Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC 10 QUA PHƯƠNG PHÁP LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG HALOGEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.01 KB, 42 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1. Tóm tắt đề tài.
Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm là
việc rất cần thiết, nó phát huy được khả năng tự học và tư duy tích cực của học sinh. Thực
tế cho thấy việc tự học của học sinh vô cùng quan trọng và cần thiết, mang lại lượng kiến
thức lớn cho học sinh trước khi đến lớp, dễ tiếp thu kiến thức khi tham gia học tập trên lớp
và khắc sâu kiến thức sau mỗi bài học.
Nhiều bài học, một lượng lớn kiến thức thể hiện tính chất hóa học của các chất liên
quan đến phương trình hóa học và rất nhiều học sinh gặp phải khó khăn khi cố gắng nhớ
các phương trình hóa học một cách máy móc, “học thuộc lòng” phương trình phản ứng,…
là điều rất đáng ngại. Do đó, để phát huy khả năng tự học môn Hóa học thì việc học sinh
viết được các phương trình hóa học cũng góp phần quan trọng. Lập phương trình hóa học
là điều rất đơn giản nếu các em học sinh có nền tảng vững chắc, từ các phản ứng giữa các
chất vô cơ đơn giản như oxit, axit, bazơ, muối đến các phản ứng oxi hóa – khử phức tạp,…
theo các quy tắc xác định sản phẩm hoặc dự đoán sản phẩm và phương pháp cân bằng
phương trình,….
Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phương pháp dạy học hướng
dẫn học sinh tự lập phương trình hóa học của giáo viên ở bộ môn Hóa còn gặp rất nhiều
lúng túng và đạt hiệu quả không cao. Cách học của học sinh vẫn đơn giản là cố gắng học
thuộc hết số phương trình mà giáo viên trên lớp đã cho ví dụ (bằng mọi cách có thể), và
học thuộc trong vở ghi giống như các môn xã hội. Thật đáng buồn khi học sinh viết một
phương trình hóa học đã vội ghi hệ số cân bằng khi chưa xác định được sản phẩm sau phản
ứng hay khi giáo viên cho phản ứng giữa các chất khác tương tự lại không biết viết phương
trình phản ứng,…. Đối với giáo viên thì chỉ quen thuộc với cách kiểm tra bài cũ đầu giờ cốt
sao cho đủ số lần điểm miệng. Việc kiểm tra định kỳ chỉ đơn giản là thực hiện theo phân
phối chương trình, chưa kiểm tra được khả năng tư duy sáng tạo của học sinh, khả năng
vận dụng kiến thức của học sinh để viết phương trình phản ứng hóa học.
Để giúp học sinh tự nghiên cứu trước bài học môn Hóa học 10 một cách hiệu quả
nhất thì giáo viên không chỉ đơn giản là nhắc các em đọc trước bài mới ở nhà mà cần
hướng dẫn các em cách tóm tắt nội dung bài học nói chung và tính chất hóa học nói riêng
bằng sơ đồ tư duy,… mà quan trọng là các em viết được phương trình hóa học minh họa


tính chất hóa học của chất để khi đọc xong bài mới các em có thể trả lời được một số câu
hỏi, nắm bắt nhanh chóng trọng tâm bài học và tạo động cơ học tập cho tiết lên lớp sắp tới
là muốn tìm hiểu rõ hơn, kỹ hơn hoặc trả lời những câu hỏi còn dở dang trong lúc tự học ở
nhà.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả
năng tiếp thu kiến thức, thuộc lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực. Lớp 10C3 là lớp
thực nghiệm, lớp 10C8 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay
thế khi dạy chương “Nhóm halogen”. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt
đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng.
Điểm kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.28, còn lớp đối
chứng là 5.67. Qua T-test (kiểm chứng) cho thấy p = 0.00001 < 0.05 là rất có ý nghĩa,
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 1
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
chứng tỏ có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng.
Điều đó minh chứng rằng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học đã nâng cao
kết quả học tập chương: “Nhóm halogen” cho học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trung
Trực.
2. Giới thiệu.
2.1. Hiện trạng.
Trong các tiết học trên lớp giáo viên cố gắng truyền tải hết các nội dung trong
sách giáo khoa một cách dàn trải, thiếu trọng tâm, chưa làm nổi bật cái bản chất và cốt
lõi của vấn đề nêu ra.
Trong thực tế dạy học hiện nay, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực
hướng dẫn học sinh tự viết phương trình hóa học của giáo viên trong quá trình giảng
dạy còn ít và đạt hiệu quả không cao.
Cách trình bày trong sách giáo khoa Hóa quá nhiều chữ, ít hình ảnh, nhiều từ
ngữ còn khó hiểu, các nội dung kiến thức sắp xếp không mạch lạc, thiếu logic, câu hỏi
hay bài tập ở cuối bài chưa bám sát với nội dung kiến thức.
Hầu hết các bài tập mang tính chất tổng hợp kiến thức, rất khó không phù hợp
với học sinh yếu kém, học sinh không viết được phương trình phản ứng, không cân

