Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN POWERPOINT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH_20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

GVHD : THÁI NGỌC TĂNG
NHÓM : 03
LỚP : 15146CL3

TPHCM: 11/2016



NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI AI ?


ĐÁP ÁN

HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)


48 - HÀNG NGANG

NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI CÁI GÌ ?


ĐÁP ÁN
BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP




LẦN ĐẦU TIÊN
TRONG
LỊCH SỬ VIỆT NAM

THỂ HIỆN TÍNH
DÂN CHỦ
MỘT CÁCH RÕ
NHẤT

NHỮNG HÌNH ẢNH TRÊN NÓI TỚI SỰ KIỆN NÀO?


ĐÁP ÁN

BẦU CỬ KHOÁ I
(6-1-1946)


I. QUAN NIỆM CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
Dân chủ là gì?

Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

dân chủ
trong lĩnh
vực chính
trị


quyền làm
chủ của
nhân dân

DÂN CHỦ TRONG
LĨNH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
dân chủ
trong lĩnh
vực kinh tế

dân chủ trong
lĩnh vực văn
hoá - xã hội

II . Nhà nước của dân, do dân và vì dân
III. Xây dựng nhà nước pháp quyền
Và vận dụng vào xây dựng nhà nước hiện nay


PHẦN NỘI DUNG
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ:
1.Dân chủ là gì?

là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội
DÂN
CHỦ

trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của

quyền lực

thông qua một hệ thống bầu cử tự do.


2. Quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ:

Dân là chủ
Quan
niệm
Hồ
Chí
Minh
về
Dân
Chủ

•“Dân là chủ” nghĩa là đề cập đến vị thế của
dân.

Dân làm chủ
•“Dân làm chủ” nghĩa là đề cập đến năng lực
là trách nhiệm của dân


 Hồ Chí Minh cho rằng:
♦“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà
do nhân dân làm chủ”.
♦“Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân
làm chủ”.

♦“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là
dân, vì dân là chủ”.


Trong tác phẩm “Thường thức chính trị” viết năm
1953,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở Đảng và Nhà
nước ta phải thực hành dân chủ. Người khẳng định :
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”


MÁC-LÊNIN NỀN TẢNG CHO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


DÂN CHỦ TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI:
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm chủ của nhân dân:

Nhân dân là lực lượng xây dựng
và bảo vệ đất nước

Nhân dân là lực lượng hợp thành,
nuôi dưỡng, bảo vệ các tổ chức chính trị

Quyền

làm
chủ
của
Nhân
dân


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị:
Là lý tưởng giải phóng dân tộc gắn với
giải phóng xã hội, giải phóng con người
gắn với Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Dân
chủ
trong
lĩnh
vực
Chính
trị

Khẳng định quyền lực của nhân dân trong
hiến pháp và pháp luật; đảm bảo nhà nước
dân chủ của dân, do dân và vì dân.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam,
Xây dựng nhà nước dân chủ của dân, do
dân và vì dân

Có giá trị lý luận và thực tiễn vô cùng sâu
sắc đối với cách mạng Việt Nam qua các
thời kỳ



3. Tư tưởng hồ chí minh về dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:

dân chủ trong lĩnh vực kinh tế

Lãnh đ
ạo chín
h
quyền
thực hi
ện
các c h ủ
tr ư ơn g
,
nhiệm
vụ phá
t
triển ki
nh tế xã
h ội đ ể
đảm bả
o
lợi ích
tốt n h ấ
t
ch o n h
â n d ân

Tất cả

m
tầ n g l ớ ọ i
p lao
độ ng p
hải ra
sứ c m ì
n h là m
t rò n n g
hĩa vụ
gó p p h
ần
p h át t r i
ễn
ki n h t ế
v
í c h ch u ì l ợ i
ng c
đất nướ ủa
c


Hồ Chí Minh cùng nhân dân làm kinh tế


4. Tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá - tư tưởng

Dân
chủ
trong
lĩnh

vực
văn
hóa


tưởng

Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân
để thực hiện độc lập, tự cường, tư chủ.

Phải xây dựng nền văn hóa mới đảm bảo
tính dân tộc, khoa học và đại chúng.

Phải thực hiện tự do tư tưởng,
tôn trọng ý kiến của mọi cá nhân.


♥ Dân chủ thể hiện ở các quyền như : quyền tự do
ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội và hội họp, tự
do ứng cử và tự do bầu cử…,


♥ Chú trọng đảm bảo quyền lực của giai cấp, tầng lớp,
các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta.

♥ Giải phóng phụ nữ để phụ nữ bình đẳng với nam giới .
Đề cao vai trò làm chủ đất nước của thanh, thiếu niên.
Công nhân: có quyền thực sự trong xí nghiệp, từ làm
chủ về tư liệu sản xuất họ phải được làm chủ cả trong
Trong Di Chúc Bác đã viết:

việc quản lý và làm chủ trong việc phân phối sản phẩm
 “Trong
sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm
lao động.
♥ Mau
phát
kinh
tế, văn
đangchóng
ta đã góp
phần triển
xứng đáng
trong
chiếnhoá,
đấu vàthực hiện các
Nông
dân:
phải
được
giải
phóng
thì
mới
có dân chủ
trong
sản
xuất.
Đảng

Chính

phủ
cần
phải

kế
dânthực
tộc bình
đẳng về mọi mặt.
sự.
hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để
ngàythức:
thêm nhiều
phụ nữ
mọi công
cả trọng trong
Tri
lao động
tríphụ
óctrách
có nhiệm
vụviệc
rấtkể
quan
công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng
sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.
vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền
bình đẳng thật sự cho phụ nữ.” 


Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập

Hiến pháp năm 1946 đặt
cơ sở pháp lý đầu tiên
cho việc thực hiện
quyền lực của nhân dân


II. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước của dân, do dân, vì dân
Xây dựng nhà nước thể hiện quyền
làm chủ của nhân dân
- Nhà nước của dân:
Là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân


Thực hiện quyền dân chủ nhân dân, dân bầu ra
nhà nước và chính quyền các cấp
Biểu hiện
Dân phải kiểm soát, giám sát, bãi miễn đại biểu
Quốc hội và hội đồng nhân dân không xứng đáng

Dân có quyền làm bất cứ việc gì pháp luật không
cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật


Nhân dân tham gia bỏ phiểu bầu Quốc hội năm 1946



×