Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.12 KB, 49 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ THỊ THANH HUYỀN
LÊ THỊ THANH HUYỀN

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN DUNG

THÁI NGUYÊN - 2015

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp hồn thiện hệ thống Kiểm
sốt nội bộ tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Ngun” là cơng
trình nghiên cứu độc lập; số liệu sử dụng và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hồn tồn trung thực.

Trong q trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Quý thầy, cô, bạn bè.
Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Văn Dung, ngƣời Thầy
đã định hƣớng cho chủ đề nghiên cứu; nghiêm túc về mặt khoa học và tận tình

Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ

giúp đỡ tơi về mọi mặt để hồn thành luận văn.

cho việc nghiên cứu, các nguồn thông tin đã đƣợc xử lý và trích dẫn rõ nguồn

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; các Thầy giáo, Cô giáo


tài liệu tham khảo theo quy định. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đã

Khoa Kinh tế; cán bộ và chuyên viên Phòng Quản lý đào tạo - Trƣờng ĐH

đƣợc cảm ơn./.

Kinh tế và QTKD Thái Nguyên đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi về các điều kiện
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các phịng chun mơn nghiệp
vụ và cán bộ, nhân viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên đã
cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện
luận văn.

Lê Thị Thanh Huyền

Để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
thuộc Đại học Thái Nguyên trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những
kiến thức quý báu. Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Thị Thanh Huyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii

iv
1.3.1. Bài học kinh nghiệm do KSNB không hiệu quả trong các ngân

MỤC LỤC

hàng ở một số nƣớc trên thế giới..................................................................... 24
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .......................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ......................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TRONG NGÂN HÀNG............................................................................ 4
1.1. Lý luận chung về hệ thống Kiểm soát nội bộ ............................................ 4
1.1.1. Định nghĩa Kiểm soát nội bộ .................................................................. 4

1.1.2. Hệ thống Kiểm soát nội bộ ..................................................................... 5
1.1.3. Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB .............................................. 9
1.1.4. Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống Kiểm sốt nội bộ .................... 13
1.1.5. Vai trị và trách nhiệm của các bên có liên quan trong hệ thống
Kiểm sốt nội bộ ............................................................................................. 13
1.2. Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Chính sách xã hội .................. 14
1.2.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội .......................................... 14
1.2.2. Mơi trƣờng kiểm sốt ............................................................................ 17
1.2.3. Hệ thống lý luận về Kiểm soát nội bộ ngân hàng theo Báo cáo Basle....... 20
1.3. Một số bài học kinh nghiệm về KSNB trong các ngân hàng trên thế

1.3.2. Bài học kinh nghiệm do KSNB không hiệu quả trong các ngân
hàng ở Việt Nam ............................................................................................. 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 28
Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 29
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .................................................... 29
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 31
2.3. Dữ liệu cho nghiên cứu ............................................................................ 32
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 32
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng .............. 32
2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động
KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.............................................. 32
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN............. 34
3.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên .................................. 34
3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển ............................................................ 34
3.1.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.... 35

3.2. Thực trạng hoạt động KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.......... 44
3.2.1. Những vƣớng mắc về mặt pháp lý trong các quy định hƣớng dẫn
về kiểm tra kiểm soát nội bộ ........................................................................... 44
3.2.2. Mơ hình tổ chức của hệ thống kiểm tra, Kiểm soát nội bộ Ngân
hàng CSXH ..................................................................................................... 49
3.2.3. Thực trạng hoạt động hiện nay của hệ thống KSNB tại Ngân hàng
CSXH tỉnh Thái Nguyên ................................................................................. 55

giới và ở Việt Nam .......................................................................................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v

vi

3.3. Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng CSXH

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 65
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động của hệ thống KSNB tại
Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên .............................................................. 65
3.3.2. Những tồn tại trong hệ thống KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 67
3.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại ................................................................. 70

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 74
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM
SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................................................... 75

CSXH

: Chính sách Xã hội

CT-XH

: Chính trị xã hội

HĐQT

: Hội đồng quản trị

KSNB

: Kiểm soát nội bộ

NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
TK&VV

: Tiết kiệm và vay vốn

TW

: Trung ƣơng


UBND

: Ủy ban nhân dân

4.1. Định hƣớng hoạt động KSNB tại Ngân hàng CSXH............................... 75
4.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 75
4.1.2. Yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng với hoạt động KSNB ............... 75
4.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh
Thái Ngun .................................................................................................... 75
4.2.1. Giải pháp hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt .......................................... 76
4.2.2. Hồn thiện hệ thống thơng tin ............................................................... 79
4.2.3. Hoàn thiện nguyên tắc và thủ tục kiểm soát ......................................... 80
4.2.4. Phải thƣờng xuyên tự kiểm tra, đánh giá về hệ thống kiểm tra,
KSNB .............................................................................................................. 81
4.3. Kiến nghị với Ngân hàng CSXH Việt Nam ............................................. 81
4.3.1. Cơ cấu lại hệ thống KSNB .................................................................... 81
4.3.2. Thiết lập phần mềm kết nối Intellec với chứng từ gốc từ webcam
và máy scan ..................................................................................................... 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng
CSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 ............................ 38
Bảng 3.2. Tình hình dƣ nợ ủy thác qua các tổ chức CT-XH tại Ngân

1. Biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Tăng trƣởng nguồn vốn giai đoạn 2010 đến 2013 ..................... 39
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2010 đến 2013 ........................... 40

hàng CSXH Thái Nguyên đến 31/12/2013 ..................................... 42

Biểu đồ 3.3: Tăng trƣởng dƣ nợ giai đoạn 2010 đến 2013 ............................. 41

Bảng 3.3. Báo cáo kết quả tài chính năm 2012 - 2013 ................................... 43

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dƣ nợ giai đoạn 2010 đến 2013 ...................................... 41
2. Sơ đồ
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên ........... 37
Sơ đồ 3.2. Mơ hình KSNB hiện hữu tại NHCSXH ........................................ 50
Sơ đồ 3.3. Bộ máy kiểm tra nội bộ tại NHCSXH ........................................... 52
Sơ đồ 4.1. Mơ hình hệ thống KSNB (kiến nghị) ............................................ 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1

2

MỞ ĐẦU

nguyên nhân dẫn tới rủi ro mất vốn, nợ quá hạn cao và kinh doanh thua lỗ đối
với Ngân hàng. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một thành phần không thể thiếu trong
quản trị ngân hàng và là cơ sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an tồn và
vững mạnh. Một hệ thống vững mạnh có thể giúp đảm bảo cho ngân hàng đạt
đƣợc các mục tiêu dài hạn, duy trì cơng tác báo cáo tài chính và báo cáo quản
trị đáng tin cậy. Hoạt động KSNB giúp đảm bảo rằng ngân hàng sẽ tuân thủ
luật pháp và các quy định, chính sách kế hoạch, các thủ tục và quy tắc nội bộ,
giảm thiểu rủi ro gặp phải và gây tổn hại đến danh tiếng của ngân hàng.
Khác với các Ngân hàng Thƣơng mại là Ngân hàng Chính sách xã hội
(CSXH) hoạt động khơng phải vì lợi nhuận hàng đầu mà lấy hiệu quả kinh tế
xã hội bằng việc sử dụng vốn tín dụng qua chính sách hỗ trợ tài chính của
Nhà nƣớc đƣa lại làm mục tiêu hoạt động của mình. Vì vậy, Ngân hàng Chính
sách xã hội phải có một bộ máy đƣợc tổ chức và điều hành kỷ cƣơng khoa
học với nguồn lực tài chính vững mạnh, chất lƣợng nguồn nhân lực cao nhằm
tạo nên năng lực hoạt động mạnh mẽ.
Dù có vai trò khá quan trọng trong việc thực thi hệ thống chính sách xã
hội của Nhà nƣớc, nhƣng việc cấp tín dụng cho ngƣời thuộc diện chính sách

xã hội với mức lãi suất thấp khơng đủ bù đắp chi phí huy động; với khả năng
xảy ra rủi ro lớn do ngƣời nghèo là những ngƣời năng lực tài chính yếu, khả
năng tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở mức giản đơn ... nếu
không nhận đƣợc sự hỗ trợ thoả đáng về cơ chế và nguồn vốn của Nhà nƣớc

q trình hoạt động của ngân hàng chính sách, ngoài các biện pháp thanh tra,
kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, trƣớc hết địi hỏi ngân
hàng chính sách phải có những biện pháp hữu hiệu. Mà biện pháp quan trọng
nhất là Ngân hàng chính sách xã hội phải thiết lập đƣợc hệ thống KSNB một
cách đầy đủ và có hiệu quả. Ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc thiết lập hệ
thống KSNB trong Ngân hàng Chính sách xã hội ở Việt Nam tơi đã quyết
định lựa chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đề xuất các giải pháp hồn thiện hệ thống
KSNB, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả và nâng cao chất lƣợng hoạt
động của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn cơng tác KSNB của Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng công tác KSNB của Ngân hàng Chính sách xã hội
tỉnh Thái Nguyên, đánh giá mặt mạnh, mặt còn hạn chế của cơng tác KSNB
tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất định hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện hệ

sẽ khơng đảm bảo đƣợc khả năng sinh lợi của Ngân hàng. Chi phí huy động

thống KSNB tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.


vốn cao hơn lãi suất cho vay đối với ngƣời nghèo mà không đƣợc bù đắp

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

chênh lệch lãi suất của Nhà nƣớc, hay các khoản tín dụng cấp ra khơng có khả

3.1. Đối tượng nghiên cứu

năng thu hồi do ngƣời thuộc diện chính sách xã hội chƣa có kinh nghiệm và
năng lực thiết yếu đảm bảo cho việc sử dụng vốn của họ là có hiệu quả,... là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hệ thống
kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

3

4

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Chƣơng 1

3.2.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu


LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân
hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên, từ đó đƣa ra một số giải pháp để hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.
3.2.2. Phạm vi thời gian

TRONG NGÂN HÀNG
1.1. Lý luận chung về hệ thống Kiểm soát nội bộ
1.1.1. Định nghĩa Kiểm soát nội bộ
Khái niệm KSNB đã hình thành và phát triển dần trở thành một hệ

Sử dụng số liệu thực tế từ năm 2010 đến năm 2013 của Ngân hàng
Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên để phục vụ nghiên cứu đề tài.

thống lý luận về vấn đề kiểm sốt trong tổ chức. Q trình nhận thức và

3.2.3. Phạm vi không gian

nghiên cứu về KSNB dẫn đến các quy định khác nhau từ đơn giản đến phức

Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.

tạp về hệ thống này. Đến nay, định nghĩa chấp nhận khá rộng rãi là:

4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Kiểm soát nội bộ là một quá trình do ngƣời quản lý, hội đồng quản trị

- Đề tài luận giải có cơ sở khoa học về các giải pháp nhằm hoàn thiện và

nâng cao hiệu quả hoạt động KSNB của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.

