Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

SKKN phương pháp tự tạo giấy quỳ tím nhằm nâng cao kết quả học tập môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN
CHỌN LỌC-ĐẦY ĐỦ-CHẤT LƯỢNG


“Học Hóa bằng sự đam mê”

Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG
(Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương)

TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐẠT GIẢI CÁC CẤP MÔN
HÓA HỌC THPT

KHÔNG tức giận vì muốn biết thì KHÔNG gợi mở cho
KHÔNG bực vì KHÔNG hiểu rõ được thì KHÔNG bày vẽ cho
Khổng Tử


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC
Nội dung
1. Đặt vấn đề

Trang
2

2. Giải quyết vấn đề


2

2.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

2

2.1.1 Cơ sở lý luận

2

2.1.2 Cơ sở thực tiễn

3

2.2. Thực trạng của vấn đề

3

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

4

2.3.1. Giải pháp thực hiện

4

2.3.2. Quy trình tạo giấy quỳ

4


2.3.3. Phương pháp nghiên cứu

4

2.4. Hiệu quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

4

3. Kết luận

6

Tài liệu tham khảo

7

Phụ lục

8


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

1. Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, trong dạy học
hoá học các thí nghiệm đơn giản được giáo viên thực hiện trên lớp được xem là dạy
học tích cực, nếu tổ chức được cho học sinh tự làm thí nghiệm theo hướng dẫn của
giáo viên thì được xem là phương pháp dạy học mang tính tích cực cao. Trong giai
đoạn hiện nay để thực hiện tốt mục tiêu “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo” theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung

ương 8 khóa XI thì việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo
dục và dạy học theo hướng tích cực cao càng được chú trọng và phát huy. Tuy nhiên
đối với trường học thuộc địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn mặc dù
đã được trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học nhưng trong quá trình dạy học
vẫn gặp nhiều khó khăn, khi sử dụng các thiết bị thí nghiệm hoá học trong đó không
thể bỏ qua quỳ tím. Khi tiến hành các thí nghiệm có sử dụng quỳ tím thường phát
sinh các vấn đề sau:
- Dấu hiệu không rõ ràng do chất lượng giấy quỳ bị giảm sút
- Không có giấy quỳ tím để làm thí nghiệm do việc bổ sung thiết bị không kịp
thời
Trước tình hình đó nếu giáo viên bộ môn không có những giải pháp thoả
đáng, kịp thời sẽ dẫn đến việc dạy học theo hướng tích cực cao bị hạn chế, ảnh
hưởng đến chất lượng dạy học và uy tín của giáo viên bị giảm sút. Với lý do đó tôi
chọn đề tài “Phương pháp tự tạo giấy quỳ tím nhằm nâng cao kết quả học tập môn
hóa học ở trường THPT số 3 Văn Bàn”.
2. Giải quyết vấn đề
2.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
2.1.1 Cơ sở lý luận
Giấy quỳ là giấy có tẩm dung dịch etanol hoặc nước với chất màu tách từ rễ
cây địa y (ngành thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm) có màu gốc ban đầu là màu tím
(nên còn được gọi là giấy quỳ tím), được sử dụng trong ngành hóa học để thử, kiểm
nghiệm độ pH. Khi nhúng mảnh giấy quỳ vào dung dịch, nếu màu giấy quỳ giữ
nguyên màu tím thì dung dịch đó trung tính, nếu ngả sang màu xanh thì dung dịch
đó mang tính kiềm, nếu chuyển sang màu đỏ thì dung dịch đó mang tính axit.
Ưu điểm của giấy quỳ chính là sự tiện dụng của nó. Chỉ cần một mẩu giấy quỳ
nhỏ, người ta có thể biết dung dịch mình đang sử dụng có tính axit hay bazơ một
cách nhanh chóng (chỉ mất vài phần trăm giây), và độ mạnh yếu của tính axit - bazơ
(một cách tương đối) dựa vào sự thay đổi đậm nhạt của màu sắc. Ngoài ra, giấy quỳ
ẩm (giấy quỳ cho thấm ướt bởi nước cất) còn có thể được ứng dụng để kiểm tra tính
axit - bazơ của các loại khí (như NH3, H2S, SO3,…).

