Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THẾ KHOÁI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THẾ KHOÁI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Văn Vươ ̣ng

THÁI NGUYÊN - 2017




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thế Khoái


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhấ t đế n giảng viên
hướng dẫn khoa học - TS. Ngô Văn Vươ ̣ng đã tâ ̣n tình giúp đỡ, chỉ bảo và
hướng dẫn để tác giả có thể hoàn thành tố t đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đế n các thầ y cô giáo, cán bộ Trường Đại
học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã tâ ̣n tình giúp tác giả tiế p thu đươ ̣c
nhiề u kiế n thức và kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ba ̣n bè và đồ ng nghiêp̣ đã giúp đỡ, hỗ
trơ ̣ tác giả trong viê ̣c thu thâ ̣p số liêu,
̣ tài liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Tác giả luận văn


Phạm Thế Khoái


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................... 3
4. Đóng góp của đề tài................................................................................... 3
5. Tổng quan những nghiên cứu trước đây ................................................... 4
6. Kết cấu của đề tài ...................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI .................................................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính
sách xã hội ..................................................................................................... 6
1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng chính sách xã hội ........................... 6
1.1.2. Nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động tín dụng của
Ngân hàng chính sách xã hội .................................................................. 12
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tín dụng
của Ngân hàng chính sách xã hội ............................................................ 21

1.2. Cơ sở thực tiễn quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng trong Ngân hàng chính
sách xã hô ̣i của mô ̣t số nước trên thế giới và Viêṭ Nam ............................ 24
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng trong Ngân hàng
chính sách của một số nước trên thế giới................................................ 24


iv

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng trong Ngân hàng
chính sách của một số địa phương trong nước ....................................... 25
1.2.3. Bài học rút ra về quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh
Ngân hàng Chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên .................................... 27
1.2.4. Các hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã
hội tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 30
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 32
2.2.2. Phương pháp điều tra .................................................................... 33
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................................ 35
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................... 36
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................... 36
Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN ................................. 45
3.1. Khái quát chung về Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh Thái Nguyên ....................................................................................... 45
3.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân
hàng chính sách xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên............................................... 45
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Ngân hàng chính sách

xã hội tỉnh Thái Nguyên.......................................................................... 47
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 51
3.2.1. Kết quả quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên ....................................................... 51


v

3.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên ..................................... 80
3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động tín dụng
tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên .................. 85
3.3.1. Yếu tố khách quan......................................................................... 85
3.3.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................ 88
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Chiù đạt hiệu quả cao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự
phát triển kinh tế, an sinh xã hội của đất nước.
Đối với tỉnh Thái Nguyên, NHCSXH tỉnh đã không ngừng nỗ lực trong
quá trình hoạt động của mình, để giúp tăng cường khả năng vay vốn, và sử
dụng nguồn vốn hỗ trợ một cách hiệu quả đối với các hộ nghèo trong tỉnh.
Hiệu quả mang lại từ các hoạt động cho vay từ nguồn vốn của NHCSXH tỉnh
thể hiện rất rõ trong công tác xóa đói, giảm nghèo của toàn tỉnh. Số hộ nghèo
và đối tượng chính sách hàng năm được vay vốn với mức vay ngày càng tăng,
và một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc thực hiện các chương trình tín
dụng cho người nghèo khác đều có sự tăng trưởng tốt qua các năm.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu này, tác giả đã nhận thấy, trong công tác quản lý
hoạt động tín dụng hiện nay của NHCSXH tỉnh Thái Nguyên vẫn tồn tại những
điểm hạn chế, khiến cho công tác triển khai các hoạt động tín dụng còn chưa thực
sự hiệu quả. Điểm hạn chế được chỉ ra như việc thực hiện quy trình nghiệp vụ tại
một số cấp cơ sở chưa đúng, những hiện tượng rủi ro trong vay vốn vẫn chưa

được theo dõi và nhận diện một cách nhanh chóng, kịp thời, công nghệ được áp
dụng trong hoạt động quản lý còn chưa triệt để và một số lý do khác.
Tác giả cũng đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt
động tín dụng. Đánh giá thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tín dụng tại
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, qua đó chỉ ra được những vấn đề tồn
tại cần khắc phục cũng như phân tích các nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng
đến chất lượng quản lý tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.
Và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.