(HĐQT) và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp
một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu dƣới đây:

- Tạo cơ sở để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động KSNB.

- Báo cáo tài chính đáng tin cậy

- Đƣa ra các giải pháp thực hiện cụ thể, khả thi nhằm góp phần hồn

- Các luật lệ và quy định đƣợc tuân thủ

thiện hệ thống KSNB.

- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả1

5. Kết cấu của luận văn

Trong định nghĩa nêu trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con ngƣời,

Ngồi phần mở đầu, kết luận, một số biểu bảng, hình vẽ, đồ thị, danh
mục các cơng trình nghiên cứu của tác giả và tài liệu tham khảo, nội dung

đảm bảo hợp lý và mục tiêu. Chúng đƣợc hiểu nhƣ sau:

chính của luận văn gồm 4 chƣơng:

1.1.1.1. Kiểm sốt nội bộ là một q trình


Chƣơng 1: Lý luận chung về hệ thống KSNB trong Ngân hàng.

Kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện

Chƣơng 2: Các phƣơng pháp nghiên cứu.

ở mọi bộ phận trong đơn vị và đƣợc kết hợp với nhau thành một thể thống

Chƣơng 3: Thực trạng hệ thống KSNB của Ngân hàng Chính sách xã

nhất. Q trình kiểm sốt là phƣơng tiện giúp cho đơn vị đạt đƣợc các mục

hội tỉnh Thái Ngun.

tiêu của mình.

Chƣơng 4: Giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng Chính
sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

Định nghĩa này đƣợc đƣa ra vào năm 1992 bởi Committee of Sponsorning Organization (viết tắt là COSO).
COSO là một ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính (National
Commssion on Financial Reporting, hay còn đƣợc gọi là Treadway Commission). Ủy ban này bao gồm đại
diện của Hiệp hội kế toán viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm tốn nội bộ (IIA), Hiệp hội quản
trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế tốn quản trị (IMA). Báo cáo của
COSO đƣợc cơng bố với tiêu đề : KSNB- Khuôn khổ hợp nhất (Internal control - Integrated framework).


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

5

6

1.1.1.2. Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người

hoạt động hiệu quả và tuân thủ pháp luật, bám sát chủ trƣơng mà nhà quản lý

Cần hiểu rằng KSNB khơng chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục,

đã đặt ra; bảo vệ tài sản; ngăn ngừa và phát hiện gian lận và sai sót; đảm bảo

biểu mẫu... mà phải bao gồm cả những con ngƣời trong tổ chức nhƣ Hội đồng

sự đầy đủ và chính xác của các thơng tin kế tốn; lập báo cáo tài chính tin

quản trị , ban giám đốc, các nhân viên khác... Chính con ngƣời định ra mục

cậy, đúng thời hạn”.

tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.
1.1.1.3. Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý

Tại Việt nam, Theo chuẩn mực kiểm toán 400 - Đánh giá rủi ro và
kiểm sốt nội bộ đƣợc Bộ tài chính ban hành theo Quyết định 143/2001/QĐ-


Kiểm sốt nội bộ chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cho ban

BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001, thì: “Hệ thống KSNB đƣợc hiểu là các

Giám đốc và nhà quản lý việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị chứ không

quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị đƣợc kiểm toán xây dựng và áp

phải là sự đảm bảo chắc chắn.

dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm

1.1.1.4 .Các mục tiêu của Kiểm soát nội bộ

tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài

Hệ thống KSNB giúp doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu nhƣng
khơng có nghĩa là đảm bảo sự thành cơng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
đặt ra mục tiêu mình cần đạt tới.

chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài
sản của đơn vị”.
Các khái niệm về hệ thống KSNB theo quan điểm của Chuẩn mực

Vì khi vận hành hệ thống kiểm sốt, những yếu kém có thể xảy ra do

Kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán của từng quốc gia trên thế giới

các sai lầm của con ngƣời nên dẫn đến không thực hiện các mục tiêu. Kiểm


với tƣ cách hƣớng dẫn quá trình thực hành của kiểm tốn viên về thực chất

sốt nội bộ có thể ngăn chặn và phát hiện những sai phạm nhƣng không thể

quan tâm, chú trọng và nhấn mạnh đến kiểm soát nội bộ kế tốn hơn là kiểm

đảm bảo là chúng khơng bao giờ xảy ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản

soát quản trị nội bộ.

trong việc đƣa ra quyết định quản lý là chi phí cho q trình kiểm sốt khơng

Phó giáo sƣ Tiến sỹ Ngơ Trí Tuệ đã đƣa ra khái niệm về hệ thống

thể vƣợt quá lợi ích đƣợc mong đợi từ q trình kiểm sốt đó. Do đó, tuy

KSNB một cách chung nhất: “Hệ thống KSNB là hệ thống các chính sách và

ngƣời quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro, thế nhƣng nếu chi phí

thủ tục đƣợc thiết lập nhằm đạt đƣợc bốn mục tiêu cơ bản: Bảo vệ tài sản

cho quá trình kiểm sốt q cao thì họ vẫn khơng áp dụng các thủ tục kiểm

của đơn vị; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin; đảm bảo việc thực hiện các

soát rủi ro.

chế độ pháp lý và đảm bảo hiệu quả của hoạt động ”. Các chính sách và thủ


1.1.2. Hệ thống Kiểm soát nội bộ

tục kiểm soát này do nhà quản lý thiết lập trên cơ sở tuân thủ pháp luật,

1.1.2.1. Khái niệm hệ thống Kiểm soát nội bộ

đồng thời thể hiện tƣ tƣởng, quan điểm và triết lý trong quản lý và điều hành

Theo chuẩn mực Kiểm toán về Đánh giá rủi ro và Kiểm soát nội bộ

các mặt các lĩnh vực hoạt động đƣợc thực hiện trong đơn vị, tổ chức. Về

(ISA 400 trƣớc đây) của IFAC thì “Hệ thống KSNB bao gồm tồn bộ các

thực chất, khái niệm này phản ánh phù hợp với bản chất nghĩa của từ “hệ

chính sách và thủ tục (các loại hình kiểm sốt) đƣợc áp dụng bởi nhà quản lý

thống” theo đại từ điển Tiếng việt, với tƣ cách là “thể thống nhất bao gồm

của đơn vị nhằm đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đã định nhƣ: thực hiện

những tƣ tƣởng, nguyên tắc, quy tắc liên kết với nhau một cách chặt chẽ có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

7

8

lơgíc”. Hơn nữa, nó có tính tổng qt, có thể sử dụng để nghiên cứu hệ

riêng của hệ thống KSNB đƣợc xem nhƣ hoạt động của hệ thống và đƣợc hiểu

thống KSNB ở mọi loại hình đơn vị trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ: kinh

là KSNB.

doanh, hành chính hay sự nghiệp...

1.1.2.2. Mục tiêu của hệ thống Kiểm soát nội bộ

Hệ thống KSNB hữu hiệu là cơ sở đảm bảo thành cơng của đơn vị nói

Một hệ thống KSNB lập ra gồm bốn mục tiêu:

chung và các doanh nghiệp nói riêng. Sự thiết kế và vận hành các thủ tục

+ Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.

kiểm soát đầy đủ, phù hợp là cơ chế đảm bảo hiện thực hóa các mục tiêu: Bảo

+ Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.


vệ tài sản của doanh nghiệp, đảm bảo độ tin cậy của thông tin, đảm bảo việc

+ Bảo đảm các quy định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động của

tuân thủ các chế độ pháp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản
lý. Với sự phát triển trong nhận thức về KSNB phù hợp với những yêu cầu
mà thực tiễn đặt ra, vai trị của hệ thống KSNB khơng chỉ dừng lại ở việc đảm
bảo các mục tiêu truyền thống mà còn có tác dụng hỗ trợ tổ chức và tạo ra giá
trị gia tăng cho đơn vị, thậm chí cịn giúp doanh nghiệp hƣớng đến những giá
trị phi vật chất, chẳng hạn tính chính trực và giá trị đạo đức. Tuy nhiên khi hệ
thống khơng tồn tại hoặc có yếu điểm, thành tích và kết quả của doanh nghiệp
sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Chính vì vậy, cần phải ý thức và nhận diện
những hạn chế có thể tiềm ẩn trong bản thân hệ thống. Những hạn chế này
phụ thuộc vào các nhân tố: tính hiệu quả trong thực hiện các loại hình kiểm
sốt, KSNB khơng thể đảm bảo tuyệt đối rằng các sai phạm đƣợc ngăn ngừa,
sửa chữa và phát hiện kịp thời, các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu, vƣợt tầm