Tuy nhiên, giấy quỳ không thể cho biết chính xác độ mạnh yếu axit - bazơ
cũng như độ pH của dung dịch cần đo. Thay vào đó, người ta sử dụng các loại chỉ thị
pH cao cấp hơn như máy đo pH. Các loại máy đo pH hiện này ngoài chức năng cho


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

biết chính xác độ pH của dung dịch còn cho biết nhiệt độ, độ dẫn điện của dung dịch
cần đo.
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở bộ môn hoá học
THPT bằng cách khai thác tối đa việc sử dụng các thí nghiệm hoá học đơn giản để
đưa vào giảng dạy, tôi đã gặp phải một trở ngại tuy nhỏ nhưng nó ảnh hưởng rất lớn
đến việc dạy học của tôi, đó chính là việc sử dụng quỳ tím trong khi tổ chức làm thí
nghiệm. Khi tổ chức cho học sinh làm các thí nghiệm đơn giản có sử dụng quỳ tím
đã nẩy sinh một số vấn đề như sau:
+ Sự đổi màu của quỳ tím không rõ ràng khi cho quỳ tím ẩm tiếp xúc với khí
NH3 (sử dụng ở tiết 12, 13 hóa học lớp 11 - bài Amoniac và muối amoni), dẫn đến
có nhiều nhận xét khác nhau từ phía học sinh, đưa đến tình trạng giáo viên áp đặt kết
quả cuối cùng cho học sinh, điều đó cũng có nghĩa là giáo viên đã đánh mất lòng tin
của học sinh đối với khoa học, uy tín của giáo viên cũng bị giảm sút. Nguyên nhân
có thể do quỳ tím đã được trang bị quá lâu (từ nhiều năm trước) nên chất lượng bị
giảm sút.
+ Không có quỳ tím để làm thí nghiệm nên giáo viên có lí do chính đáng
không sử dụng thí nghiệm, điều đó ảnh hưởng lớn đến việc đổi mới phương pháp
dạy học. Nguyên nhân do việc bổ sung thiết bị không kịp thời, cần có thời gian, thủ
tục hợp lý.
Hiện nay có thể tự tạo quỳ tím từ một số loài hoa, rau như hoa dâm bụt, hoa
bách nhật, lá của bắp cải tím, rau lang, cánh hoa của hoa phong lữ, cây anh túc, quả
của cây việt quất, phần thân rễ của cây đại hoàng. Ngoài ra, hoa cẩm tú cầu cũng có

tính chất thay đổi màu sắc theo độ pH của đất trồng: nếu đất có tính chua (axit), hoa
cẩm tú cầu sẽ có màu hồng, còn nếu đất có tính mặn (kiềm), hoa sẽ có màu xanh
dương.
Việc tự tạo quỳ tím là giải pháp thiết thực khi thiết bị thí nghệm không có quỳ
tím, hoặc quỳ tím kém chất lượng, giúp giáo viên thực hiện tốt kế hoạch dạy học,
củng cố lòng tin của học sinh, nâng cao uy tín của người giáo viên.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Trong quá trình giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THPT với rất nhiều bài
sử dụng thí nghiệm hóa học, đặc biệt là những thí nghiệm dùng quỳ tím để xác định
môi trường nhằm mục đích tạo hứng thú cho người học, nâng cao chất lượng giảng
dạy và tạo niềm tin cho học sinh đối với khoa học. Đối với đơn vị trường THPT sô 3
Văn Bàn, nơi tôi đang công tác, các hóa chất đã được cấp từ năm 2006 đến nay đã
hết hạn sử dụng. Đối với các bài dạy có sử dụng quỳ tím làm thuốc thử thì kết quả
thu được không rõ ràng do chất lượng quỳ tím giảm sút. Để khắc phục tồn tại trên
bản thân tôi nghiên cứu cách tự tạo quỳ tím từ hoa bách nhật (một loài hoa có màu
tím, ở quanh năm và được trồng rất nhiều ở trường THPT số 3 Văn Bàn) với mục
đích đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp thực hiện
Quỳ tím là chất bị đổi thành màu đỏ trong môi trường dung dịch axit và
chuyển thành màu xanh trong môi trường dung dịch bazơ, đặc điểm này tương tự
như giấy quỳ tím trong phòng thí nghiệm, mà việc tạo ra rượu quỳ, giấy quỳ tím lại
rất đơn giản dễ thực hiện, nên giáo viên hoàn toàn có thể chủ động trong việc tự tạo
quỳ tím để sử dụng thay thế cho quỳ tím đã hết hạn sử dụng nhằm đạt được mục tiêu
“đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục”
2.3.2. Quy trình tạo giấy quỳ