116

Từ những điểm hạn chế trên, tác giả cũng đã phân tích, chỉ ra nguyên nhân
của hạn chế, qua đó đề xuất một số giải pháp, điển hình là giải pháp về công tác
đào tạo, nâng cao chất lượng nhân sự của ngân hàng, không chỉ đối với nghiệp vụ
mà còn là trình độ tin học, ứng dụng và sử dụng phần mềm quản lý, giải pháp
hoàn thiện quy trình quản lý, bao gồm lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, triển khai
công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng tại các cấp.
Hi vọng rằng những kết quả của nghiên cứu sẽ đóng góp phần nào đối
với công tác quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên trong
thời gian tới.


117

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Báo cáo xây dựng Kế hoa ̣ch tiń du ̣ng NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016.


2.

Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng của chi nhánh
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm 2013 - 2016.

3.

Báo cáo Kiểm tra kiểm toán nội bộ củ a NHCSXH tỉnh Thái Nguyên năm
2013 - 2016.

4.

Báo cáo tổng kết hoạt động và phương hướng nhiệm vụ của chi nhánh
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên 2013 - 20161.

5.

Nông Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu về “Thực trạng hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phổ Yên”.

6.

Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nxb. Thống kê, TP.Hồ Chí Minh.

7.

Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị kinh doanh ngân hàng trên thế giới.

8.


Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Đánh giá về hoạt động giám sát hệ thống ngân
hàng và thực trạng hoạt động tín dụng, hoạt động quản lý rủi ro của các ngân
hàng tại Việt Nam.

9.

Lê Đức Thọ (2005), Thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng nhà
nước và những tác động tới quá trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.

10. Nguyễn Thị Tằm (2006), Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển
kinh tế trang trại Tây Nguyên.
11. Nguyễn Thanh Tĩnh (2014) trong nghiên cứu về “Hoàn thiện hoạt động tín
dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ”.6. Đặng Văn
Quang (1999), Mở rộng và hoàn thiện các mô hình tổ chức tín dụng để bảo
đảm tiện ích cho người vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn.
12. Lâm Quân (2014) nghiên cứu về “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại
Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”.
13. Lê Tuyết Hoa; Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nxb. Thống kê,
TP.Hồ Chí Minh.
14. Quyết định số 86/QĐ-NHCS ngày 10 tháng 01 năm 2014 “v/v ban hàng Quy
định về xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng trong hệ thống Ngân
hàng Chính sách xã hội” của NHCS.
15. Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2012 “v/v phê duyệt Chiến
lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020” của Thủ
tướng Chính phủ.


118


PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Cán bô ̣ tín dụng tại thuô ̣c NHCSXH tỉnh Thái Nguyên)
Tôi tên là Phạm Thế Khoái là học viên chương trình đào tạo thạc sĩ
Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, hiện tôi
đang hoàn thiện luận văn nghiên cứu “Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng chính sách xã hội Chi nhánh Thái Nguyên”. Vì thế, tôi tiến hành khảo
sát ý kiến của Quý lãnh đạo, cán bộ tín dụng thuộc Ngân hàng chích sách xã
hội tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên. Tôi hi vọng rằng, những câu hỏi dưới đây, sẽ
được Quý lãnh đạo, cán bộ quan tâm, trả lời một cách khách quan nhất, để tôi
có cơ sở thông tin đầy đủ, thực hiện được việc đánh giá một cách tốt nhất đối
với công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng và đưa ra các giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH
tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
Phần 1: Giới thiệu ngắn
Họ và tên: ...........................................................................................................
Giới tính: Nam
Tuổi:

Trình độ:

Nữ

dưới 30



30- 40




40 - 50



trên 50



Cao đẳng



Đại học



Thạc sĩ



Tiến sĩ



Thời gian công tác tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên:
Dưới 1 nm

1 - 5 năm


5 - 10 năm

trên 10 năm

Ghi chú:
- Mức độ đánh giá được chia thành 5 mức như sau: 5 - Rất đồng ý; 4 - Đồng
ý; 3 - Bình thường; 2 - Không đồng ý; 1 - Rất không đồng ý.