đơn vị đƣợc tuân thủ.
+ Bảo đảm hiệu quả các hoạt động và năng lực quản lý.
Hệ thống KSNB là một q trình kiểm sốt giúp cho đơn vị đạt đƣợc
các mục tiêu của mình. Hệ thống KSNB đƣợc thiết kế và vận hành bởi con
ngƣời, nó khơng chỉ là đơn thuần về chính sách, thủ tục, biểu mẫu…. mà phải
bao gồm cả nhân lực của đơn vị đó. Chính con ngƣời sẽ lập ra mục tiêu, thiết
lập cơ chế vận hành nó. Một hệ thống KSNB tốt khơng chỉ đƣợc thiết kế tốt
mà cịn đƣợc vận hành tốt.
Hệ thống KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm
bảo tuyệt đối những mục tiêu sẽ đạt đƣợc. Vì khi vận hành hệ thống KSNB,
những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con ngƣời. Một nguyên tắc
cơ bản cho quyết định quản lý là chi phí cho q trình kiểm sốt khơng thể


kiểm sốt, thiếu sự quan tâm của nhà quản lý.
Hệ thống KSNB là cơ cấu tổ chức cộng với những biện pháp, thủ tục

vƣợt quá lợi ích đƣợc mong đợi từ q trình kiểm sốt.

do Ban quản trị của một tổ chức thực thể chấp nhận, nhằm hỗ trợ thực thi mục

Đối với báo cáo tài chính, KSNB phải đảm bảo về tính trung thực và

tiêu của Ban quản trị đảm bảo tăng khả năng thực tiễn tiến hành kinh doanh

đáng tin cậy, bởi vì chính ngƣời quản lý đơn vị có trách nhiệm lập báo cáo tài

trong trật tự và có hiệu quả bao gồm: tuyệt đối tuân theo đƣờng lối của Ban

chính phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.

quản trị, bảo vệ tài sản, ngăn chặn và phát hiện gian lận, sai lầm, đảm bảo tính

Đối với tính tuân thủ, KSNB trƣớc hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp

chính xác, tồn diện số liệu hạch toán, xử lý kịp thời và đáng tin cậy số liệu

hành luật pháp và các quy định. KSNB cần hƣớng mọi thành viên vào việc

thông tin tài chính. Phạm vi của hệ thống KSNB cịn vƣợt ra ngồi những vấn

tn thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị, qua đó đạt đƣợc những

đề có liên quan trực tiếp với chức năng của hệ thống kế toán. Mọi nguyên lý


mục tiêu của đơn vị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

9

10

Đối với những mục tiêu hiện hữu và hợp lý giúp đơn vị bảo vệ và sử

- Đảm bảo về năng lực: là đảm bảo cho nhân viên có đƣợc những kỹ

dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị

năng và hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình, nếu không chắc

phần, thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh.

chắn họ sẽ thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao không hiệu quả. Do đó, nhà quản lý

1.1.3. Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB

chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp


Mặc dù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệ thống KSNB giữa các
đơn vị vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ quy mơ, tính chất hoạt động, mục
tiêu… của từng nơi, thế nhƣng bất kỳ hệ thống KSNB nào cũng phải bao gồm
những yếu tố cơ bản. Theo COSO, kiểm soát bao gồm các bộ phận sau:

với nhiệm vụ đƣợc giao, phải giám sát và phải huấn luyện họ đầy đủ và
thƣờng xuyên.
- Hội đồng quản trị và ủy ban kiểm toán: Một sự lựa chọn của các ngân
hàng trong nhiều quốc gia là thiết lập ủy ban kiểm toán độc lập để giúp
HĐQT thực hiện những nhiệm vụ của họ. Đây là ủy ban gồm một số thành

- Mơi trƣờng kiểm sốt

viên trong và ngồi HĐQT nhƣng không tham gia vào việc điều hành đơn vị.

- Hệ thống thơng tin

Ủy ban kiểm tốn có thể có những đóng góp quan trọng cho việc thực hiện

- Các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát

các mục tiêu của đơn vị, thông qua việc giám sát sự tuân thủ pháp luật, giám

1.1.3.1. Mơi trường kiểm sốt
Mơi trƣờng kiểm sốt tạo ra phong thái tồn doanh nghiệp và có ảnh
hƣởng đến ý thức về kiểm soát của các nhân viên. Nó là nền móng cho các
yếu tố cịn lại của hệ thống KSNB. Các nhân tố chính về mơi trƣờng kiểm
sốt là:

sát việc lập báo cáo tài chính, giữ sự độc lập của kiểm toán nội bộ … Do có

các chức năng quan trọng nên sự hữu hiệu của Ủy ban kiểm tốn và HĐQT có
ảnh hƣởng đến mơi trƣờng kiểm soát.
- Các nhân tố đƣợc xem xét để đánh giá sự hữu hiệu của HĐQT hoặc
ủy ban kiểm toán gồm mức độ độc lập, kinh nghiệm và uy tín của các thành

- Tính chính trực và giá trị đạo đức: Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB
trƣớc tiên phụ thuộc vào tính chính trực và việc tơn trọng các giá trị đạo đức

viên trong HĐQT hoặc Ủy ban kiểm toán, và mối quan hệ của họ với bộ phận
kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập.

của ngƣời liên quan đến các q trình kiểm sốt. Để đáp ứng yêu cầu này, các

- Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý: Triết lý quản lý thể

nhà quản lý cấp cao phải xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị

hiện qua quan điểm và nhận thức của ngƣời quản lý, phong cách điều hành lại

và cƣ xử đúng đắn để có thể ngăn cản khơng cho các thành viên có các hành

thể hiện qua cá tính, tƣ cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị. Sự khác

vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Muốn vậy, những nhà quản lý cần phải làm

biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể ảnh hƣởng đến mơi

gƣơng cho cấp dƣới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phổ biến những

trƣờng kiểm soát và tác động đến thực hiện các mục tiêu của đơn vị. Triết lý


quy định đến mọi thành viên bằng các thể chế thích hợp.

quản lý và phong cách điều hành cũng đƣợc phản ánh trong cách thức mà nhà

- Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tơn trọng các giá trị
đạo đức là phải loại trừ hoặc giảm thiểu những sức ép hay điều kiện có thể

- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia trách nhiệm
và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, nó góp phần rất lớn trong việc

dẫn đến nhân viên có những hành vi thiếu trung trực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

quản lý sử dụng các kênh thông tin và quan hệ với cấp dƣới.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

11

12

đạt đƣợc các mục tiêu. Cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều

- Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ đƣợc ghi chép đúng theo tài
khoản và ghi nhận đúng đắn ở các loại sổ sách kế toán.


hành, kiểm soát và giám sát hoạt động.
- Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm: Phân định quyền

- Tính đúng kỳ: bảo đảm việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh đƣợc thực

hạn và trách nhiệm đƣợc xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức. Nó cụ thể

hiện kịp thời theo quy định.

hóa về quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong hoạt động của

1.1.3.3. Các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát

đơn vị, giúp cho mỗi thành viên phải hiểu rằng họ có nhiệm vụ cụ thể gì và
từng hoạt động của họ sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến ngƣời khác trong việc

Các thủ tục kiểm soát đƣợc các nhà quản lý xây dựng dựa trên ba
nguyên tắc cơ bản:

hồn thành mục tiêu. Do đó, khi mơ tả công việc, đơn vị cần phải thể chế

- Nguyên tắc phân cơng phân nhiệm

hóa văn bản về những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể từng thành viên và

- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm

quan hệ giữa họ với nhau.

- Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn


- Chính sách nhân sự: Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về
việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, sa thải, đề bạt khen thƣởng và kỷ luật
nhân viên. Chính sách nhân sự có ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của mơi trƣờng
kiểm sốt thơng qua tác động đến các nhân tố trong mơi trƣờng kiểm sốt nhƣ
đảm bảo về năng lực, tính chính trực và giá trị đạo đức…

Nội dung : trách nhiệm và công việc đƣợc phân chia cụ thể cho nhiều
bộ phận và cho nhiều ngƣời trong bộ phận.
Tác dụng: tạo sự chun mơn hóa trong cơng việc sai sót ít xảy ra, và
khi xảy ra thƣờng dễ phát hiện.
* Nguyên tắc bất kiêm nhiệm

1.1.3.2. Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin của doanh nghiệp chủ yếu là hệ thống kế tốn.
Trong q trình lập và ln chuyển chứng từ đóng vai trị quan trọng

Nội dung: quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các
nghiệp vụ có liên quan.
Tác dụng: nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn.

trong công tác KSNB tại ngân hàng.
Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo mục tiêu kiểm sốt chi tiết:
- Tính có thực: cơ cấu kiểm sốt khơng cho phép ghi chép những
nghiệp vụ khơng có thực vào sổ sách của đơn vị.
- Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ xảy ra phải đƣợc phê chuẩn
hợp lý.
- Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
- Sự đánh giá: bảo đảm khơng có sai phạm trong việc tính tốn các

khoản giá và phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

* Nguyên tắc phân công phân nhiệm

* Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn
Theo sự ủy quyền của các nhà quản lý, các cấp dƣới đƣợc giao cho
quyết định và giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất định.
Để tuân thủ tốt q trình kiểm sốt, mọi nghiệp vụ kinh tế phải đƣợc
phê chuẩn đúng đắn. Sự phê chuẩn đƣợc thực hiện qua hai loại: phê chuẩn
chung và phê chuẩn cụ thể.
+ Sự phê chuẩn chung đƣợc thực hiện thông qua việc xây dựng các
chính sách chung về những mặt hoạt động cụ thể cho các cán bộ cấp dƣới
tuân thủ.
+ Sự phê chuẩn cụ thể đƣợc thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