- Nguyên vật liệu:
+ 0,1 đến 0,5kg hoa bách nhật.
+ 500ml - 1000ml ancol etylic với nồng độ từ 900 trở lên
+ Giấy dầy không tan
- Pha chế:
+ Hoa bách nhật tươi được cắt nhỏ (hoặc giã nhuyễn)
+ Ngâm hoa bách nhật đã cắt nhỏ với ancol etylic 900
+ Ngâm khoảng 60 phút sẽ thu được dung dịch màu tím và có thể sử dụng
theo một trong 2 cách sau: Sử dụng ở dạng dung dịch hoặc ngâm giấy (loại dầy,
không tan) sau đó phơi khô rồi cắt thành mảnh nhỏ cho dễ sử dụng.
* Chú ý:
+ Hoa bách nhật phải là loại hoa màu tím.
+ Pha chế xong để thời gian quá lâu thì chất lượng của rượu quỳ, giấy quỳ
cũng bị giảm sút.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, áp dụng cho các bài có sử dụng
giấy quỳ để nhận biết các chất hoặc xác định môi trường.
Bản thân đã áp dụng để tiến hành với 2 lớp 11 ở trường THPT số 3 Văn Bàn
(có trình độ tương đương): Lớp 11A3 là lớp thực nghiệm và lớp 11A1 là lớp đối
chứng. Sử dụng phiếu khảo sát để nắm bắt được hứng thú và hiệu quả sau mỗi tiết
dạy.
2.4. Hiệu quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong năm học 2013 - 2014 với việc chủ động tự tạo giấy quỳ tím để sử dụng
cho các thí nghiệm trong chương trình hoá học THPT đã giúp tôi giải quyết được rất
nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy cụ thể là:
Bài 8 - Tiết 12, 13 hóa học lớp 11: Amoniac và muối amoni
Bài thực số 2- Tiết 21 hóa học lớp 11: Tính chất của một số hợp chất nitơ,
photpho.
Bài thực số 6 - Tiết 68 hóa học lớp 11: Tính chất của anđehit và axit
cacboxylic.

Tiết 14, 15 hóa học lớp 12: Amino axit


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Nội dung của các bài trên đều có thí nghiệm sử dụng quỳ tím mà quỳ tím
trong phòng thiết bị của nhà trường lại không còn, vậy việc tổ chức cho học sinh làm
thí nghiệm không thể tiến hành được. Nếu không tổ chức cho học sinh thực hành
được thì buộc người giáo viên phải dạy lí thuyết cho học sinh, lúc đó học sinh sẽ
được hình thành kiến thức dưới hình thức áp đặt kiến thức, dễ dẩn đến việc đánh mất
lòng tin của học sinh, ảnh hưởng đến uy tín của giáo viên. Nhưng với việc tự tạo
giấy quy tím đã giúp tôi hoàn thành được bài dạy đúng theo kế hoạch, làm tôi cảm
thấy hài lòng sau tiết dạy, củng cố được lòng tin của học sinh đối với khoa học nâng
cao được uy tín của giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh,
học sinh năng động hơn, có tiến bộ trong học tập và rèn luyện. Giúp giáo viên đạt
được mục đích đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo hướng tích cực cao.
Khi tôi bắt đầu thử áp dụng những cách thức trên đối với các lớp tôi trực tiếp
giảng dạy thì hứng thú học tập và kết quả học tập thấp. Để kiểm chứng kết quả, tôi
đã kiểm tra trước và sau tác động với một lớp và kiểm tra trước và sau tác động với
các nhóm tương đương.
* Tôi chọn lớp 11A3 (30 học sinh) - lớp trực tiếp giảng dạy làm lớp tác động:
Bài 8 - Tiết 12, 13 hóa học lớp 11: Amoniac và muối amoni
Kiểm tra trước tác động
Hứng thú học tập: 11/30 = 36,6%
Tiếp thu kiến thức: 13/30 = 43,3%

Tác
động
X


Kiểm tra sau tác động
Hứng thú học tập: 27/30 = 90%
Tiếp thu kiến thức: 26/30 = 86,6%

- Trước tác động: Khi học xong bài “Thực hành số 1: Tính axit bazơ, phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li” thì kết quả khảo sát (phiếu khảo
sát) về hứng thú học tập và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh rất thấp, chỉ
chiếm 36,6% và 43,3%.
- Tác động bằng cách thức được nêu trong đề tài. Dùng phiếu kiểm tra sau tác
động để kiểm chứng thì hiệu quả đã tăng lên rõ rệt:
/90 – 36,6 = 53,4/ > 0.
/86,6 – 43,3 = 43,3/ > 0.
=> tác động có ảnh hưởng
* Kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương
- Lớp 11A3: nhóm thực nghiệm - có 30 học sinh
- Lớp 11A1 nhóm đối chứng - có 33 học sinh.
Hai lớp học sinh có trình độ tương đương.
Kiểm tra trước tác động
Tác
Kiểm tra sau tác động
động
Hứng thú học tập 11A3:
X
Hứng thú học tập 11A3:
11/30 = 36,6%
27/30 = 90%