bằng được phương trình thì rất dễ sai khi tính toán trong các bài tập.
2.2. Giải pháp thay thế.
Thông qua các buổi tham gia tập huấn xây dựng ma trận đề kiểm tra, câu hỏi
PISA, tiết dự giờ đồng nghiệp và kinh nghiệm giảng dạy, tôi xin đề xuất một số biện
pháp giúp học sinh lập phương trình hóa học đơn giản hơn trên cơ sở chuẩn kiến thức,
kĩ năng sẽ rất cần thiết cho học sinh yếu kém.
Nhờ việc áp dụng phương pháp lập phương trình hóa học giúp tôi giảng bài
trên lớp có trọng tâm hơn, tập trung vào ý chính, giải quyết trọn vẹn từng phần thể hiện
tính chất, giảm bớt áp lực cho học sinh yếu kém và mất căn bản.
Giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa trước, kích thích hứng thú
học tập của học sinh. Chính những phương trình hóa học qua các bài: §22 “CLO”, §23
“HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA”, §24 “SƠ LƯỢC VỀ
HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO”, §25 “FLO – BROM – IOT” sẽ kích thích tính tò mò,
tìm tòi, tạo ra niềm vui thích cho học sinh mất căn bản ở các lớp dưới. Đây cũng là bài
tập ở mức độ cơ bản giúp học sinh giải được các bài toán thông qua phương trình hóa
học, giúp học sinh hệ thống và củng cố được kiến thức, tránh cho học sinh học máy
móc, lệch lạc.
2.2.1. Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học ở chương Halogen có
làm nâng cao kết quả học tập ở lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực không?
2.2.2. Giả thiết nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học ở chương Halogen có
nâng cao kết quả học tập ở lớp 10C3 trường THPT Nguyễn Trung Trực.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 2
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3. Phương pháp.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10C3, 10C8 và giáo viên dạy bộ môn Hoá
trường THPT Nguyễn Trung Trực.
- Giáo viên dạy lớp: Giáo viên bộ môn Hoá lớp 10C3 và lớp 10C8.
- Chọn 2 lớp nguyên vẹn, tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả năng học tập.

Cụ thể:
Bảng 1. Tình hình của hai lớp.
Số
liệu
Lớp
Số lượng giữa
các lớp
Kết quả học tập HKI

số
Nam Nữ
Giỏi
8

10
Khá
6.5

7.9
TB
5

6.4
Yếu
2

4.9
Kém
0


1.9
TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL
10C3 40 21 19 1 2.5% 18 45% 10 25% 11 27.5% 0 0%
10C8 40 21 19 6 15% 7 17.5% 16 40% 11 27.5% 0 0%
3.2. Thiết kế nghiên cứu:
- Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp10C3 là nhóm thực nghiệm và 10C8 là nhóm đối
chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra học kỳ I môn Hoá làm bài kiểm tra trước tác động. Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng
phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 02 nhóm
trước khi tác động. Ta có kết quả kiểm chứng xác định sự tương đương như sau:
Bảng 2: Kiểm chứng xác định sự tương đương:
Từ bảng 2 ta có p = 0.60 > 0.05, như vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm là
không có ý nghĩa. Vậy hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
K.Tra trước
tác động
Tác động
K.Tra sau
tác động
Nhóm 1
(thực nghiệm)
O1
Dạy học có sử dụng phương pháp lập phương
trình phản ứng hóa học.
O3
Nhóm 2
(đối chứng)
O2

Dạy học không sử dụng phương pháp lập
phương trình phản ứng hóa học.
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Cách thức tiến hành:
- Lớp thực nghiệm: Giáo viên thiết kế bài học có sử dụng phương pháp lập phương
trình phản ứng hóa học.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 3
Đối chứng Thực nghiệm
Giá trị T.Bình 4.83 5.05
P 0.60
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Lớp đối chứng: Giáo viên thiết kế bài học không sử dụng phương pháp lập phương
trình phản ứng hóa học.
* Thời gian thực hiện:
Thời gian tiến hành dạy lớp 10C3 tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và
theo thời khoá biểu, phân phối chương trình để đảm bảo tính khách quan.
3.4. Đo lường:
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn Hoá học 10, đề thi chung của Tổ
bộ môn Hóa học trường THPT Nguyễn Trung Trực.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chương 5: “Nhóm
halogen” có sử dụng phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học do giáo viên nghiên
cứu đề tài tham gia thiết kế. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết ở HKII gồm 10
câu hỏi tự luận và đủ các mức độ hiểu, biết và vận dụng.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong chương “Nhóm halogen”, tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết
(nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục 3) và tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây
dựng.
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận.

4.1. Phân tích dữ liệu và kết quả
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm T.Bình 5.67 7.28
Độ lệch chuẩn 1.67 1.52
Giá tri p (theo t-test) 0.00001
Chênh lệch trị T.Bình (SMD) 0.97
Theo bảng trên ta thấy kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động
có p = 0.00001 < 0.05, vậy sự chênh lệch giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối
chứng có ý nghĩa (kết quả của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà có được là do tác động mà có).
SMD (độ lệch chuẩn trung bình) = 0.97. Theo tiêu chí Cohen: 0.80 ≤ SMD ≤ 1.00,
vậy việc sử dụng phương pháp lập phương trình hóa học trong các phản ứng vô cơ nhằm
nâng cao kết quả học tập của học sinh là có tác dụng và có ảnh hưởng lớn.
Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng:
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 4
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Biểu đồ: So sánh điểm trung bình của hai lớp trước và sau tác động
4.2. Bàn luận
Kết quả sau tác động của 2 nhóm có độ chênh lệch điểm số là 1.61, minh chứng
rằng lớp được tác động có kết quả cao hơn lớp không được tác động.
SMD = 0.97 nằm trong khoảng 0.80 ≤ SMD ≤ 1.00. Điều này nói lên mức độ ảnh
hưởng của tác động là lớn. Các biện pháp tác động đã đem lại kết quả tương đối và có hiệu
quả, có thể áp dụng cho các đối tượng tương tự.
P = 0.00001 < 0.05, phép kiểm chứng cho thấy kết quả ta thu được sau tác động
không phải do ngẫu nhiên mà chính là do sự chủ động tác động của ta. Nghĩa là muốn có
kết quả và hiệu quả cao thì các biện pháp được nêu trong đề tài là có giá trị và có ý nghĩa
với kết quả học tập của học sinh.