13

14

1.1.4. Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống Kiểm soát nội bộ
Ở bất kỳ đơn vị nào, dù đƣợc đầu tƣ rất nhiều trong thiết kế và vận
hành hệ thống, thế nhƣng một hệ thống KSNB vẫn không thể hồn tồn hữu

- Các chun viên tài chính, kế tốn là trung tâm để thực thi kiểm sốt

và thơng qua từng cấp quản lý đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát các hoạt
động của từng đơn vị.

hiệu. Bởi lẽ ngay cả khi xây dựng hệ thống hoàn hảo về cấu trúc, thì hiệu quả

- Kiểm tốn nội bộ góp phần cho sự hiệu quả liên tục của hệ thống

thật sự của nó tùy thuộc vào nhân tố chủ yếu là con ngƣời, tức là phụ thuộc

KSNB nhƣng họ không chịu trách nhiệm chính trong việc thiết lập cũng nhƣ

vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy của lực lƣợng nhân sự. Nói cách
khác hệ thống KSNB chỉ có thể giúp hạn chế tối đa những sai phạm mà thơi,
vì nó có hạn chế tiềm tàng xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
- Những hạn chế xuất phát từ bản thân con ngƣời nhƣ sự vô ý, bất cẩn,
đãng trí, đánh giá hay ƣớc lƣợng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc các
báo cáo cấp dƣới…
- Khả năng đánh lừa hoặc lẩn tránh của nhân viên thơng qua sự thơng

duy trì nó.
- Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm toán quy định sự giám sát quan
trọng đối với hệ thống KSNB.
- Một số các đối tƣợng bên ngoài tổ chức, chẳng hạn nhƣ các kiểm tốn
viên độc lập cũng góp phần cho việc đạt đến các mục tiêu của tổ chức và cung
cấp các thơng tin hữu ích cho việc vận hành hệ thống KSNB nhƣng khơng
chịu trách nhiệm về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB và không phải là một

đồng với nhau hay với các bộ phận bên ngoài đơn vị.
- Hoạt động kiểm soát thƣờng chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thƣờng
xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ khơng thƣờng xun, do đó

những sai phạm trong nghiệp vụ này thƣờng hay bị bỏ qua.

bộ phận của hệ thống KSNB.
- Báo cáo COSO về KSNB đã đóng góp hết sức to lớn trong việc tạo ra
khuôn khổ chung về KSNB và nó đã đƣợc vận dụng linh hoạt tại nhiều quốc

- Yêu cầu thƣờng xuyên và trên hết của ngƣời quản lý là chi phí bỏ ra

gia trên thế giới. Đó cũng là cơng cụ để các kiểm toán viên độc lập đánh giá

cho mọi hoạt động kiểm sốt phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ƣớc tính do sai sót

hệ thống KSNB khi tiến hành các cuộc kiểm toán. Từ nền tảng báo cáo của

gian lận gây ra.

COSO, ngƣời ta đã phát triển thêm các lý luận khác về KSNB ở cấp độ nâng

- Ln có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm sốt đã lạm
dụng quyền hạn của mình nhằm phục vụ cho mƣu đồ riêng.
- Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn tới những thủ tục
kiểm sốt khơng còn phù hợp…
1.1.5. Vai trò và trách nhiệm của các bên có liên quan trong hệ thống Kiểm
sốt nội bộ
Báo cáo COSO cho rằng mỗi thành viên trong tổ chức đều có một số
vai trị và trách nhiệm nhất định đối với hệ thống KSNB, trong đó:
- Các nhà quản lý cấp cao chịu trách nhiệm chính đối với hệ thống

chứng khoán …
1.2. Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Chính sách xã hội

1.2.1. Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội
1.2.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng chính sách xã hội là một Tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, là một
pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà
nƣớc, kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng CSXH
đƣợc thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002

KSNB của tổ chức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

cao hơn nhƣ KSNB trong môi trƣờng tin học, KSNB ngân hàng, cơng ty

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

15

16

của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ ngƣời

+ Vốn nhận uỷ thác cho vay ƣu đãi của chính quyền địa phƣơng, các tổ

nghèo. Ngân hàng CSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong cả

chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính

nƣớc, với vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng, thời hạn hoạt động là 99 năm,


phủ, các cá nhân trong và ngoài nƣớc và các loại vốn khác;

khơng vì mục đích lợi nhuận mà phục vụ ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính

b. Về sử dụng vốn

sách khác.

Ngân hàng CSXH sử dụng vốn để cho vay các đối tƣợng sau:

1.2.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội

- Cho vay Hộ nghèo;

a. Về nguồn vốn

- Cho vay Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đang học đại học,

- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc bao gồm:

cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề;

+ Vốn điều lệ;

- Các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo nghị quyết

+ Vốn cho vay xố đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chính
sách xã hội khác;


120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ);
- Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngồi;

+ Vốn trích từ một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các
cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn;

- Các đối tƣợng khác khi có quyết định của thủ tƣớng chính phủ;
- Vốn nhận uỷ thác cho vay ƣu đãi đƣợc sử dụng theo hợp đồng ủy thác;

+ Vốn ODA đƣợc chính phủ giao;

c. Về quản lý tài chính của Ngân hàng Chính sách xã hội

- Vốn huy động gồm:

Theo quyết định 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 của Thủ tƣớng

+ Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc;

chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng

+ Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc bằng 2% tổng số nguồn

CSXH thì có một số đặc điểm riêng biệt khác với các Ngân hàng thƣơng mại

vốn huy động bằng đồng Việt nam có trả lãi theo thoả thuận;
+ Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và

nhƣ sau:
- Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nƣớc hoạt động

khơng vì mục đích lợi nhuận. Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ

ngồi nƣớc;
+ Phát hành trái phiếu đƣợc chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và

lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân
sách Nhà nƣớc.

các giấy tờ có giá trị khác;

- Có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn để thực hiện cho

+ Tiền gửi tiết kiệm của ngƣời nghèo.
- Vốn đi vay:

vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác theo kế hoạch do Chính phủ

+ Vay từ các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nƣớc;

phê duyệt. Việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trƣờng để cho vay

+ Vay tiết kiệm bƣu điện, bảo hiểm xã hội Việt nam;

không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp.

+ Vay Ngân hàng nhà nƣớc;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

phải đảm bảo nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

17

18

- Hàng năm Ngân hàng CSXH đƣợc nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi
suất và phí quản lý. Mức cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm đƣợc xác định

thành viên của tổ chức có nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hệ thống KSNB
hay không.

trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất hòa đồng các nguồn vốn với lãi suất cho

Các nhân tố thuộc mơi trƣờng kiểm sốt:

vay theo quy định và phần chi phí quản lý đƣợc hƣởng.

Tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra kiểm soát trong các hoạt động

- Ngân hàng CSXH có trách nhiệm lập và gửi Bộ tài chính kế hoạch tài

của một tổ chức phụ thuộc vào các nhà quản lý tại ngân hàng đó. Và nhƣ vậy

chính gồm: Báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm của Ngân hàng CSXH do

các nhân tố thuộc mơi trƣờng kiểm sốt chung chủ yếu liên quan tới quan


chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt. Việc kiểm toán và xác nhận báo cáo

điểm thái độ và nhận thức của nhà quản lý.

quyết tốn tài chính hàng năm của Ngân hàng CSXH do cơ quan kiểm tốn
Nhà nƣớc thực hiện.

Mơi trƣờng kiểm sốt bao gồm 5 nhân tố
1.2.2.1. Đặc thù quản lý

- Ngân hàng CSXH thực hiện chế độ kiểm tra kiểm tốn nội bộ, cơng

Các đặc thù về quản lý đề cập tới các quan điểm khác nhau trong điều

bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hƣớng dẫn của Bộ tài chính và

hành hoạt động ngân hàng của các nhà quản lý. Các quan điểm nhận thức và

chịu trách nhiệm về số liệu đã công bố.

hành động của nhà quản lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp, chi phối việc tổ chức kiểm

Từ nội dung về phạm vi hoạt động của Ngân hàng CSXH nhƣ trên ta
thấy Ngân hàng CSXH là một định chế tài chính đặc biệt, hoạt động khơng vì
mục đích lợi nhuận, nó là Ngân hàng của Chính phủ, có chức năng nhiệm vụ
cụ thể đƣợc Chính phủ giao là thực hiện chính sách tín dụng cho ngƣời nghèo

tra, kiểm soát trong đơn vị.
1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức đƣợc xây dựng hợp lý trong ngân hàng sẽ góp phần tạo
ra mơi trƣờng kiểm sốt tốt.

và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc Nhà nƣớc quy định. Tham gia quản trị

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra tính hệ thống trong việc ban hành

Ngân hàng CSXH ở Trung ƣơng (TW) là HĐQT với 12 thành viên của Chính

triển khai thực hiện cho tới việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết

phủ và các Bộ, ngành. Ở địa phƣơng là các ban đại diện HĐQT có 10 thành

định đó. Hơn nữa một cơ cấu tổ chức hợp lý cịn góp phần ngăn ngừa hiệu

viên do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố

quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế tốn của

làm trƣởng ban đại diện và các thành viên ban đại diện là các cơ quan chuyên

doanh nghiệp.

môn của UBND và đại diện một số tổ chức Chính trị xã hội trên địa bàn.

Để thiết lập một cơ cấu tổ chức tốt các nhà quản lý cần tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản sau:

1.2.2. Mơi trường kiểm sốt
Khái niệm: Mơi trƣờng kiểm soát bao gồm các yếu tố bên trong và bên


- Thiết lập đƣợc sự điều hành và sự kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động

ngồi ngân hàng có tính mơi trƣờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và

ngân hàng, khơng bỏ sót lĩnh vực nào đồng thời khơng có sự chồng chéo giữa

xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB.

các bộ phận.

