 6 (SGK-100)
a)
C1C / / BB1; C1C / /AA1; C1C / /DD1
b)
A1D1 / / B1C1; A1D1 / / BC ; A1D1 / / AD
A1D1 / / B1C1; A1D1 / / BC; A1D1 / / AD

GV giới thiệu bài 6
Y/c hs đọc
Hs đọc
GV vẽ hình lên bảng cho HS quan sát
hs quan sát
? Những cạnh nào song Hs trả lời
song với cạnh C1C .
? Những cạnh nào song Hs trả lời
song với A1D1 .
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian (cắt
nhau, song song, chéo nhau). Khi nào thì đường thẳng song song với mặt phẳng, khi
nào thì hai mặt phẳng song song với nhau. Lấy ví dụ thực tế minh họa.
- Bài tập về nhà số 6, 8 tr 100 SGK, số 7, 8, 9, 11, 12 tr 106 ; 107 SBT.
- Ôn công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.




×