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


Tiếp thu kiến thức 11A3:
13/30 = 43,3%
Hứng thú học tập 11A1:
14/33 = 42,4%
Tiếp thu kiến thức 11A1:
13/33 = 39,3%

Tiếp thu kiến thức11A3:
26/30 = 86,6%
Hứng thú học tập 11A1:
20/33 = 60,6%
Tiếp thu kiến thức 11A1:
21/33 = 63,6%

Kết quả:

/90 – 60,6 = 29,4/ > 0
/86,6 – 63,6 = 23/ > 0
=> Tác động có ảnh hưởng.
Bản thân người viết đã áp dụng các cách thức trên trong các giờ dạy học Hóa
học có sử dụng quỳ tím tại trường THPT Số 3 Văn Bàn, đã có những kết quả nhất
định ( đã được khảo sát).
- Học sinh đã có sự chuyển biến rõ rệt, tự tin hơn hẳn trong các giờ học, trong
các giờ kiểm tra, thi cử.
- Học sinh hứng thú hơn với môn hóa học và tích cực hơn trong học tập.
Đề tài tôi trình bày rút ra từ những trải nghiệm của bản thân với đối tượng tôi
trực tiếp giảng dạy nên là ý kiến thiên nhiều về chủ quan. Tôi nghĩ có thể áp dụng
được cho các đối tượng học môn Hóa học ở trường THPT.
3. Kết luận
Hoa bách nhật là loài hoa dễ trồng và có hoa quanh năm đặc biệt là mùa hè và

mùa thu, giáo viên có thể tự tìm kiếm dễ dàng hoặc tận dụng sự chuẩn bị từ phía học
sinh. Với giải pháp tự tạo giấy quỳ tím để sử dụng trong các tiết dạy có thí nghiệm
thử tính axit - bazơ đã đem lại hiệu quả rõ rệt, giúp tôi hoàn thành tốt kế hoạch dạy
học, tạo được niềm tin, hứng thú và nâng cao hiểu quả học tập cho học sinh đáp ứng
được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy
nhiên việc tự tạo giấy quỳ tím chỉ mang tính giải pháp tạm thời bởi lẽ nếu có đầy đủ
quỳ tím đảm bảo chất lượng thì không cần phát huy vai trò của giấy quỳ tự tạo.
Trong khi viết đề tài này chắc chắn tôi chưa thấy hết được những ưu điểm và
tồn tại trong tiến trình áp dụng, tôi rất mong muốn được sự góp ý của các đồng
nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. Đề tài tôi trình bày rút ra từ những trải nghiệm của
bản thân với đối tượng tôi trực tiếp giảng dạy nên là ý kiến thiên nhiều về chủ quan.
Tôi nghĩ có thể áp dụng được cho các đối tượng học môn Hóa học ở trường THPT
nếu không có giấy quỳ tím hoặc giấy quỳ đã hết hạn sử dụng.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp
trường THPT số 3 Văn Bàn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành "sáng kiến kinh
nghiệm" này.


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Hóa 11 ban cơ bản
2. Sách giáo viên Hóa 11 ban cơ bản


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

PHỤ LỤC
1. Kế hoạch bài 8 ( Tiết 12 )
Ngày soạn: 21/9/2013

Ngày giảng: 11A1: 02/10/2013; 11A3:23/09/2013
Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
(Tiết 12)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
HS biết:
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng ,
cách điều chế amoniac trong PTN và trong CN.
+ Hs hiểu:
- Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazo yếu (tác dụng với nước, dung
dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
2. Về kĩ năng:
+ Dự đoán tính chất hóa học và kết luận được tính chất hóa học của amoniac.
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh, rút ra nhận xét về tính chất vật lí và hóa
học của amoniac.
+ Viết phưng trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
+ Phân biệt amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học
+ Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu
suất phản ứng.
II. Chuẩn bị:
GV:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, thìa thủy tinh, ống hút,….
- Hóa chất: dung dịch NaOH, NH4Cl, FeCl2, AlCl3, H2O, HCl, quỳ tím đã
được điều chế sẵn.
HS: Đọc trước nội dung bài học.
III.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: ( 2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
Câu hỏi: Viết phương trình phản ứng chứng minh nitơ vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử?