Mơi trƣờng kiểm sốt là những yếu tố của tổ chức ảnh hƣởng đến hoạt
động của hệ thống KSNB và là yếu tố tạo ra mơi trƣờng trong đó tồn bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
- Thực hiện phân chia rành mạch ba chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi
chép sổ và bảo quản tài sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

19

20

- Đảm bảo sự độc lập tƣơng đối giữa các bộ phận trong ngân hàng.

Ủy Ban kiểm sốt thƣờng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Giám sát việc chấp hành quy định của ngân hàng.


1.2.2.3. Chính sách nhân sự
Một ngân hàng muốn phát triển đƣợc thì phụ thuộc rất nhiều vào đội
ngũ nhân viên vì lực lƣợng này trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong

- Kiểm tra và giám sát cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ.
- Giám sát tiến trình lập báo cáo tài chính.

ngân hàng và đội ngũ nhân viên này là nhân tố quan trọng trong môi trƣờng

1.2.3. Hệ thống lý luận về Kiểm soát nội bộ ngân hàng theo Báo cáo Basle

kiểm sốt. Nếu hệ thống kiểm sốt có đội ngũ nhân viên có năng lực tốt và tin

Hệ thống lý luận về KSNB ngân hàng theo báo cáo Basle gồm 02 phần:

cậy nhiều, q trình kiểm sốt sẽ đảm bảo đƣợc các mục tiêu mà ngân hàng
đề ra, ngƣợc lại nếu các nhân viên này kém năng lực và thiếu tin cậy thì hệ
thống KSNB sẽ khơng phát huy.

1.2.3.1. Mục tiêu và vai trị của các ngun tắc kiểm sốt nội bộ ngân hàng
Theo Balse: “KSNB là quá trình đƣợc thực hiện bởi HĐQT, Ban điều
hành và toàn thể nhân viên. Đó khơng chỉ là một thủ tục hoặc một chính sách

Các nhà quản lý ngân hàng cần có những chính sách cụ thể rõ ràng về
tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật nhân viên. Việc đào
tạo bố trí cán bộ và đề bạt nhân sự phải phù hợp với năng lực chuyên môn và
phẩm chất đạo đức đồng thời mang tính kế tục và liên tiếp.
1.2.2.4 .Công tác kế hoạch
Để đảm bảo các hoạt động của ngân hàng đƣợc tiến hành đồng bộ, khoa

học thì trong bất kỳ hoạt động nào các nhà quản lý ngân hàng đều phải có kế
hoạch rõ ràng:

đƣợc thực hiện tại một thời điểm nào đó, mà cịn tiếp diễn ở tất cả các cấp
trong ngân hàng. Hội đồng quản trị và Ban điều hành chịu trách nhiệm thiết
lập mơi trƣờng văn hố tạo thuận lợi cho q trình KSNB đƣợc hiệu quả và
việc theo dõi sự hiệu quả đó đƣợc diễn ra liên tục. Mỗi cá nhân trong một tổ
chức phải tham gia vào q trình đó. Những mục tiêu chủ yếu của q trình
KSNB có thể đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Những hoạt động có hữu hiệu và hiệu quả (mục tiêu hoạt động);
- Sự đáng tin cậy, đầy đủ và kịp thời của các thông tin quản trị và tài

- Kế hoạch gia tăng nguồn vốn

chính (mục tiêu thông tin);

- Kế hoạch cho vay

- Tuân thủ các qui định và luật hiện hành (mục tiêu tuân thủ).

- Kế hoạch tài chính
Nếu việc lập và thực hiện kế hoạch đƣợc tiến hành khoa học và nghiêm

1.2.3.2. Các ngun tắc và thủ tục kiểm sốt:

túc thì hệ thống kế hoạch sẽ trở thành cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu. Đó là căn

Ủy ban Basle đã đề ra 13 nguyên tắc thiết kế và đánh giá hệ thống

cứ để các nhà quản lý xem xét tiến độ thực hiện nhằm phát hiện những vấn đề


KSNB ngân hàng. Về cơ bản, các nguyên tắc này tƣơng tự nhƣ các yếu tố cấu

bất thƣờng và xử lý điều chỉnh kịp thời.

thành hệ thống KSNB theo báo cáo của COSO. Cụ thể nhƣ sau:

1.2.2.5. Ủy ban kiểm toán

Giám sát điều hành và văn hóa kiểm sốt

Ủy ban kiểm sốt gồm những ngƣời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất
của ngân hàng nhƣ thành viên của HĐQT nhƣng không kiêm nhiệm chức vụ
quản lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm sốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
(1) Nguyên tắc 1:
Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ
chiến lƣợc kinh doanh và những chính sách quan trọng của ngân hàng: hiểu rõ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

21

22

những rủi ro trọng yếu của ngân hàng, xây dựng những mức độ có thể chấp


Hoạt động kiểm sốt và sự phân công, phân nhiệm

nhận đối với các rủi ro này và đảm bảo rằng Ban điều hành đã thực hiện các

(5) Nguyên tắc 5

bƣớc cần thiết để xác định, đo lƣờng, giám sát và kiểm tra những rủi ro này,

Hoạt động kiểm sốt phải là một cơng việc quan trọng trong các hoạt

phê duyệt cơ cấu tổ chức và đảm bảo rằng Ban điều hành đang giám sát sự

động hàng ngày của ngân hàng. Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi phải

hiệu quả của hệ thống KSNB. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sau cùng về

thiết lập một cơ cấu kiểm sốt thích hợp, trong đó sự kiểm sốt đƣợc xác

thiết lập và duy trì một hệ thống KSNB đầy đủ và hiệu quả.

định ở mỗi mức hoạt động. Những điều này bao gồm kiểm tra ở mức độ

(2) Nguyên tắc 2:

cao nhất, kiểm tra sự tuân thủ những quy định ban hành và theo dõi sự

Ban điều hành chịu trách nhiệm thi hành những chiến lƣợc chính sách
đã phê duyệt bởi hội đồng quản trị, nâng cao việc xác định, đo lƣờng, giám
sát và kiểm tra những rủi ro mắc phải của ngân hàng, duy trì một cơ cấu tổ
chức trong đó có sự phân cơng rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối


không tuân thủ, một hệ thống đƣợc phê duyệt và ủy quyền; một hệ thống
kiểm tra và đối chiếu.
(6) Nguyên tắc 6

quan hệ giữa các bộ phận, đảm bảo rằng đã thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao phó

Một hệ thống KSNB hiệu quả địi hỏi rằng có sự phân cơng nhiệm vụ

một cách có hiệu quả, thiết lập những chính sách KSNB thích hợp, kiểm tra

hợp lý và các nhân viên đó khơng đƣợc phân cơng mâu thuẫn với trách

sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống KSNB.

nhiệm. Những xung đột về quyền lợi phải đƣợc nhận biết, giảm thiểu tối đa

(3) Nguyên tắc 3:

và tùy thuộc vào sự kiểm soát độc lập, thận trọng.

Hội đồng quản trị và Ban điều hành có trách nhiệm nâng cao đạo đức
và tính chính trực, thiết lập văn hóa trong đó nhấn mạnh và làm cho tất cả các
nhân viên thấy rõ tầm quan trọng của KSNB. Tất cả nhân viên ngân hàng cần
phải hiểu rõ vai trị của mình trong q trình KSNB và thực sự tham gia vào

Thông tin và truyền thơng
(7) Ngun tắc 7
Một hệ thống KSNB hiệu quả địi hỏi có dữ liệu đầy đủ và tổng thể về
sự tuân thủ, về tình hình hoạt động và tình hình tài chính, cũng nhƣ là những


q trình đó.
Nhận biết và đánh giá rủi ro

thơng tin thị trƣờng bên ngồi về những sự kiện và điều kiện mà nó xác đáng

(4) Nguyên tắc 4:

đến việc đƣa ra quyết định. Thông tin phải đáng tin cậy, kịp thời, có thể sử

Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi rằng những rủi ro trọng yếu ảnh

dụng đƣợc và trình bày theo biểu mẫu.

hƣởng có hại đến việc hồn thành mục tiêu của ngân hàng phải đƣợc nhận
biết và đánh giá liên tục. Sự đánh giá này bao trùm tất cả các rủi ro trong hoạt
động ngân hàng (đó là rủi ro tín dụng, rủi ro chính sách quốc gia, rủi ro thị
trƣờng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro vận hành, rủi ro pháp lý và

(8) Nguyên tắc 8
Một hệ thống KSNB hiệu quả địi hỏi một hệ thống thơng tin đáng tin
cậy, có thể đáp ứng cho hầu hết các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ

rủi ro thƣơng hiệu). Kiểm soát nội bộ cần xem lại những rủi ro chƣa đƣợc

thống này phải đƣợc lƣu trữ và sử dụng dữ liệu bằng máy tính, an tồn, đƣợc

kiểm soát trƣớc đây cũng nhƣ mới phát sinh.

theo dõi độc lập và đƣợc kiểm tra đột xuất, đầy đủ.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

23

24

(9) Nguyên tắc 9

thống KSNB của ngân hàng có hiệu quả và đầy đủ cho danh mục rủi ro riêng

Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi kênh trao đổi thơng tin hiệu quả

biệt của ngân hàng đó hay khơng, khi đó sẽ đƣa ra hành động thích hợp.

để đảm bảo rằng tất cả nhân viên đã hiểu đầy đủ và tuân thủ triệt để các chính

1.3. Một số bài học kinh nghiệm về KSNB trong các ngân hàng trên thế

sách và các thủ tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm

giới và ở Việt Nam

bảo rằng những thông tin cần thiết khác cũng đã đƣợc phổ biến đến các nhân


1.3.1. Bài học kinh nghiệm do KSNB không hiệu quả trong các ngân hàng

viên có liên quan.