Về hạn chế:
- Số lượng giáo viên phụ trách một khối rất ít nên việc biên soạn câu hỏi, bài tập cho
từng bài còn gặp khó khăn, mất nhiều thời gian cho việc biên soạn.
- Đòi hỏi giáo viên phải có kỹ năng ra đề câu hỏi và bài tập một cách thuần thục,
hợp lí.
- Học sinh có sự chênh lệch kiến thức cơ bản ban đầu rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ
trong quá tình tiến hành thực nghiệm. Phần lớn học sinh không biết cách xây dựng phương
pháp học và “tự học”, không được siêng năng trong quá trình học tập.
5. Kết luận và khuyến nghị
 Kết luận:
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 5
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đề tài nghiên cứu “phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học trong
chương Halogen” bước đầu đã thành công: học sinh đã phần nào nắm được những kiến
thức cơ bản của môn hoá lớp 10, viết được phương trình hóa học một cách đơn giản, tỏ ra
thích thú với việc tiếp nhận cũng như ghi nhớ tốt các kiến thức, cảm nhận việc học và giải
quyết các câu hỏi vận dụng, bài tập cũng nhẹ nhàng giúp các em yêu thích môn Hoá. Từ đó
tôi thiết nghĩ, việc hướng dẫn một cách chi tiết các kiến thức cơ bản về lập phương trình
hóa học, không yêu cầu quá cao nhưng vẫn bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng ở các em học
sinh yếu kém đã phần nào có hiệu quả thiết thực, chất lượng bộ môn hoá đã được nâng cao.
Cũng qua đề tài này các giáo viên trong tổ đã tiến hành thảo luận kĩ hơn về nội
dung, chương trình, cách soạn giảng để truyền tải kiến thức đến với học sinh cũng như
kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi nghĩ có thể mở rộng ra phạm vi rộng
hơn. Tăng cường đầu tư thêm trong công tác soạn câu hỏi. Bám sát chuẩn kiến thức của
từng cấp học, từng khối làm cho học sinh nắm được kiến thức mà cảm thấy học Hoá nhẹ
nhàng. Tuy nhiên, các vấn đề mà đề tài này đề cập chưa bao quát hết những vấn đề trong
công tác giảng dạy, ôn tập đôi chỗ còn mang tính chủ quan ở lớp của một trường vùng bán
nông thôn. Rất mong các thầy cô đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài tiếp tục được phát
huy, đồng thời mở rộng đến những vấn đề khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn

Hoá lớp 10 trong trường THPT hiện nay.
 Khuyến nghị:
* Đối với các cấp quản lý:
Tổ chức các buổi ngoại khoá để các em học sinh trao đổi về cách học tập của mình,
phổ biến cách học của mình cho các bạn khác tham khảo.
* Đối với giáo viên:
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để biết cách khai thác tài nguyên dạy học trên
mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả này của đề tài, tôi rất mong được các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia
sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên dạy môn Hoá có thể áp dụng đề tài này mở rộng đến
những vấn đề khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Hoá lớp 10 trong trường
THPT hiện nay nhằm để tạo hứng thú, lòng say mê với môn học, từ đó giúp học sinh chiếm
lĩnh kiến thức một cách chủ động, tích cực.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng
phát triển năng lực học sinh môn Hóa học cấp THPT, của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá lớp 10 Bộ Giáo dục và Đào
tạo do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành.
3. Tài liệu tập huấn: Giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chương trình giáo dục phổ thông, của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT
môn Hóa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành.
5. Sách giáo khoa môn Hoá lớp 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.
6. Sách bài tập Hóa lớp 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.
7. Sách giáo viên môn Hoá 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.
8. Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam ấn hành.
9. Cẩm nang Hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành.

Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 7
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Do đặc điểm bộ môn Hóa học, phương pháp lập phương trình phản ứng hóa học được áp
dụng chủ yếu vào phần tính chất hóa học và điều chế chất trong nội dung bài học, cụ thể
tiến trình thực hiện:


 TIẾT 38, BÀI 22: CLO
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 8
VIẾT PHƯƠNG
TRÌNH CHỨNG
MINH TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
VIẾT PHƯƠNG
TRÌNH CHỨNG
MINH TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
GIẢI CÁC DẠNG
BÀI TOÁN
GIẢI CÁC DẠNG
BÀI TOÁN
NHẬN XÉT VÀ
GIẢI THÍCH
HIỆN TƯỢNG
NHẬN XÉT VÀ
GIẢI THÍCH
HIỆN TƯỢNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
VÀ ĐIỀU CHẾ
CHẤT
NHẬN BIẾT
VÀ ĐIỀU CHẾ
CHẤT
Học sinh
vận dụng
Giáo viên
xây dựng
NỘI DUNG BÀI HỌC:
SƠ ĐỒ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN
ỨNG TỔNG QUÁT
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CỤ THỂ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
NỘI DUNG BÀI HỌC:
SƠ ĐỒ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN
ỨNG TỔNG QUÁT
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CỤ THỂ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Giáo viên
định hướng
cho học sinh
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Học sinh biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp
điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

Học sinh hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá
mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử.
Học sinh vận dụng: Viết phương trình hóa học của phản ứng clo tác dụng với các kim
loại và hiđro.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Clo (Cl
2
) là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.
- Khí Cl
2
nặng hợn không khí, tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
Clo là chất oxi hoá mạnh. Trong các phản ứng hoá học, clo dễ nhận thêm 1e tạo thành ion
clorua Cl

: Cl + 1e
→
Cl

1. Tác dụng với kim loại
Kim loại + Cl
2

→
Muối clorua
Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức OXH cao nhất.
Ví dụ:
0 0 +1 -1
2
2 Na + Cl 2 Na Cl

→
(natri clorua)

0
0 0 +3 -1
t
2 3
2Fe + 3Cl 2FeCl
→
(sắt (III) clorua)

0
0 0 +2 -1
t
2 2
Cu + Cl Cu Cl
→
(đồng (II) clorua)
2. Tác dụng với hiđro
- Ở nhiệt độ thường hoặc trong bóng tối, Cl
2
không phản ứng với H
2
.
- Khi chiếu sáng, Cl
2
phản ứng mạnh với H
2
, có thể gây nổ. Nếu tỉ lệ số mol H
2

: Cl
2
= 1:1
thì hỗn hợp nổ mạnh:
0 0 +1 -1
2
2
H + Cl 2H Cl
as
→

3. Tác dụng với nước
Khi hoà tan vào nước, một phần Cl
2
tác dụng chậm với nước (Cl
2
vừa là chất khử, vừa là
chất oxi hoá):
OHCl
2
0
2
+