3. Tiến trình
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 2 phút)
Gv: (?) Viết PTHH N2 + H2 


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

t

2NH 3
Hs: 3H 2 N 2 
p,xt

Gv: NH3 được gọi là amoniac.
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
về amoniac
Hoạt động 2: 10 phút
GV: Mô tả sự hình thành phân tử
NH3, Sau đó yêu cầu học sinh viết
cấu hình e của N, H và CTCT của
phân tử NH3.
HS: Viết cấu hình cấu hình của N,
H, sau đó viết công thức phân tử
của NH3.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa và nêu tính chất vật lí
của khí NH3.
HS: Đọc SGK và nêu 1 số tính

chất vật lí cơ bản của NH3.
GV: Hướng dẫn học sinh điều chế
khí NH3 và làm thí nghiệm tính tan
của amoniac sau đó giải thích hiện
tượng quan sát được.
Hoạt động 3: 15 phút
HS: Dùng quỳ tím cho vào dung
dịch NH3 ở thí nghiệm trên, quan
sát và nhận xét hiện tượng.
GV: Viết PT phản ứng xảy ra (nếu
có) của AlCl3, FeCl2, NaCl với dd
NH3 và nêu nhận xét.
( Gv yêu cầu Hs hoạt động theo
nhóm, mỗi nhóm viết 1 PT và
nhận xét)
HS: Viết phương trình phản ứng
và nhận xét.
GV: Viết PT phản ứng của NH3
với axit HCl gọi tên sản phẩm thu
được. Yêu cầu học sinh làm tương
tự với HNO3, H3PO4.
HS: Viết phương trình và gọi tên

I. Cấu tạo phân tử: NH3
H - N- H
|
H
+ 1 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H
bằng 3 liên kết cộng hoá trị có cực và lệch về
phía nguyên tử N.

+ Nguyên tử N còn 1 cặp e không tham gia
vào việc hình thành liên kết hoá học.
II. Tính chất vật lí
+ Là chất khí, không màu, mùi khai và xốc,
tan nhiều trong nước.
+ Dung dịch thu được gọi là dd amoniac.
+ Khí amoniac nhẹ hơn không khí

III. Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
NH 3 H 2 ONH 4  OH 

b) Tác dụng với muối
AlCl3  3NH 3  3H 2 O  Al(OH)3  3NH 4 Cl
FeCl 2  2NH 3  2H 2 O  Fe(OH) 2  2NH 4 Cl

Tạo thành các hiđroxit kết tủa
c) Tác dụng với axit
HCl + NH3  NH4Cl
Amoni clorua
HNO3 + NH3 NH4NO3
Amoni nitrat
H3PO4 + 3NH3 (NH4)3PO4
Amoni photphat


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

sản phẩm.

GV: Dựa vào số oxi hoá của
nguyên tử N trong NH3. Dự đoán
tính chất oxi hoá khử của NH3.
HS: Vì N trong NH3 có số oxi hoá
là -3 là thấp nhất nên trong các
phản ứng hoá học nó chỉ có thể
nhường e, do đó nó chỉ thể hiện
tính khi trong các phản ứng oxi
hoá khử.
GV: (Bổ xung) Trong đk có xúc
tác. NH3 bị oxi hoá tạo thành NO
và H2O.
Xác định số oxi hoá của NH3, cho
biết vai trò của NH3.
Hoạt động 4: 5 phút
GV: Yêu cầu học sinh đọc và
nghiên cứu ứng dụng của NH3
(SGK-34)
HS: Nghiên cứu SGK và nêu ứng
dụng của NH3.
GV: Nguyên tắc điều chế NH3
trong PTN.

2. Tính khử
NH3 thể hiện tính khử
a) Tác dụng với oxi
4NH3 + 3O2  2N2 +6H2O

-3


0

0

+2 -2

t
4 N H 3 + 5O 2 
 4 N O + 6H 2 O
xt

ở đây N trong NH3 đóng vai trò là chất khử,
o2 đóng vai trò là chất oxi hoá.
b) Tác dụng với clo
2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
Sau đó : HCl +NH3 NH4Cl (khói trắng)
IV. ứng dụng
+ Sản xuất axit nitric, phân đạm..
+ Điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu tên
lửa.
+ Làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh
V.Điều chế
1. Trong PTN
- Dùng bazơ mạnh đẩy bazơ yếu (NH3) ra
khỏi muối amoni
t
Ca(OH) 2  2NH 4 Cl 
 CaCl2  2NH 3  2H 2 O

- Đun nóng dd NH3

2. Trong CN
- Tổng hợp từ N2 và H2

GV: Nguyên tắc điều chế NH3
trong CN
t, p

2 NH 3
Biện pháp kĩ thuật :
N 2  3 H 2 
H 0
xt
+ Tăng hiệu suất ?
- Tăng nhiệt độ: 450- 5000C
+ Tăng tốc độ phản ứng?
- Tăng áp suất: 200 – 300 atm
+ Chống ô nhiễm môi trường trong - Dùng xt: Al O , K O.
2 3
2
sản xuất NH3?
- Sản xuất theo chu trình khép kín
(Gv: yêu cầu Hs làm việc theo
nhóm)
HS: Quan sát và ghi bài.
IV. Củng cố và dặn dò: 3 phút
+ Tính chất hoá học của NH3 là tính bazơ yếu và tính khử.