ở một số nước trên thế giới
Tại các nƣớc, hệ thống giám sát ngân hàng (Bank supervision) trực

Giám sát và sửa chữa những sai sót

thuộc ngân hàng trung ƣơng hoặc Bộ tài chính hoặc một cơ quan độc lập đƣợc

(10) Nguyên tắc 10
Hiệu quả toàn diện của hệ thống KSNB là việc theo dõi, kiểm tra phải

thiết lập để giám sát hoạt động của các ngân hàng, các tổ chức tài chính nhằm

liên tục. Việc theo dõi những rủi ro trọng yếu phải là công việc hàng ngày của

đối phó với các cuộc khủng hoảng tài chính, các biến động kinh tế và chính trị

ngân hàng, cũng nhƣ việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và KSNB.

ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính ngân hàng. Hoạt động giám sát ngân hàng
thƣờng thực hiện trên phƣơng diện xem xét tính tuân thủ, đánh giá tài sản nội

(11) Ngun tắc 11
Phải có kiểm tốn nội bộ tồn diện, hiệu quả của hệ thống KSNB đƣợc

và ngoại bảng tại một thời điểm và theo một xu hƣớng hiện đại, nó cịn tập


thực hiện bởi những ngƣời có đủ khả năng, đƣợc đào tạo thích hợp và có thể

trung vào việc đánh giá hệ thống quản lý rủi ro và kiểm soát rủi ro của các

làm việc độc lập. Chức năng KSNB, cũng là việc theo dõi hệ thống KSNB,

ngân hàng. Dù hình thức của hệ thống giám sát ngân hàng của các quốc gia có

phải đƣợc báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và Ban

sự khác biệt, nội dung và phƣơng pháp thanh tra ngân hàng cũng đều tập

điều hành.

trung vào mục tiêu kiểm soát hoạt động của ngân hàng và trong đó một trong
những trọng tâm là hệ thống KSNB của Ngân hàng.

(12) Nguyên tắc 12
Những sai sót của hệ thống kiểm soát đƣợc phát hiện bởi bộ phận kinh
doanh, kiểm tốn nội bộ hoặc các nhân viên khác, thì phải đƣợc báo cáo kịp
thời cho cấp quản lý thích hợp và ghi nhận ngay lập tức. Những sai sót trọng
yếu của KSNB phải đƣợc báo cáo cho Ban điều hành và hội đồng quản trị.
Đánh giá hệ thống KSNB thông qua cơ quan thanh tra ngân hàng

Ủy ban Basle đã tổng hợp một số nguyên nhân do sự yếu kém trong hệ
thống KSNB dẫn đến những thất bại trong hoạt động ngân hàng.
Thứ nhất, một hệ thống KSNB không hiệu quả làm cho ngân hàng bị lỗ
nghiêm trọng là do tầm nhìn của nhà quản trị và văn hóa kiểm soát. Nhà quản
trị cấp cao quyết định dựa trên ý kiến chủ quan của mình đồng thời nhà quản trị
cũng tự tin vào khả năng ra quyết định của mình là đúng. Việc điều hành thiếu


(13) Nguyên tắc 13
Cán bộ thanh tra đòi hỏi rằng tất cả các ngân hàng, khơng kể độ lớn,
cần có hệ thống KSNB hiệu quả, phù hợp với bản chất, sự phức tạp, rủi ro

tập trung, bng lỏng kiểm sốt, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của HĐQT và
Ban điều hành hay thiếu việc phân định trách nhiệm, vai trò quản lý rõ ràng.

vốn có của hoạt động nội và ngoại bảng tổng kết và thích nghi đƣợc với sự

Ví dụ: Barings PLC: Ngày 26/02/1995, Ngân hàng Barings PLC (Anh)

thay đổi môi trƣờng, điều kiện của ngân hàng. Các thanh tra sẽ xác định hệ

đã tuyên bố phá sản sau 233 năm tồn tại. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

25

26

sản này là do Giám đốc chi nhánh ngân hàng Barings tại Singapore - Leeson.

vốn của ngân hàng. Nghiêm trọng hơn, Igushu đã che dấu vào báo cáo sai sự


Anh này đã tự ý đầu tƣ 7 tỷ đô la vào hợp đồng trao đổi có kỳ hạn theo chỉ số

thật về hoạt động kinh doanh trong suốt 11 năm bắt đầu từ năm 1984. Mặc dù

Nikkei trên thị trƣờng chứng khoán Nhật Bản. Do dự báo sai về thị trƣờng,

cục dự trữ liên bang Mỹ đã thanh tra ngân hàng trong các năm 1992 - 1993 và

Barings đã bị tổn thất 1,3 tỷ đô la. Sai lầm của ngân hàng ở chỗ cho Leeson

khuyến cáo về hệ thống kiểm sốt lỏng lẻo của ngân hàng song khơng đƣợc

kiêm nhiệm cả hai chức năng: kinh doanh và hậu kinh doanh (kiểm tra, giám

ban lãnh đạo ngân hàng chú ý. Kết cục là chi nhánh của ngân hàng tại New

sát các hoạt động kinh doanh tuân thủ tuyệt đối các hƣớng dẫn về chính sách

York phải đóng cửa với lời cảnh báo về hoạt động ngân hàng khơng an tồn,

kinh doanh của ngân hàng). Leeson đã quá tự tin vào khả năng kinh doanh của

không lành mạnh và vi phạm pháp luật.

mình và lợi dụng việc đƣợc tập trung quyền lực quá mức giới hạn nên đã gây ra

Thứ năm là giám sát và sửa chữa những sai sót: KSNB hiệu quả đòi

tổn thất trên. Bài học về sự phá sản của Barings cảnh báo tất cả các ngân hàng


hỏi việc theo dõi, kiểm tra phải liên tục, kiểm tra hàng ngày cũng nhƣ đánh

trên thế giới về tổn thất lớn có thể gây ra do sự lỏng lẻo trong cơng tác quản lý,

giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm tốn nội bộ. Những sai sót

giám sát, điều hành và phân định chức năng công việc.

đƣợc phát hiện bởi nhân viên hoặc KSNB phải báo cáo kịp thời cho cấp

Thứ hai là nhận dạng và đánh giá rủi ro: Nhà quản trị khơng kịp thời

quản lý thích hợp.

nhận dạng đƣợc các rủi ro do môi trƣờng kinh doanh thay đổi. Việc nhận

1.3.2. Bài học kinh nghiệm do KSNB không hiệu quả trong các ngân hàng

dạng và đánh giá rủi ro không đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra thua lỗ.

ở Việt Nam

Thứ ba là kiểm soát hoạt động và phân chia trách nhiệm: Một hệ thống

Kể từ khi bắt đầu triển khai đề án tái cơ cấu các ngân hàng quốc doanh,

KSNB hiệu quả đòi hỏi phân công hợp lý, các công việc của nhân viên không

lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và sau một loạt các


mâu thuẫn với nhau. Những xung đột về quyền lợi phải đƣợc nhận biết, giảm

động của các Ngân hàng Việt Nam vẫn còn phát sinh những tổn thất và các

thiểu tối đa và tùy thuộc vào sự kiểm soát độc lập và thận trọng.
Thứ tƣ là thông tin và truyền thông: Một hệ thống KSNB hiệu quả địi
hỏi hệ thống thơng tin đáng tin cậy, có thể đáp ứng cho hầu hết các hoạt động
chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống này phải lƣu trữ và sử dụng dữ liệu bằng
máy tính, an tồn, đƣợc theo dõi độc lập và đƣợc kiểm tra đột xuất, đầy đủ.
Việc gian lận thông tin của nhân viên ngân hàng sẽ dẫn đến những tổn thất
khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Ví dụ: Daiwa Bank Limited, Nhật Bản và
Company

bài học đắt giá rút ra từ những tổn thất này là do sự quản lý lỏng lẻo, tắc trách
và không tuân thủ các nguyên tắc nghiệp vụ của các ngân hàng. Có thể kể đến
các vụ án nhƣ: Huỳnh Thị Huyền Nhƣ chiếm đoạt hơn 4.900 tỷ đồng; Ngô
Thanh Long chiếm đoạt hơn 400 tỷ đồng của 4 ngân hàng; vụ án làm giả hồ
sơ vay tiền ngân hàng của Nguyễn Thị Thu Sƣơng và đồng bọn chiếm đoạt
trên 105 tỷ đồng và gần 4,4 triệu đô la. Dù mức độ nghiêm trọng và tình tiết
mỗi vụ án khác nhau nhƣng bài học chung rút ra từ các vụ án này đối với các

Daiwa

Bank

Trust

New York: Là ngân hàng lớn thứ 12 của Nhật Bản. Ngày


26/9/1995, ngân hàng đã thông báo Toshihide Igushu - phụ trách kinh doanh
ngân hàng tại New York đã gây tổn thất 1,1 tỷ đô la trị giá bằng 1/7 tổng số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

thay đổi trong các quy định của pháp luật về cơ chế chính sách, trong hoạt

/>
ngân hàng tại Việt Nam là:
- Một số nhà quản lý cấp cao của các ngân hàng đã bỏ qua nguyên tắc
tôn trọng các quy tắc kinh doanh và tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt
động ngân hàng;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

27

28

- Các nhà quản lý cấp cơ sở và các cán bộ trực tiếp thực hiện nghiệp vụ
của các ngân hàng đã không đƣợc rèn luyện tốt về đạo đức nghề nghiệp và ý
thức trách nhiệm của ngƣời làm cán bộ nên dễ dàng tha hóa, biến chất và bị
khách hàng mua chuộc. Vì thế, họ đã khơng thực hiện đúng các quy định,
nguyên tắc của ngành và của ngân hàng dẫn đến tiếp tay cho các hành vi lừa
đảo của khách hàng.
- Quy trình tín dụng của các ngân hàng hầu nhƣ khơng cụ thể hóa trách
nhiệm của cán bộ tín dụng đối với khoản vay, khơng quy định rõ ràng về việc
kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn vay. Điều này khiến các
cán bộ tín dụng khơng ngần ngại vi phạm các ngun tắc nghiệp vụ;