OClHClH
11
+−
+
Axit clohiđric Axit hipoclorơ

HClO: axit yếu (yếu hơn H
2
CO
3
), kém bền, có tính oxi hoá mạnh, nước Clo có tác dụng tẩy
màu.
IV. ỨNG DỤNG
- Dùng để diệt trùng nước sinh hoạt
- Dùng để sản xuất các hóa chất hữu cơ: cacbon tetraclorua CCl
4
, poli (vinyl clorua) – nhựa
PVC,…
- Dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng: nước Gia-ven, clorua vôi,…
V. ĐIỀU CHẾ
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 9
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1. Trong phòng thí nghiệm.
Nguyên tắc: Dùng các chất có tính oxi hoá mạnh như KClO
3
, KMnO
4
, MnO
2
, K
2
Cr
2
O
7
,

tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc.
Chất oxi hoá mạnh
3
2
4
2 2 7
KClO
MnO
KMnO
K Cr O







+ HCl đậm đặc
0
t
→
Muối clorua + Cl
2
+ H
2
O
0
+4 -1 +2 0
t
2

2 2 2
Mn O + 4HCl Mn Cl + Cl + 2H O
→
2
+7 -1 +2 0
2
4 2 2
K Mn O + 16H Cl 2KCl + 2Mn Cl + 5Cl + 8H O
→

+6 -1 +3 0
2 2
2 7 3 2
K Cr O + 14H Cl 2KCl + 2Cr Cl + 3Cl + 7H O
→

2. Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H
2

+ Cl
2
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Điều chế và tính chất của clo:

- Sơ đồ ứng dụng của clo:
 BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1. a) Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Cl
2
có tính oxi hóa mạnh.
b) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl
2
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện
tính oxi hóa.
Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Zn + Cl
2

0
t
→
? c) KMnO
4
+ HCl đặc
0
t
→
? + ? + ?
b) Al + Cl
2

0
t
→
? d) H
2
+ Cl

2

0
t
→
?
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 10
KMnO
4
K
2
Cr
2
O
7
MnO
2

Khí Cl
2
vàng lục
+ Tác dụng với kim loại Muối clorua
+ Tác dụng với H
2
Khí hiđro clorua
+ Tác dụng với H
2
O Nước clo (HCl, HClO)
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Câu 3. Tiến hành thí nghiệm sau: Dẫn khí clo vào nước, sau đó nhúng mẫu giấy quỳ tím

vào trong nước clo thu được, quan sát thấy mẫu giấy quỳ tím hóa đỏ và chuyển dần sang
mất màu. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam kim loại R có hóa trị II bằng V lít Cl
2
(đktc) thì thu
được 6,75 gam muối clorua. Xác định giá trị V và xác định tên kim loại R?
Đáp án: Kim loại Cu.
Câu 5. Cho 2,36 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 1,792 lít Cl
2
(đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng KMnO
4
để điều chế được lượng khí clo nói trên
Đáp án: a) %Al = 45,76%, %Cu = 54,24%.
b) m
KMnO4
= 5,056 gam.
 Tiết 39-40, BÀI 23: HIĐRO CLORUA. AXIT CLOHIĐRIC VÀ
MUỐI CLORUA
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 11
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Học sinh biết:
 Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không
giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi).
 Cách nhận biết ion clorua.
 Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
Học sinh hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là
tính khử do nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hóa thấp nhất là -1.

Học sinh vận dụng: Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của axit clohiđric: tác
dụng với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối và thể hiện tính khử của axit
clohiđric.
I. HIĐRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử.
Hiđro clorua là hợp chất cộng hoá trị, phân tử có cực.
Công thức electron:


H :Cl:
Công thức cấu tạo: H –Cl
2. Tính chất.
- Hiđro clorua là chất khí, không màu, mùi xốc, độc, nặng hơn không khí.
- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit HCl (quỳ tím chuyển sang màu đỏ)
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. Tính chất vật lí.
- Chất lỏng không màu, mùi xốc
- Khối lượng riêng d = 1,19 g/cm
3

- Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm
2. Tính chất hóa học.
a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh
+ Làm quì tím hóa đỏ.
+ Tác dụng với kim loại hoạt động (đứng trước Hiđro trong dãy hoạt động hóa học)
n
2
n
M + nHCl MCl + H
2

→


(kim loại + axit HCl
→
muối clorua + H
2

)
Ví dụ: Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
+ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ


+ →


2
Oxit bazô
HCl Muoái Clorua + H O

Bazô
Ví dụ: CuO + 2HCl
→
CuCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2HCl
→
MgCl
2
+ 2H
2
O
NaOH + HCl
→

NaCl + H
2
O
+ Tác dụng với muối
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 12
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
HCl + Muối
→
Muối Clorua + Axit (mới)
(sản phẩm phải có muối clorua ↓ hay axit (mới) là axit yếu, dễ bay hơi).
Ví dụ: 2HCl + CaCO
3

→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

HCl + AgNO
3

→
AgCl↓ + HNO
3
HCl + Na
2
SO

4



b) Tính khử
Trong phân tử HCl, nguyên tử Cl có số oxi hoá –1 (thấp nhất) bị oxi hoá thành Cl
2
khi tác
dụng với chất oxi hoá mạnh như KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, PbO
2
,
KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
Chất OXH mạnh + HCl
đặc


→
Muối clorua + Cl
2

+ H
2
O
MnO
2
, PbO
2
,
Ví dụ:
1 4 2 1 0
2 2 2 2
4HCl Mn O Mn Cl +Cl +H O
− + + −
+ →


4 1 2 0
2 2 2 2
PbO 4H Cl PbCl + Cl +2H O
+ − +
+ →
III. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
Cho NaCl
(r)
+ H

2
SO
4 đậm đặc
, đun nóng (phương pháp sunfat):
NaCl
(r)
+ H
2
SO
4

đđ
 →
<
C250t
oo
NaHSO
4
+ HCl

2NaCl
(r)
+ H
2
SO
4

đđ
 →
>

C400t
oo
Na
2
SO
4
+ 2HCl

Khí HCl hấp thụ vào nước thu được dung dịch axit HCl
2. Trong công nghiệp
- Phương pháp tổng hợp từ H
2
và Cl
2
: H
2
+ Cl
2