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


+ Môi trường bị ô nhiễm do sự dò rỉ khí Cl2 vào môi trường. Hãy trình bày phương
pháp làm sạch khí clo?
BT: Phải dùng bao nhiêu lit khí nito và bao nhiêu lit khí hidro để điều chế 10 g NH3?
Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí được đo ở
đktc
Gv hướng dẫn: + Tính số mol NH3
+ Viết PTHH
+ Lập mối quan hệ giữa số mol của NH3 với số mol của N2 và H2
+ áp dụng công thức tính hiệu suất để tính V(N2), V(H2)
BTVN: 2, 3, 5 (SGK-37-38)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
............................................................................................................................
2. Kế hoạch bài 8 ( Tiết 13 )
Ngày soạn: 21/09/2013
Ngày giảng: 11A1: 04/10/2013; 11A3: 25/9/2013
Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
(Tiết 13)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs biết:
+ Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan).
+ Tính chất hóa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng
dụng.
2. Về kĩ năng:
+ Rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni
+ Viết PT hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hoá học của NH4+.
II. Chuẩn bị:

GV: Chuyển bị giáo án và đồ dùng dạy học.
HS: Đọc trước nội dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: ( 2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
Câu1: Nêu tính chất vật lí của khí khí NH3.
Câu2: NH3 có những tính chất hoá học nào, tại sao trong các phản ứng oxi hoá khử
nó chỉ thể hiện tính khử mà không thể hiện tính oxi hoá?


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Câu 3: Viết PT phản ứng của NH3 với HCl, HNO3, H2SO4 và gọi tên sản phẩm?
HCl + NH3  NH4Cl
Amoni clorua
HNO3 + NH3 NH4NO3
Amoni nitrat
H2SO4 + 2 NH3  (NH4)2SO4 Amoni sunfat
3. Tiến trình
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 2 phút)
GV:Hãy viết các phương trình phản ứng
hoá học sau:
HCl + NH3  ?
HNO3 + NH3 ?
H2SO4 + 2 NH3 ?
HS: Trả lời câu hỏi:
HCl + NH3  NH4Cl
Amoni

clorua
NH4NO3
HNO3
+
NH3
Amoninitrat
H2SO4 + 2 NH3  (NH4)2SO4 Amoni
sunfat
GV: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 đó là
các muối amoni, Vậy để hiểu rõ hơn về
muối amoni chúng ta di vào bài học ngày
hôm nay.
Hoạt động 2: 7 phút
I. Tính chất vật lí
GV: Dựa vào bảng tính tan ta có nhận xét + Các muối amoni đều tan nhiều trong
gì về tính tan của các muối có sự kết hợp nước.
của cation NH+4 và một anion gốc axít.
HS: Quan sát bảng tính tan và trả lời câu + Các muối amoni đều là các chất điện
hỏi.
li mạnh.
GV: Vậy đặc điểm của chất điện li mạnh * Các ion amoni đều không có màu.
là gì.
HS: Nhắc lại kiến thức cũ về chất điện li NH 4 NO3NH 4   NO3
mạnh.
(NH 4 ) 2 SO 4 2NH 4  SO 42
GV: Vậy các muối amoni là các chất
điện li mạnh hay yếu.
HS: Trả lời.
GV: Bổ xung.
GV: Hãy viết phương trình điện li của

các muối sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,
NH4Cl


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

HS: Viết phương trình điện li.
Hoạt động 2: 20 phút
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
và thử khí thoát ra bằng giấy quỳ tự điều
chế.
HS: Biểu diễn thí nghiệm, quan sát và
nhận xét hiện tượng.
GV: Viết phương trình phân tử phương
trình ion và ion thu gọn của phản ứng
giữa muối amoni với dung dịch kiềm.
HS: Quan sát bảng tính tan sau đó viết
phương trình.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà viết tiếp 1
số phương trình với hiđro xít của kim
loại kiềm và kiềm thổ: K, Na, Li, Ba, Ca,
Mg.
(Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm và
báo cáo kết quả)
GV: Viết phương trình phản ứng nhiệt
phân của NH4Cl, sau đó yêu cầu học sinh
nhắc lại xem khí NH3 có phản ứng với
khí HCl hay không.
HS: Nhớ lại và trả lời câu hỏi.
GV: Vậy kết tủa trắng ở trên miệng ống

nghiệm là gì.
HS: Chính là NH4Cl tạo thành.