- Cơ chế xét duyệt cho vay còn quá lỏng lẻo và thiếu sự kiểm soát nên
các cán bộ tín dụng đã có thể qua mặt cấp xét duyệt để cho các đề nghị vay vốn
của những khách hàng không tốt đƣợc phê chuẩn cho vay một cách dễ dàng;
- Hệ thống KSNB của các ngân hàng đã tỏ ra không hiệu quả trong việc
phát hiện kịp thời các sai phạm và ngăn chặn chúng. Chỉ đến khi xảy ra tổn
thất, các ngân hàng mới bắt đầu tìm biện pháp khắc phục nhƣng vẫn không
tránh khỏi hậu quả nghiêm trọng là không thể thu hồi đƣợc nợ vay. Chƣa kể
đến uy tín của các ngân hàng bị giảm sút và một số cán bộ của ngân hàng
phải chịu trách nhiệm pháp lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Kiểm soát nội bộ là các chính sách quy trình, thủ tục, thơng lệ và cơ
cấu tổ chức đƣợc thiết lập nhằm các mục tiêu: đảm bảo ngân hàng hoạt động
tuân thủ pháp luật và các quy định, quy trình nội bộ về quản lý và hoạt động,
các chuẩn mực đạo đức do ngân hàng đặt ra, đảm bảo mức độ tin cậy và tính
trung thực của các thơng tin tài chính và phi tài chính, bảo vệ, quản lý tài sản
và các nguồn lực một cách kinh tế và hiệu quả, hỗ trợ thực hiện các mục tiêu
do Ban lãnh đạo ngân hàng đề ra. Hệ thống KSNB bao gồm năm yếu tố: mơi
trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền
thơng, giám sát.
Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro nên phải thiết lập hệ thống
KSNB thích hợp để đảm bảo kiểm sốt, ngăn ngừa và phát hiện rủi ro. Một hệ
thống KSNB có hiệu quả cho ngân hàng theo tiêu chuẩn của Basle phải bao
gồm năm yếu tố: tạo ra mơi trƣờng văn hóa kiểm soát mạnh mẽ, nhận biết và
đánh giá rủi ro đầy đủ, tổ chức hoạt động kiểm soát chặt chẽ và phân cơng,
phân nhiệm rạch rịi, xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông hiệu quả và
cuối cùng là giám sát thƣờng xuyên và sửa chữa sai sót kịp thời.
Tóm lại, hệ thống kiểm sốt có một vai trị quan trọng, quyết định sự
thành bại của một ngân hàng. Nó giúp cho ngân hàng có thể vận hành hiệu
quả trên mọi lĩnh vực hoạt động. Cùng với sự phát triển của xã hội và kỹ thuật

hiện đại, rủi ro ngày càng phát sinh với mức độ đa dạng hơn, phức tạp hơn.
Do vậy việc khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB luôn là vấn đề bức thiết
cho các ngân hàng cùng với việc mở rộng và phát triển các hoạt động của
ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

29

30
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy

Chƣơng 2
CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính tốn các
chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu
Luận văn hoàn thành sẽ nghiên cứu và trả lời đƣợc những câu hỏi sau:

bảng biểu, đồ thị.

- Thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh


2.2.2.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để

Thái Nguyên nhƣ thế nào?
- Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB đã đủ để thực hiện KSNB

phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác
nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua

tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên chƣa?
- Những yếu tố tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lƣợng KSNB

phân tổ các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự
khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau

tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Ngun là gì?
- Các giải pháp nào để hồn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng

hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân

CSXH tỉnh Thái Nguyên?

tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu


thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ theo nguồn vốn,

- Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp. Thông tin

phân tổ theo dự án … Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ

thứ cấp đƣợc thu thập qua các ấn bản phẩm đã công bố nhƣ: sách, bài báo

ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối với việc hồn thiện hệ

chun ngành, các cơng trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu, báo cáo của

thống KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.

ngành và của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.

2.2.2.2. Bảng thống kê

- Các số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập về công tác KSNB trong thời
gian từ 2010 - 2013 bao gồm: Số liệu từ báo cáo tổng kết năm 2010, 2011,
2012, 2013; các báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012, 2013; tạp chí Ngân
hàng CSXH năm 2010, 2011, 2012, 2013.

hệ thống, lơgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các
hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này
nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã

2.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin tiến hành phân loại, sắp xếp thông
tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là

số liệu lịch sử và số liệu khảo sát thực tế thì tiến hành lập lên các bảng biểu,
sơ đồ, hình vẽ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có

/>
thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối
chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất
hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là
bảng giản đơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

31

32

2.2.2.3. Biểu đồ thống kê

học kỹ thuật hoặc sản xuất. Q trình áp dụng phƣơng pháp chun gia có thể

Biểu đồ thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học dùng để miêu

chia thành ba giai đoạn lớn (Lựa chọn chuyên gia; trƣng cầu ý kiến chuyên

tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Biểu đồ thống kê đƣợc sử dụng

gia; thu thập và xử lý đánh giá các dự báo). Chuyên gia giỏi là ngƣời thấy rõ


trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để

những tồn tại trong lĩnh vực hoạt động của mình đồng thời ln hƣớng về

trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát

tƣơng lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết và kinh

triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, biểu đồ có khả năng thu hút sự

nghiệm của mình để đƣa ra những dự báo khách quan về phƣơng hƣớng phát

chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thơng tin nhanh chóng và kiểm tra

triển trong thời gian tới.

nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Trong luận văn áp dụng phƣơng pháp này đối với các chuyên gia
chuyên sâu về vấn đề nghiên cứu là những lãnh đạo ngành, cán bộ cơng tác

Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của nghiên cứu khoa học, có
nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá
trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và
tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác
định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính
chất và các mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó
rút ra đƣợc những kết luận khoa học.


lâu năm đang trực tiếp làm tại phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ. Những ý kiến
thu thập đƣợc giúp học viên phân tích để rút ra kết quả khảo sát và đề ra các
giải pháp hoàn thiện.
2.3. Dữ liệu cho nghiên cứu
Trong nghiên cứu này chủ yếu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp. Nguồn
số liệu này đƣợc lấy từ các nghiên cứu, các báo cáo của hệ thống Ngân hàng
CSXH Việt Nam cũng nhƣ của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên trong 4

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ
tiêu phản ánh thực trạng tại đơn vị nghiên cứu, thơng qua đó đánh giá đƣợc
mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu. Từ đó, làm căn cứ để phát hiện xu
hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục

năm gần đây (2010 - 2013).
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng
- Các chỉ tiêu về nguồn vốn và dƣ nợ theo các năm.
- Cơ cấu nguồn vốn: vốn trung ƣơng, vốn huy động tiết kiệm, vốn ngân

đích nghiên cứu.
Áp dụng vào luận văn học viên tổng hợp các tài liệu hội thảo, tạp chí
liên quan đến ngành để rút ra các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động

sách tỉnh, vốn tài trợ khác.
- Cơ cấu dƣ nợ: cho vay trực tiếp, cho vay ủy thác.

ngân hàng và các bài học kinh nghiệm, kết hợp với một số kỹ thuật thống kê,


2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động KSNB

phân tích định lƣợng để làm cơ sở cho các kết luận.

tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên
Đánh giá hoạt động KSNB tại ngân hàng yêu cầu cần phải làm rõ nhiều

2.2.3.2. Phương pháp chuyên gia
Là phƣơng pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự thảo bằng cách

chỉ tiêu, nhiều vấn đề liên quan, kể cả các vấn đề chỉ mang tính định tính vì

tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa

mỗi chỉ tiêu kinh tế hoặc một vấn đề định tính nêu ra chỉ đánh giá đƣợc một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

33

34

mặt hoặc một số khía cạnh của vấn đề nghiên cứu. Do đó, sử dụng hệ thống

Chƣơng 3


chỉ tiêu đảm bảo đƣợc khắc phục sự phiến diện trong nghiên cứu. Các chỉ tiêu

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

sẽ bổ sung bổ trợ cho nhau, giúp cho việc đánh giá vấn đề nghiên cứu đƣợc

TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

đầy đủ, toàn diện hơn.
- Quy mô nguồn vốn: nguồn vốn của Ngân hàng CSXH chủ yếu là
nguồn vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp để thực hiện cho vay xóa đói giảm
nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội khác.
- Cơ cấu dƣ nợ: Ngân hàng CSXH thực hiện cho vay trực tiếp và cho
vay ủy thác thông qua các tổ chức Chính trị xã hội (CT-XH), dƣ nợ cho vay
ủy thác chiếm chủ yếu trong tổng dƣ nợ.