0
t
→
2HCl
- Phương pháp sunfat (phản ứng trên)
- Thu từ phản ứng clo hoá các hợp chất hữu cơ: CH
4
+ Cl
2

0

t
→
CH
3
Cl + HCl
IV. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
Đa số muối clorua tan trong nước, 1 số muối clorua không tan trong nước như: AgCl↓, ít
tan như PbCl
2
↓, CuCl↓.
2. Ứng dụng
+ NaCl: muối ăn, điều chế NaOH, Cl
2
, nước Javen, axit HCl.
+ KCl: dùng làm phân Kali.
+ ZnCl
2
: chất chống mục gỗ, tác dụng tẩy gỉ.
+ AlCl
3
: chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
+ BaCl
2
: trừ sâu bệnh.
3. Nhận biết
- Thuốc thử: dung dịch AgNO
3
- Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dung dịch AgNO
3

vào dung dịch axit HCl hay dung dịch
muối clorua tạo kết tủa trắng (AgCl

):
Cl

+ AgNO
3

→
AgCl↓ (trắng) +
3
NO

HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 13
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
+ Tính axit mạnh :


+ Tính khử mạnh :


 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
KMnO
4

→
(1)

Cl
2

(2)
→
HCl
(3)
→
FeCl
2

(4)
→
FeCl
3

(5)
→
Fe(OH)
3

(6)
→
FeCl
3
(1) 2KMnO
4
+ 16HCl
0
t

→
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
(2) H
2
+ Cl
2

0
t
→
2HCl
(3) Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
(4) 2FeCl
2
+ Cl
2

→
2FeCl

3
(5) FeCl
3
+ 3NaOH
→
Fe(OH)
3
+ 3NaCl
(6) Fe(OH)
3
+ 3HCl
0
t
→
FeCl
3
+ 3H
2
O
Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
a) Al + HCl
→
? + ?
b) FeO + HCl
→
? + ?
c) NaOH + HCl
→
? + ?
d) CaCO

3
+ HCl
→
? + ? + ?
e) MnO
2
+ HCl
đặc

→
? + ? + ?
Câu 3. Cho 5,4 gam kim loại Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, dư, thu được m
gam muối clorua và V lít khí H
2
(đktc). Tính giá trị của m và V?
Ta có: n
Al
=
5,4
27
= 0,2 (mol)
2Al + 6HCl
→
2AlCl
3
+ 3H
2
0,2 0,2 0,3 (mol)
Suy ra:
3

AlCl
m = 0,2.(27 + 35,5.3) = 26,7
(gam)
2
H
V = 0,3.22,4 = 6,72
(lít)
Câu 4. Để trung hòa hoàn toàn 300 ml dung dịch NaOH 1M cần dùng vừa đủ V ml dung
dịch HCl 1,5M. Giá trị của V là bao nhiêu?
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 14
KMnO
4
, KClO
3
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
,
PbO
2
, CaOCl
2
,…
KMnO
4

, KClO
3
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
,
PbO
2
, CaOCl
2
,…
Muối clorua + Khí Cl
2
+ H
2
O
(vàng lục)
Muối clorua + Khí Cl
2
+ H
2
O
(vàng lục)
Kim loại hoạt động: Mg, Al, Fe,…
Kim loại hoạt động: Mg, Al, Fe,…

Oxit bazơ: CaO, ZnO, CuO,…
Bazơ: NaOH, Ba(OH)
2
, Fe(OH)
3
,…
Oxit bazơ: CaO, ZnO, CuO,…
Bazơ: NaOH, Ba(OH)
2
, Fe(OH)
3
,…
Muối: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, K
2
SO
3
, FeS,

Muối: Na
2
CO
3
, CaCO
3

, K
2
SO
3
, FeS,

Muối clorua
(Cl

)
Muối clorua
(Cl

)
AgCl
(màu trắng)
AgCl
(màu trắng)
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Ta có: n
NaOH
= 0,3 (mol)

NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O
0,3 0,3 (mol)
Suy ra: V

HCl
=
0,3
1,5
= 0,2 (lít) = 200 ml. Vậy V = 200 ml.
Câu 5. Sục khí Cl
2
qua dung dịch Na
2
CO
3
thấy có khí CO
2
thoát ra. Hãy viết phương trình
hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
Na
2
CO
3
+ 2HCl
→
2NaCl + CO
2

+ H

2
O
 TIẾT 41, BÀI 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 15
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Học sinh biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, cách điều chế nước Gia-ven và
clorua vôi.
Học sinh hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của nước Gia-ven và clorua vôi.
Học sinh vận dụng:
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi.
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
I. NƯỚC GIA–VEN
- Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO (natri hipoclorit).
- Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh, do vậy nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
- Điều chế:
+ Trong phòng thí nghiệm: Cho khí Cl
2
tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ
thường.
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
+ Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl (15-20%) không có màng ngăn.
2NaCl + 2H
2

O
dpdd
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
- Ứng dụng: Tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh.
II. CLORUA VÔI
- Clorua vôi CaOCl
2
là chất bột màu trắng, xốp. Là muối hỗn tạp chứa hai loại gốc axit:
clorua (Cl
-
) và hipoclorit (ClO
-
).
- Tương tự nước Gia-ven, clorua vôi có tính oxi hóa mạnh, dùng để tẩy màu và tẩy uế,…
- Điều chế: Cho Cl
2
tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ở 30
0
C:

Cl
2
+ Ca(OH)
2

→
CaOCl
2
+ H
2
O
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 16
Nước Gia-ven
(NaCl, NaClO, H
2
O)
Nước Gia-ven
(NaCl, NaClO, H
2
O)
Cl
2
+ dung dịch NaOH
nhiệt độ thường
Cl
2
+ dung dịch NaOH
nhiệt độ thường
Clorua vôi

