Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Lý Ngọc Yến Nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.59 KB, 44 trang )

Chương
VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
1.1. Quan niệm của HCM về dân chủ
1.2. Dân chủ trong các lĩnh vựa của đời sống
1.3. Thực hành dân chủ
2. QUAN ĐIỂM HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
2.1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
2.2. Quan điểm của HCM về sự thống nhất giữa bản chất giai
cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà
nước
2.3. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
2.4. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh hoạt động có
hiệu quả
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
1.1. Quan niệm của HCM về dân chủ
- Dân là chủ: đề cập đến vị thế của dân.
- Dân làm chủ: đề cập đến năng lực và trách nhiệm
của dân.
1.2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Dân chủ trong xã hội Việt Nam thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội… Dân chủ thể hiện trong lĩnh vực chính
trị là quan trọng nhất.

Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân
dân làm chủ…Nhân dân là ông chủ nắm chính


quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình
thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”. (Tác
phẩm Thưởng thức chính trị - 1953).
1.3.1. Xây
dựng và
hoàn thiện
các chế độ
dân chủ
rộng rãi
Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) =
tuyên bố về dân chủ
Được thể hiện và đảm bảo trong
Hiến Pháp (1946, 1959)
Dân chủ đối với mọi tầng lớp
1.3. Thực hành dân chủ
1.3.2. Xây
dựng các
tổ chức
chính trị
vững
mạnh
Xây dựng Đảng cầm quyền

Dân chủ trong Đảng
Xây dựng nhà nước
 Thể chế hóa bản chất dân chủ
của chế độ
Xây dựng mặt trận và các tổ
chức đoàn thể nhân dân
1.3. Thực hành dân chủ

I. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là
chủ và làm chủ của nhân dân
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH
là vấn đề chính quyền, còn vấn đề cơ
bản của một chính quyền là ở chỗ nó
thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai
Xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa thực chất là xây dựng Nhà
nước của dân, do dân và vì dân
1. Nhà nước của dân
Hiến pháp năm 1946:
Điều 1: “Nước Việt Nam là
một nước dân chủ cộng
hoà. Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn
thể nhân dân Việt Nam,
không phân biệt nòi
giống, gái, trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Điều 32:
“Những vịêc
quan hệ đến
vận mệnh
quốc gia sẽ
đưa ra nhân
dân phán
quyết…”
Quy định ấy thực chất là chế độ trưng cầu
dân ý – một hình thức dân chủ trực tiếp
Nhân dân uỷ quyền cho các đại diện do

mình bầu ra; đồng thời có quyền bãi miễn
nếu họ tỏ ra không xứng đáng
Nhà
nước
của
dân
Dân là chủ: có quyền làm những
việc mà pháp luật không cấm và
có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
Nhà nước phải xây dựng thiết chế
để thực thi quyền dân chủ của dân
Vậy
Các vị đại diện, do dân cử ra, chỉ là thừa
uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân
Nhưng có những “vị đại diện” lại tưởng đó là
quyền của mình nên sinh ra lộng quyền, cửa
quyền…
“Cậy thế mình ở trong
ban này ban nọ, rồi
ngang tàng phóng túng,
muốn sao được vậy, coi
khinh dư luận, không
nghĩ đến dân”
“Quên rằng dân
bầu ra mình để
làm việc cho dân
,
chứ không phải
để cậy thế với
dân”

2. Nhà nước do dân
Do dân lựa chọn, bầu ra những
đại biểu của mình
Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng
thuế
Do dân phê bình, xây dựng
2. Nhà nước do dân
Các

quan
nhà
nước
phải
Dựa vào dân
Liên hệ với dân
Chịu sự kiểm
soát của dân
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có
quyền đuổi Chính phủ”
3. Nhà nước vì dân
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Theo Bác, chỉ có một nhà nước thực sự của dân,
do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì mới có
thể là nhà nước vì dân được
Từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của
dân
Vậy nên
“Việc gì có lợi cho dân,

ta phải hết sức làm…
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh…”
Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào
cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân,
chứ không phải là quan cách mạng
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức
và Tài, phải vừa Hiền lại vừa Minh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân
và tính dân tộc của Nhà nước
1. Bản chất giai cấp công nhân của
Nhà nước
- Nhà nước là một bộ phận quan trọng
trong kiến trúc thượng tầng, nên nó là
thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị
Bản
chất
GCCN
của
Nhà
nước
ta
được
biểu
hiện
Do Đảng của GCCN lãnh đạo
bằng những chủ trương, đường
lối, thông qua tổ chức của mình
trong Quốc hội, Chính phủ và

các ngành, các cấp của Nhà
nước
Ở tính định hướng đưa đất nước
quá độ đi lên CNXH
Ở nguyên tắc tổ chức cơ bản
của nó là nguyên tắc tập trung
dân chủ
“Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao
độ…thì mới động viên được tất cả lực
lựợng của nhân dân đưa CM tiến lên. Đồng
thời phải tập trung đến cao độ để thống
nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH”
Chế độ nào cũng có chuyên chính. Vấn đề
là ai chuyên chính với ai?…Như cái hòm
đựng của cải thì phải có khoá…Dân chủ là
của quý nhất của nhân dân, chuyên chính
là cái khoá…Thế thì dân chủ cũng cần phải
có chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ
2. Bản chất GCCN thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc
Biểu
hiện
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với
sự hy sinh xương máu của bao thế hệ
CM
- Nhà nước ta vừa mang bản chất GCCN
vừa có tính nhân dân và tính dân tộc vì nó
bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của
dân tộc làm nền tảng

- Nhà nước ta vừa mới ra đời đã phải đảm
nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc
kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc
để bảo vệ thành quả cách mạng
Nhờ biết phát huy sức mạnh khối đại đoàn
kết dân tộc, trên cơ sở liên minh công nông,
do Đảng lãnh đạo mà Nhà nước ta đã đánh
thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ, giữ vững
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tiến
lên xây dựng CNXH
III. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ
1. Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Nhà nước hợp hiến là nhà nước
do nhân dân bầu ra
=> Chỉ 1 ngày sau khi đọc “Tuyên ngôn
độc lập”, trong phiên họp đầu tiên của
Chính phủ lâm thời, Bác đã đề nghị tổ
chức tổng tuyển cử để lập Quốc hội, từ đó
lập ra Chính phủ
Theo
đó
Ngày 20/9/1945, Bác ký sắc lệnh
số 34 thành lập UB dự thảo Hiến
pháp của nước VNDCCH
Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành trong
cả nước chỉ 4 tháng sau ngày Độc lập,
đưa lực lượng chính trị của nhân dân lên
cầm quyền
“Chúng ta phải có một Hiến pháp dân

chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng
sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với
chế độ phổ thông đầu phiếu”

×