3.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển
Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập theo quyết định số
41/QĐ- HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch HĐQT- Ngân hàng CSXH Việt
Nam; trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo và chính thức đi
vào hoạt động ngày 09/4/2003. Đây là đơn vị thành viên trực thuộc Hội sở
chính, đại diện pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc trong việc chỉ

Với chỉ tiêu đánh giá trên giúp luận văn đánh giá đƣợc tỷ lệ những mặt

đạo, điều hành các hoạt động của Ngân hàng CSXH trên địa bàn tỉnh Thái

làm đƣợc và chƣa làm đƣợc qua đó thấy đƣợc những nguyên nhân và các giải


Nguyên. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh là: Nhận bàn giao vốn cho vay

pháp khắc phục trong thời gian tới. Đồng thời qua đó thấy đƣợc sự cần thiết

hộ nghèo từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn (NHNo&PTNT),

phải hồn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên.

vốn giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nƣớc, vốn cho vay học sinh sinh viên
từ Ngân hàng Công thƣơng; huy động vốn để cho vay các đối tƣợng chính
sách. Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức
lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, nên sau khi thành lập 01 Phó giám đốc
NHNo&PTNT, kiêm Giám đốc Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo sang làm
Giám đốc chi nhánh. Tại cấp huyện Phó giám đốc NHNo&PTNT sang làm
Giám đốc phòng giao dịch. Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động khi mới
thành lập (trụ sở làm việc và trang thiết bị phục vụ cho làm việc) hầu nhƣ
khơng có, trụ sở phải th mƣợn. Hơn 10 năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo
của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng các cấp, sự phối hợp có hiệu quả của các
tổ chức CT-XH, tập thể cán bộ nhân viên trong tồn chi nhánh Ngân hàng
CSXH đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vƣợt qua mọi khó khăn, thách thức, từng
bƣớc tạo lập và xây dựng chi nhánh ngày càng lớn mạnh; tổ chức triển khai
các chƣơng trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đạt
hiệu quả; tạo nền tảng cho Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên phát triển
trong những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

35

36

3.1.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên

b) Bộ phận điều hành tác nghiệp.

3.1.2.1. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng CSXH

Biên chế bộ máy hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên
đến cuối năm 2013 có 126 ngƣời; trong đó, tại Văn phòng Ngân hàng CSXH

a) Bộ phận quản trị
- Đến 31/12/2013 Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH tồn tỉnh
có 103 ngƣời; trong đó: Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH tỉnh có 13
ngƣời và Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH các huyện, thị xã, thành
phố có 90 ngƣời.

tỉnh có 34 ngƣời, ở phịng giao dịch huyện, thị xã có 92 ngƣời, bình qn mỗi
phịng giao dịch 11 ngƣời;
- Tại Ngân hàng CSXH tỉnh Ban Giám đốc gồm 03 ngƣời: Giám đốc,
02 Phó Giám đốc;
- Các phịng nghiệp vụ gồm: Phịng Kế tốn, ngân quỹ; phịng Hành

- Ban đại diện HĐQT tỉnh 13 ngƣời, gồm các đại diện: Trƣởng ban là
Phó chủ tịch UBND tỉnh; 12 thành viên gồm: Trƣởng Ban Dân tộc; Phó


chính tổ chức; phịng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng; phịng Kiểm tra, kiểm
tốn nội bộ; Phòng Tin học;

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chủ tịch Hội Phụ Nữ, Chủ tịch Hội Nơng

- Tại cấp huyện có 8 phòng giao dịch và bộ phận giao dịch trực tiếp tại

Dân, Chủ tịch hội Cựu Chiến Binh tỉnh; Phó Giám đốc Sở Lao động - Thƣơng

văn phòng hội sở tỉnh. Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tƣợng vay

binh và Xã hội; Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tƣ; Phó Giám đốc Sở Nơng

vốn, hiện nay chi nhánh có 174 điểm giao dịch/181 xã, phƣờng và 3.220 Tổ

nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc Ngân hàng CSXH tỉnh; Giám đốc

TK&VV tại các thôn, bản. Ngân hàng CSXH đã thực hiện phƣơng thức uỷ

Ngân hàng Nhà nƣớc; Phó giám đốc Sở Tài chính; Bí thƣ Tỉnh đoàn.
- Ban đại diện HĐQT- Ngân hàng CSXH cấp huyện có 10 ngƣời, gồm
các đại diện: Trƣởng ban là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 9
thành viên là Chánh Văn phịng UBND; Trƣởng hoặc Phó phịng Tài chính;

thác cho vay thơng qua 04 tổ chức CT-XH: hội Nơng dân, hội Phụ nữ, hội
Cựu chiến binh, Đồn thanh niên, đã sử dụng đƣợc bộ máy hàng vạn ngƣời
của các tổ chức này trong việc thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi.
Mơ hình tổ chức của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên có thể diễn
tả qua sơ đồ 3.1.sau đây:


Phòng Nội vụ Lao động - Thƣơng binh xã hội; Phịng Nơng nghiệp phát triển
nơng thơn; Chủ tịch Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh; Bí thƣ
Đồn Thanh Niên; Giám đốc phịng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện.
- Bên cạnh hoạt động của Ban đại diện HĐQT cịn có sự tham gia tích
cực của 7.053 cán bộ các cấp, các ngành: Trong đó có 188 lãnh đạo UBND
xã, phƣờng, thị trấn; 580 cán bộ lãnh đạo tổ chức CT-XH, 3.220 Tổ tiết kiệm
và vay vốn (TK&VV), 3.065 Trƣởng thơn, xóm, đã huy động đƣợc sức mạnh
tổng hợp của các cấp, các ngành vào cuộc tham gia quản lý nguồn vốn tín
dụng chính sách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

37
BAN ĐẠI DIỆN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

S

NGÂN HÀNG TỈNH
BAN GIÁM ĐỐC

38

3.1.2.2. Kết quả hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Ngun


PHỊNG
PHỊNG
PHỊNG
HÀNH
TIN
KẾ
CHÍNH
HOẠCH
HỌC
P.KẾ
NGÂN QUỸ
TỔ TỐN
NGHIỆP
CHỨC
VỤ TÍN
DỤNG

PHỊNG
KẾ
TỐN
NGÂN
QUỸ

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Ngun

PHỊNG
KIỂM
TRA
KIỂ M
TỐN

NỘI BỘ

giai đoạn 2010 - 2013
Đơn vị: Tỷ đồng, khách hàng
Dƣ nợ qua các năm
Chỉ tiêu

TT

PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH
HUYỆN, THỊ

BAN ĐẠI DIỆN HĐQT NHCSXH HUYỆN,
THỊ, THÀNH PHỐ

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƢỜNG, BAN
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO XÃ, PHƢỜNG

TỔ GIAO DỊCH LƢU ĐỘNG TẠI XÃ,
PHƢỜNG

2010

2011
Số hộ

Số tiền

Số hộ


Số tiền

Số hộ

Số tiền
854

Cho vay hộ nghèo

45.230

584

45.040

699

44.596

803

40.807

2

Cho vay Giải quyết việc làm

2.153

59


2.437

67

2.964

75

3.290

77

3

Cho vay Học sinh sinh viên

20.978

286

22.258

342

23.074

387

12.314


347

4

Cho vay Xuất khẩu lao động

204

4

155

3

141

3

125

3

5

Cho vay Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng

8.959

44


13.152

84

16.888

118

19.566

143

6

Cho vay Hộ SXKD vùng khó khăn

14.719

240

14.740

284

15.886

348

15.191


351

7

Cho vay hộ Dân tộc thiểu số

2.221

11

2.624

13

2.227

11

2.198

12

8

Cho vay hộ nghèo về nhà ở

13.028

104


13.136

105

13.107

105

13.058

104

493

13

475

13

471

13

456

13

3.778


98

9

Cho vay Thƣơng nhân vùng khó khăn

10

Cho vay hộ Cận nghèo

11

Cho vay khác

16

0,13

102

0,5

57

0,5

8.215

30


108.015

1.346

114.118

1.612

119.455

1.864

118.998

2.032

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2010, 2011, 2012,2013)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Ghi chú:

NGƢỜI
VAY

NGƢỜI
VAY

Quan hệ chỉ đạo


NGƢỜI
VAY

Quan hệ báo cáo

NGƢỜI
VAY

Quan hệ phối hợp

Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2013

Số tiền

1

Tổng cộng

TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN

NGƢỜI
VAY

2012

Số hộ


/>
/>

39

40

Chƣơng trình cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay nƣớc
sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; cho vay xuất khẩu lao động; cho vay
học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn; cho vay các hộ dân tộc thiểu số
đặc biệt khó khăn; cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn;
cho vay hộ nghèo về nhà ở; cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại vùng
khó khăn và cho vay hộ cận nghèo. Đối tƣợng thụ hƣởng chính sách đa dạng

95.92

Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện 10 chƣơng trình tín dụng:

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%


96.65

trình nhận bàn giao ban đầu khi mới thành lập năm 2003, đến cuối năm 2013

97.62

CSXH, trong giai đoạn 2003 - 2013 đã có sự tăng trƣởng cao, từ 3 chƣơng

98.22

Hoạt động tín dụng đƣợc đánh giá là nghiệp vụ chính của Ngân hàng

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

hơn, khối lƣợng tín dụng hàng năm tăng trƣởng cao.
Tổng dƣ nợ thực hiện đến 31/12/2013 là 2.032 tỷ đồng, tăng 1.857 tỷ
đồng, so với năm 2003, bình quân mỗi năm tăng 29,23%, số hộ còn dƣ nợ
118.998 hộ, dƣ nợ bình quân là 17,1 triệu đồng /hộ, tăng 14,7 triệu đồng / hộ
so với thời điểm nhận bàn giao năm 2003.

Vốn trung ương

Vốn huy động tiết kiệm


Vốn ngân sách tỉnh

Vốn tài trợ khác

Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2010 đến 2013
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh Thái Nguyên năm 2010, 2011, 2012,2013)

2,500

Nguồn vốn của Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên bao gồm nguồn

2,036
1,869

2,000

vốn từ Ngân hàng CSXH Việt Nam (trung ƣơng), vốn ngân sách địa phƣơng

1,617
1,500

(ngân sách tỉnh, huyện), nguồn vốn huy động của dân cƣ, huy động qua Tổ

1,352

TK&VV; trong đó, nguồn vốn của trung ƣơng (TW) đóng vai trò chủ đạo.
Tổng cộng

1,000


Năm 2013 tổng nguồn vốn là 2.036 tỷ đồng, thì nguồn vốn TW là 1.953 tỷ
đồng, chiếm 95,92% tổng nguồn vốn.

500

0
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2010 đến 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

×