(CaOCl
2
)
Clorua vôi
(CaOCl
2
)
Cl
2
+ dung dịch Ca(OH)
2
t
0
C = 30
0
C
Cl
2
+ dung dịch Ca(OH)
2
t
0
C = 30
0
C
Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh.
Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh.
Tính oxi hóa mạnh

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Viết phương trình điều chế nước Gia-ven khi có các hóa chất: Na, nước cất, mangan
đioxit và axit HCl đặc.
Câu 2. Từ khí Cl
2
và các điều kiện cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế:
a) Nước Gia-ven. b) Clorua vôi.
Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
(1) CaOCl
2
+ HCl
→
CaCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
(2) Cl
2
+ NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
(3) NaClO + CO
2
+ H

2
O
→
NaHCO
3
+ HClO
(4) Cl
2
+ H
2
O
→
HCl + HClO
Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử và vai trò của các chất tham gia phản ứng
oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 4. Cho 15,8 gam KMnO
4
tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2,5M.
a) Tính thể tích khí clo thoát ra ở đktc.
b) Lượng khí Cl
2
sinh ra ở trên cho qua 500 ml dung dịch NaOH 1,2M thu được dung
dịch A. Tính C
M
các chất có trong dung dịch A
Đáp án: a)
2
Cl
V
= 5,6 lít.

b)
C ( ) ( ) 0,5
M M
NaCl C NaClO M= =
,
( ) 0,2
M
C NaOH M=

 TIẾT 42-43, BÀI 25: FLO – BROM – IOT
 NỘI DUNG BÀI HỌC
Học sinh biết: Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F
2
, Br
2
, I
2
và một số hợp
chất của chúng.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 17
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Học sinh hiểu:
 Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so với clo.
 Phương pháp điều chế các đơn chất F
2
, Br
2
, I
2
.

 Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần từ F
2
đến I
2
.
 Vì sao tính axit tăng dần theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
Flo chỉ có ở dạng hợp chất, chủ yếu trong các chất khoáng: CaF
2
hoặc Na
3
AlF
6
(criolit).
Ngoài ra, Flo cũng có trong hợp chất tạo nên men răng, trong một số loại lá cây.
2. Tính chất hóa học
Flo là nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất, có tính oxi hóa mạnh nhất.
- Khí flo oxi hóa được tất cả các kim loại tạo ra muối florua.
- Khí flo oxi hóa được hầu hết các phi kim (trừ O
2
, N
2
).
F
2
tác dụng mạnh với khí H
2
ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp (-252

0
C), phản ứng
nổ mạnh:
H
2
+ F
2

0
-252 C
→
2HF
Hiđro florua (HF) tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit flohiđric. Axit HF là axit
yếu, được dùng để khắc chữ lên thủy tinh:
SiO
2
+ 4HF
→
SiF
4
+ 2H
2
O
Ở nhiệt độ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo:
2F
2
+ 2H
2
O
→

4HF + O
2
3. Sản xuất flo trong công nghiệp
Flo được sản xuất trong công nghiệp bằng cách điện phân hỗn hợp KF và HF (ở thể lỏng).
II. BROM
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Brom là chất lỏng, màu nâu đỏ, dễ bay hơi và hơi brom độc. Brom rơi vào da sẽ gây bỏng
nặng.
Trong tự nhiên, brom chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất, nhưng ít hơn nhiều so với hợp chất
của flo và clo. Brom có trong nước biển dưới dạng muối NaBr.
2. Tính chất hóa học.
Brom là chất oxi hoá mạnh nhưng kém hơn flo và clo.
- Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt.
Ví dụ:
2 3
3
2
Fe Br FeBr
+ →
(sắt (III) bromua)
2
1
2
Na Br NaBr
+ →
(natri bromua)
- Tác dụng với hiđro: Phản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản ứng cũng toả nhiệt,
nhưng ít hơn so với phản ứng của clo.
H
2

+ Br
2
→ 2HBr ∆H = –35,98 kJ
- Tác dụng với nước: Brom vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 18
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
OHBr
2
0
2
+

OBrHBrH
11 +−
+
- Tác dụng với dung dịch muối iot: brom oxi hoá được ion I

thành I
2
.
Ví dụ: Br
2
+ 2NaI → 2NaBr + 2I
2
3. Sản xuất brom trong công nghiệp.
Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển.
III. IOT
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
- Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất, có trong 1 số loài rong biển, tuyến giáp của
người.

- Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu tím đen, có vẻ sáng kim loại. Khi đun nóng, iot
có tính thăng hoa.
2. Tính chất hóa học
- Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại.
Ví dụ:
o
0 0 +1 -1
t
2
2 Na + I 2 Na I
→


0 0 +2 -1
2 2
Fe + I Fe I
→


1
3
3
OH
2
0
IAl2I3Al2
2
−+
 →+


- Tác dụng với hiđro:
Iot tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch:
H
2 (k)
+ I
2 (r)

→
¬ 
2HI ∆H = +25,94 kJ/mol
- Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột → có màu xanh.
⇒ Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và ngược lại.
3. Sản xuất iot trong công nghiệp
Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển.
 HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Tính oxi hóa của các nguyên tố halogen giảm dần theo thứ tự: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
+ Trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học và ứng dụng của flo, brom, iot:
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 19
- Sản xuất chất dẻo:
floroten, teflon,…
- Dùng làm thuốc
chống sâu răng,…

- Sản xuất AgBr tráng lên phim.
- Ứng dụng trong công nghiệp
dược phẩm, dầu mỏ, phẩm
nhuộm,…
- Sản xuất dược phẩm,
thuốc sát trùng, chất
tẩy rửa,…
- Muối iot để phòng
bệnh bướu cổ.
- Flo có trong các chất
khoáng: CaF
2
, Na
3
AlF
6

(criolit).
- Trong hợp chất tạo nên
men răng, trong một số
loại lá cây.
- Brom tồn tại dưới dạng
một số hợp chất và trong
nước biển (chứa lượng
nhỏ muối NaBr).
- Iot tồn tại dưới dạng
muối iotua (hiếm hơn
muối bromua), có trong
nước biển và rong biển.
Flo (F