119

Phần 2: Phỏng vấn câu hỏi
1. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý chất lượng nguồn nhân lực
tín dụng trong NHCSXH tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
Phản hồi 1 2 3 4 5
- Tuổi
- Giới tính
- Trình độ học vấn
- Trình độ lý luận chính trị
- Đạo đức nghề nghiệp
- Nghiệp vụ tín dụng
- Mức độ hoàn thành công việc
Vấn đề khác (nếu có): -----------------------------------------------------------------2. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý quy mô tín dụng trong
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
Phản hồi 1 2 3 4 5
- Nguồ n vố n Trung ương
- Nguồ n vố n ủy thác
- Thiết lập kế hoa ̣ch huy đô ̣ng vố n
- Tổ chức thực hiêṇ huy đô ̣ng vố n

- Xây dựng chỉ tiêu nguồ n vố n
- Giao chỉ tiêu kế hoa ̣ch và quản lý
- Kiểm tra giám sát huy đô ̣ng vố n
Vấn đề khác (nếu có): ------------------------------------------------------------------


120

3. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý chất lượng cho vay trong
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
Phản hồi 1 2 3 4 5
- Văn bản, quy định hoa ̣t đô ̣ng cho vay
- Đố i tươ ̣ng cho vay
- Nguồn nhân lực thực hiê ̣n cho vay
- Tính pháp lý của hồ sơ tín du ̣ng
- Xác đinh
̣ rủi ro tín du ̣ng
- Nơ ̣ quá ha ̣n
- Nơ ̣ khoanh
- Nơ ̣ đến ha ̣n chưa xử lý
- Nơ ̣ chiếm du ̣ng
- Công tác kiểm tra xử lý nơ ̣ tín du ̣ng
Vấn đề khác (nếu có): -----------------------------------------------------------------4. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý về mức độ đáp ứng nhu cầu
vay vốn cho đối tượng thuộc diện chính sách trong NHCSXH tỉnh Thái
Nguyên như thế nào?
Phản hồi 1 2 3 4 5
- Nguồ n vố n cho vay
- Nhu cầu vay vốn của đố i tươ ̣ng vay
- Kiểm soát dư nơ ̣ tín du ̣ng nhằ m đáp ứng nhu cầ u vay vố n
kip̣ thời

- Xây dựng dự báo nhu cầu vay vố n ngắ n ha ̣n, dài ha ̣n
- Xây dư ṇ g kế hoa ̣ch nguồ n vố n tín du ̣ng phù hơ p̣ đố i vớ i
đi ạ phương
Vấn đề khác (nếu có): ------------------------------------------------------------------


121

5. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý về mặt hiệu quả kinh tế xã
hội trong NHCSXH tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
Phản hồi 1 2 3 4 5
- Hỗ trợ vay vố n cho góp phầ n xóa đói, giảm nghèo cho các
hô ̣ nghèo, hô ̣ câ ̣n nghèo và hô ̣ mới thoát nghèo.
- Hỗ trợ vay vốn cho người lao đô ̣ng có hoàn cảnh khó khăn
nhằ m ta ̣o công ăn viêc̣ làm cho người lao động khó khăn.
- Hỗ trợ vay vốn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
góp phầ n giảm thiể u ho ̣c sinh sinh viên bỏ ho ̣c.
- Hỗ trợ cho vay nước sạch và vê ̣ sinh môi trườ ng nông
thôn góp phầ n cung cấ p nướ c sạch và vệ sinh môi trườ ng
nông thô ̣.
- Hỗ trợ cho vay hộ gia đình kinh doanh ta ̣i vùng khó khăn
góp phần tăng quy mô hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh khu vực nông
thôn đáp ứng nhu cầ u của người dân.
- Hỗ trơ ̣ cho vay người lao đô ̣ng bi ̣ thu hồ i đấ t góp phầ n ta ̣o
nguồ n vố n hỗ trơ ̣ hộ dân làm kinh tế.
- Hỗ trợ cho vay trồng rừng sản xuấ t, phát triển chăn nuôi
góp phầ n phát triể n kinh tế hộ gia đình khó khăn.
Vấn đề khác (nếu có): -----------------------------------------------------------------6. Các vấn đề quản lý hoạt động tín dụng khác mà bạn quan tâm?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phần 3: Kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian cung cấp thông tin và

đưa ra quan điểm đánh giá nội dung nghiên cứu của tác giả.



×