II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với kiềm
0

t
(NH 4 ) 2 SO 4  2NaOH 
 2NH 3 Na 2SO 4

 2H 2 O
0

t
2NH  4  SO42  2Na   2OH  
 2NH3 

 2Na   SO24  2H 2O
0

t
2NH  4  2OH  
 2NH3   2H 2 O

Hay: NH 4   OH   NH 3H 2 O

2. Phản ứng nhiệt phân
a. Muối amoni chứa gốc axít không có
tính oxi hoá:

+ Với muối chứa gốc axít, mà axít của
nó đẽ bay hơi:
0

t
NH 4 Cl 

 NH 3   HCl
L¹nh

+ Với muối chứa gốc axít, mà axít của
nó khó bay hơi:
0

t
(NH 4 )2 SO 4 
 2NH 3  SO 42
0

t
(NH 4 )2 CO3 
 2NH3  NH 4 HCO3
0

t
NH 4 HCO3 
NH 3  CO2   H 2 O

GV: viết phương trình nhiệt phân của
muối NH4NO sau đó xác định sự thay đổi

số oxi hoá của N, O. Sau đó yêu cầu học
sinh viết tương tự với NH4NO3 với lưu ý
ở đây thay vì tạo ra khí N2 thì nó tạo ra
khí N2O.
HS: Viết phương trình phản ứng và xác
định số oxi hoá.

b. Muối amoni chứa gốc axít có tính
oxihoá.
0

t
NH 4 NO2 
 N 2  2H 2 O
0

t
NH 4 NO3 
 N 2 O  2H 2O

Đinitơ oxit (khí cười)
• Phản ứng nhiệt phân muối amoni của


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

axít không có tính oxi hoá thì không có
GV: Lưu ý
sự biến đổi số oxihoas sau phản ứng
Hoàn thành các PT phản ứng và cho nhiệt phân. Còn với muối chứa gốc

nhận xét?
axít có tính oxihoá thì có sự thay đổi số
oxihoá.
• 2 phản ứng này dùng để điều chế khí
N2 và NO2 trong PTN.
IV. Củng cố và dặn dò: 6 phút
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau
HCl  NH3  NH 4 Cl
NH 3  H 2O  NH 4  OH 
t
NaOH  NH 4 Cl 
 NaCl  NH 3  H 2O
t
NH 4 NO3 
 N 2 O  2H 2 O

BTVN:4, 6, 7, 8 (SGK-38)
V . Rút kinh nghiệm giờ dạy:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
............................................................................................................................


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Tiết 9 – Hóa 11
Lớp 11A3: Lớp thực nghiệm
TT


Họ và tên

Tiếp thu kiến thức
Hiểu bài

Không hiểu

Hứng thú học tập
Thích

bài

Không
thích

1

Sầm Tiến Anh

X

X

2

La Thị Bình

X


3

Vàng A Chính

4

Hoàng Văn Cường

5

Chảo A Dính

X

X

6

Vàng A Dơ

X

X

7

La Văn Dũng

X


X

8

Liễu Văn Giáp

9

La Văn Hiệp

X

X

10

Hà Văn Huấn

X

X

11

Triệu Mùi Khé

X

X


12

Lê Thị Kính

13

Hoàng Văn Lập

14

Lương Ngọc Linh

X

X

15

Triệu Thị Náy

X

X

16

Vàng A Nga

X


17

Triệu Tòn Nhất

X

18

Châu Thị Nhung

X

19

Hà Thị Như

X

X

20

Trần Thị Nương

X

X

X
X


X

X
X

X

X

X

X
X

X

X
X
X


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

X

X

21


Hoàng Thị Phiên

22

Hoàng Minh Quang

X

X

23

Nông Văn Quân

X

X

24

Hoàng Văn Quý

25

La Thị Quyên

X

X


26

Hoàng Văn Sơn

X

X

27

Hoàng Ngọc Thành

X

28

Lâm Văn Thế

X

29

Sầm Thị Thương

X

X

30


Hà Thị Tuyết

X

X

Tỷ lệ (%)

X

43,3%

X

X
X

56,7%

36,6%

63,4%


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

PHIẾU KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG
Tiết 13 – Hóa 11
Lớp 11A3: Lớp thực nghiệm
TT