2
)
Brom (Br
2
)
Iot (I
2
)
Flo (F
2
)
Brom (Br
2
)
Iot (I
2
)
Trạng thái tự nhiên
Trạng thái tự nhiên
Ứng dụng
Ứng dụng
- Tác dụng với kim loại, tạo thành muối
halogenua.
- Tác dụng với hiđro, tạo thành khí
hiđro halogenua.
- Tác dụng với một số hợp chất: H
2
O,
dung dịch kiềm (NaOH, KOH,…),…
Tính chất chung

Tính chất chung
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của các nguyên tố halogen
giảm dần theo thứ tự: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
Câu 2. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl. B. H
2
SO
4
. C. HNO
3
. D. HF.
Câu 3. Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 20
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
a) Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI ?
b) Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ?
Câu 4. Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ
tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì?
Đáp án: Quỳ tím hóa xanh, do NaOH dư.
Câu 5. Cho 1,03 gam muối natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO

3
dư, thì thu
được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xác định tên
của muối A.
Đáp án: Natri bromua (NaBr).
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG:
NHÓM HALOGEN
Giáo viên hướng dẫn, gợi mở vấn đề. Học sinh vận dụng kiến thức để trả lời các dạng câu
hỏi và bài tập theo các mức độ: hiểu, biết, vận dụng thấp, vận dụng cao.
• Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của chất, phương trình
phản ứng xảy ra giữa các chất
• Viết phương trình hoàn thành chuỗi phản ứng, sơ đồ phản ứng,…
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 21
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
• Giải các bài toán thông qua phương trình hóa học.
• Xác định các chất trong các phản ứng và nhận biết các chất.
Các dạng bài tập trong chương “Nhóm halogen” bên dưới, giúp học sinh khắc sâu kiến
thức, kiểm tra mức độ ghi nhớ và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau mỗi bài
học trong chương, (giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tự ôn luyện thêm ở nhà).
Dạng 1: Viết phương trình phản ứng và chuỗi phản ứng.
Câu 1. a) Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Cl
2
có tính oxi hóa mạnh.
b) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl
2
vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi
hóa.
c) Viết phương trình phản ứng chứng minh Cl
2
có tính oxi hóa mạnh hơn Br

2
, I
2
.
d) Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh dung dịch HCl có tính axit mạnh.
e) Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh axit HCl đặc có tính khử mạnh.
f) Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của các nguyên tố halogen
giảm dần theo thứ tự: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
Câu 2. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất sau:
a) CaCO
3
+ HCl b) NaOH + Cl
2
c) Fe + HCl
d) MgO + HCl e) Fe + Cl
2
f) Na
2
SO
4
+ BaCl
2


g) CaCl
2
+ Na
2
CO
3
h) Ba(OH)
2
+ HCl i) CuCl
2
+ NaOH
j) FeCl
3
+ KOH k) Ca(OH)
2
+ Cl
2
l) Fe
2
O
3
+ HCl
m) MnO
2
+ HCl đặc n) KMnO
4
+ HCl đặc o) AgNO
3
+ NaCl

p) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn q) Cl
2
+ NaBr
Câu 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây:
a) MnO
2
(1)
→
Cl
2

(2)
→
NaCl
(3)
→
Cl
2

(4)
→
FeCl
3

(5)
→
Fe(OH)
3

(6)

→
Fe
2
O
3

b) KMnO
4

(1)
→
Cl
2

(2)
→
CaCl
2

(3)
→
CaCO
3

(4)
→
CaCl
2

(5)

→
CaSO
4
c) MnO
2
(1)
→
Cl
2

(2)
→
HCl
(3)
→
FeCl
2
(4)
→
Fe(OH)
2
(5)
→
Fe(OH)
3

(6)
→
FeCl
3

d) CaCl
2

(1)
→
NaCl
(2)
→
HCl
(3)
→
Cl
2

(4)
→
CaOCl
2

(5)
→
CaCO
3

(6)
→
CaCl
2
Câu 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác
dụng với nhau:

a) NaCl + ZnBr
2
b) HBr + NaI c) AgNO
3
+ ZnBr
2
d) HCl + Fe(OH)
2
e) KCl + AgNO
3
f) CuSO
4
+ KI g) Pb(NO
3
)
2
+ ZnBr
2
h) HCl + FeO
i) NaCl + I
2
k) KBr + Cl
2
l) KI + Cl
2
m) HCl + CaCO
3
Câu 5. Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi
phản ứng:
a. FeCl

2
+ Cl
2

→
FeCl
3

b. Cl
2
+ SO
2
+ H
2
O
→
HCl + H
2
SO
4
c. KOH + Cl
2

→
KCl + KClO
3
+ H
2
O
d. Ca(OH)

2
+ Cl
2

→
Ca(ClO)
2
+ CaCl
2
+ H
2
O
Dạng 2: Giải thích hiện tượng hóa học.
Câu 1. Giải thích các hiện tượng hóa học và viết phương trình phản ứng xảy ra:
a) Sục khí Cl
2
vào dung dịch Na
2
CO
3
thấy có khí CO
2
bay ra.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 22
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
b) Cho khí Cl
2
đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí
Cl
2

đi qua dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy
quỳ tím thì thấy quỳ hóa đỏ
Câu 2. Giải thích tại sao không đựng axit flohiđric bằng chai lọ thủy tinh?
Câu 3. Sục khí clo vào dung dịch KI, sau đó cho vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch sau
phản ứng. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 4. Muối NaCl có lẫn muối NaI
a) Hãy chứng minh trong muối NaCl có lẫn muối NaI.
b) Làm thế nào để thu được muối NaCl tinh khiết.
Dạng 3. Nhận biết và điều chế chất.
Câu 1. Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học:
a) KOH, NaCl, HCl, HNO
3
, NaNO
3
.
b) NaOH, NaCl, NaNO
3
, CuSO
4
, AgNO
3
.
c) HCl, NaOH, NaCl, NaNO
3
, KI.
d) BaCl
2
, H
2
SO

4
, NaOH, HCl, NaCl.
Câu 2. Nhận biết các chất sau và viết phương trình phản ứng xảy ra:
a) NaOH, HCl, NaCl.
b) NaCl, NaBr, NaI.
c) NaNO
3
, NaCl, KI.
Câu 3. a) Viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
b) Viết phương trình phản ứng điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm và sản xuất axit
HCl trong công nghiệp.
c) Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất: NaCl, MnO
2
, NaOH và H
2
SO
4
đặc. Viết các
phương trình để điều chế nước Gia-ven từ các hóa chất trên.
d) Viết phương trình điều chế nước Gia-ven khi có các hóa chất: Na, nước cất, mangan
đioxit và axit HCl đặc.
e) Từ khí Cl
2
và các điều kiện cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế:
+ Nước Gia-ven. + Kali clorat. + Clorua vôi. + Axit hipoclorơ.
f) Cho các chất: KCl, CaCl
2

, MnO
2
, H
2
SO
4
đặc. Nêu tất cả các phương pháp điều chế khí
hiđro clorua.
Dạng 4. Bài toán kim loại và một số hợp chất tác dụng với dung dịch axit.
Câu 1. a) Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối
clorua và V lít khí H
2
(đktc). Tính giá trị m và V.
b) Cho 13 gam Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối clorua
và V lít khí H
2
(đktc). Tính giá trị m và V.
Câu 2. a) Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối
clorua và 3,36 lít khí H
2
(đktc). Tính giá trị m và a.
b) Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối clorua
và 17,92 lít khí H
2
(đktc). Tính giá trị m và a.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 23
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Câu 3. a) Cho 14,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl dư, thấy thoát ra 3,36 lít H
2

(đktc). Tính phần trăm khối lượng của Fe và Cu trong hỗn
hợp.
b) Cho 18,9 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, thấy thoát ra 10,08 lít H
2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng của Al và Ag trong hỗn
hợp.
Câu 4. a) Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl loãng, dư
thu được 8,96 lít khí H
2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Hòa tan hoàn toàn 27,9 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl loãng, dư thu
được 10,08 lít khí H
2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 5. a) Cho 4,7 gam hỗn hợp gồm Al và MgO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư
thấy thoát ra 3,36 lít khí H
2
(đktc).
Tính phần trăm khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp.
Tính khối lượng muối AlCl
3
và MgCl
2
thu được sau phản ứng?
b) Cho 27 gam hỗn hợp gồm Fe và Al
2
O
3
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, dư

thấy thoát ra 6,72 lít khí H
2
(đktc).
Tính phần trăm khối lượng của Fe và Al
2
O
3
trong hỗn hợp.
Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau phản ứng?
Câu 6. Cho 4,8 gam một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200 gam dung dịch HCl 20% thì
thu được 4,48 lít khí (đktc).
a) Xác định tên kim loại A.
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 7. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung dịch
HCl vừa đủ thì thu được 8,96 lít khí ở đktc và dung dịch X.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X
Câu 8. Cho 6,05 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15 gam muối khan.
a) Tìm thể tích khí hidro thoát ra ở đktc.
b) Tìm khối lượng dung dịch HCl đã dùng biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng
phản ứng.
Câu 9. Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với V lít dung
dịch axit HCl 1M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đktc) và 3,2 gam một chất rắn.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Tìm V, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 20 % so với lý thuyết.
Câu 10. Chia m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với 7,28 lít clo ở đktc
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí ở đktc.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 11. Cho 2,355 gam hỗn hợp gồm MgCO
3
và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
0,46M thu được dung dịch X và 1,288 lít khí (đktc)
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 24
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
b) Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch X
Câu 12. Cho 5,94 gam hỗn hợp X gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng hết với 300 ml dung
dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng muối ban đầu
b) Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch A
Câu 13.Cho 6,6 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
, CaCO
3
vào 200 ml dung dịch HCl 2M (d = 1,2
g/ml) phản ứng xảy ra vừa đủ thu được dung dịch D và V lít khí thoát ra ở đktc.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính V và nồng độ % các chất trong dung dịch D

Câu 14. Hòa tan 20,4 gam hỗn hợp gồm CuO và CaCO
3
bằng dung dịch HCl 0,5M thu
được dung dịch X và V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 27 gam muối khan.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tìm V và tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết lượng axit dùng dư 20% so với
lượng phản ứng?
Dạng 5. Kim loại tác dụng với halogen.
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 16,25 gam Zn với một halogen X. Sau phản ứng thu được 34
gam muối. Xác định halogen X?
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam kim loại R có hóa trị II bằng V lít Cl
2
(đktc) thì thu
được 6,75 gam muối clorua. Xác định giá trị V và xác định tên kim loại R?
Câu 3. Cho m gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với 2,24 lít clo (đktc). Nếu cho m gam
kim loại đó tác dụng hết với oxi thu được 5,6 gam oxit.
a) Xác định tên kim loại kiềm thổ
b) Nếu cho m gam kim loại đó tác dụng hết với 18 gam nước thu được dung dịch A.
Xác định C% của dung dịch A.
Câu 4. Cho 2,36 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 1,792 lít Cl
2
(đktc).
c) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính khối lượng KMnO
4
để điều chế được lượng khí clo nói trên
Dạng 6. Bài tập về clo.
Câu 1. Cho 5,6 lít clo (đktc) qua bình đựng Al và Mg theo tỉ lệ mol 1:1 nung nóng thì phản
ứng vừa đủ, thu được m gam muối.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b) Hoàn tan m gam muối vào nước được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch AgNO
3

1M để tác dụng hết với dung dịch A?
Câu 2. Cho 15,8 gam KMnO
4
tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2,5M.
c) Tính thể tích khí clo thoát ra ở đktc.
d) Lượng khí Cl
2
sinh ra ở trên cho qua 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung
dịch A. Tính C
M
các chất có trong dung dịch A
Câu 3. Cho 34,8 gam MnO
2
tác dụng hết với dung dịch HCl.
Người thực hiện: Nguyễn Minh Hiếu Trang 25

×