Họ và tên

Tiếp thu kiến thức
Hiểu bài

Không hiểu

Hứng thú học tập
Thích

bài

Không
thích

1

Sầm Tiến Anh

X

X

2

La Thị Bình

X


X

3

Vàng A Chính

X

X

4

Hoàng Văn Cường

X

X

5

Chảo A Dính

6

Vàng A Dơ

X

X


7

La Văn Dũng

X

X

8

Liễu Văn Giáp

X

X

9

La Văn Hiệp

10

Hà Văn Huấn

X

X

11


Triệu Mùi Khé

X

X

12

Lê Thị Kính

X

X

13

Hoàng Văn Lập

X

X

14

Lương Ngọc Linh

X

X


15

Triệu Thị Náy

X

X

16

Vàng A Nga

X

17

Triệu Tòn Nhất

X

18

Châu Thị Nhung

X

X

19


Hà Thị Như

X

X

20

Trần Thị Nương

X

X

X

X

X

X

X
X


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

21


Hoàng Thị Phiên

X

X

22

Hoàng Minh Quang

X

X

23

Nông Văn Quân

X

X

24

Hoàng Văn Quý

X

X


25

La Thị Quyên

X

X

26

Hoàng Văn Sơn

X

X

27

Hoàng Ngọc Thành

X

X

28

Lâm Văn Thế

X


X

29

Sầm Thị Thương

X

X

30

Hà Thị Tuyết

X

X

Tỷ lệ (%)

86,6%

13,4%

90%

10%


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Tiết 9 – Hóa 11
Lớp 11A1: Lớp đối chứng
TT

Họ và tên

Tiếp thu kiến thức
Hiểu bài

Không hiểu

Hứng thú học tập
Thích

Không

bài

thích

X

X

1

Hoa Văn Chế


2

Lương Thị Chơn

3

Hoàng Văn Chu

4

Hoàng Thị Cúc

5

Ma Lữ Cường

X

X

6

Sùng A De

X

X

7


Lương Thị Dương

X

X

8

Triêu Tiến Hoa

X

X

9

La Đức Hùng

X

X

10

Bàn Tiến Hùng

X

X


11

Nguyễn Manh Hùng

X

X

12

Lương Thị Huyền

X

X

13

Phạm Thị Hồng Hương

X

X

14

Hoàng Cần Kiệm

15


Ma Thị Lan

16

Hoàng Văn Lịch

17

Hoàng Hồng Liên

18

Giàng A Lù

19

Sùng A Minh

X

X

20

Hoàng Mùi Mủi

X

X


X

X
X

X

X

X

X
X

X
X

X
X

X
X

X

X


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


21

Ma Văn Nghiệp

X

X

22

Hà Văn Ngọc

X

X

23

Phùng Thị Nhung

X

X

24

La Thị Nương

X


X

25

Hoàng Văn Oanh

X

X

26

Sầm Thị Quý

X

X

27

Sầm Thị Quyết

X

X

28

Nguyễn Tấn Sang


X

X

29

Triêu Thị Sính

X

X

30

Lã Ngọc Sơn

X

X

31

Hoàng Thị Mạnh Thu

X

32

Hoàng Văn Thưởng


X

33

Vương Đình Vũ

X

X

60,7%

42,4%

Tỷ lệ %

39,3%

X
X

57,6%


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

PHIẾU KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG
Tiết 13 – Hóa 11
Lớp 11A1: Lớp đối chứng
TT


Họ và tên

Tiếp thu kiến thức
Hiểu bài

Không

Hứng thú học tập
Thích

hiểu bài

Không
thích

1

Hoa Văn Chế

X

X

2

Lương Thị Chơn

X


X

3

Hoàng Văn Chu

4

Hoàng Thị Cúc

5

Ma Lữ Cường

6

Sùng A De

X

X

7

Lương Thị Dương

X

X


8

Triêu Tiến Hoa

X

X

9

La Đức Hùng

X

X

10

Bàn Tiến Hùng

11

Nguyễn Manh Hùng

X

X

12


Lương Thị Huyền

X

X

13

Phạm Thị Hồng Hương

X

X

14

Hoàng Cần Kiệm

15

Ma Thị Lan

16

Hoàng Văn Lịch

17

Hoàng Hồng Liên


18

Giàng A Lù

19

Sùng A Minh

X

X

20

Hoàng Mùi Mủi

X

X

X

X
X

X

X

X


X

X
X

X
X

X
X

X
X

X

X


Hoàng Văn Dũng – Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

21

Ma Văn Nghiệp

X

X


22

Hà Văn Ngọc

X

X

23

Phùng Thị Nhung

X

X

24

La Thị Nương

25

Hoàng Văn Oanh

26

Sầm Thị Quý

X


X

27

Sầm Thị Quyết

X

X

28

Nguyễn Tấn Sang

X

X

29

Triêu Thị Sính

X

X

30

Lã Ngọc Sơn


X

31

Hoàng Thị Mạnh Thu

X

32

Hoàng Văn Thưởng

33

Vương Đình Vũ
Tỷ lệ %

X

X
X

X

X
X
X

X
63,6%


X
X

36,4%

60,6%

39,4%



×