Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tóm tắt lthuyết và 132 câu trắc nghiệm hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.22 KB, 15 trang )

Chương IX : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
1) Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn (p) và nơtrôn (n), gọi chung là các nuclôn.
Prôtôn là hạt mang điện tích dương +e và có khối lượng m
p
= 1,672.10
-27
kg; Nơtrôn là hạt không mang điện, có
khối lượng m
n
= 1,674.10
-27
kg.
Ví dụ : Tính số proton và số nơtron của các hạt nhân
23
Na,
238
U,
56
Fe
2) Kí hiệu hạt nhân là
A
Z
X
, trong đó:
* Z là số prôtôn (số điện tích hạt nhân hay nguyên tử số)
* A là số khối (hay số nuclôn); A – Z = N: số nơtrôn.
* X là kí hiệu hoá học của nguyên tử.
3) Kích thước hạt nhân: hạt nhân nguyên tử xem như hình cầu có bán kính phụ thuộc vào số khối A theo công
thức:


R = R
0
.A
1 / 3
trong đó: R
0
= 1,2.10
-15
m
Ví dụ: Tính bán kính của hạt nhân nguyên tử
238
U. Hạt nhân nguyên tử Urani trên có thể tích lớn hơn hạt nhân
Heli
2
4
He mấy lần.
Tính khối lượng riêng và mật độ điện tích của hạt nhân vàng
79
Au
197
.
4) Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z, nhưng số khối A khác nhau.
5) Đơn vị khối lượng nguyên tử: kí hiệu là u ; 1u = 1,66055.10
-27
kg. Khối lượng 1 nuclôn xấp xỉ bằng 1u.
Hệ thức năng lượng Anh-xtanh: E = m.c
2
.
Khối lượng của hạt nhân còn được đo bằng đơn vị :
2

MeV
c
; 1u = 931
2
MeV
c
6) Năng lượng liên kết:
a) Lực hạt nhân: lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút gọi là lực hạt nhân.
- Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện và không phụ thuộc vào điện tích của nuclôn.
- Lực hạt nhân có cường độ mạnh và có bán kính tác dụng nhỏ hơn hoặc bằng kích thước hạt nhân cỡ 1 fecmi.
b) Độ hụt khối và năng lượng liên kết:
Hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng.
- Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỷ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ:
2
E mc
=
(c=3.10
8
m/s: vận tốc ánh sáng trong chân không).
- Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường và ngược lại, khiến năng lượng nghỉ thay đổi.
- Do năng lượng nghỉ thay đổi (không được bảo toàn) nên khối lượng cũng thay đổi theo (không có bảo toàn
khối lượng), nhưng tổng năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường được bảo toàn (bảo toàn năng lượng toàn
phần).
Độ hụt khối và năng lượng liên kết:
+ Độ hụt khối:
- Khối lượng m
0
của Z prôtôn và N nơtrôn tồn tại riêng rẽ là: m
o
= Zm

p
+ Nm
n
.
- Khi chúng liên kết với nhau tạo thành hạt nhân có khối lượng m thì m < m
o
.
- Hiệu:
o
m m m
∆ = −
được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.
+ Năng lượng liên kết:
Năng lượng của các nuclôn trước khi liên kết tạo thành hạt nhân: E
o
= m
o
c
2
.
- Hạt nhân tạo thành có năng lượng E = mc
2
< E
o
.
- Năng lượng toả ra là
2
lk
W ( )
o o

E E m m c
= − = −
gọi là năng lượng liên kết hạt nhân vì:
W
lk
toả ra dưới dạng động năng của các hạt sinh ra và năng lượng tia γ. Năng lượng W
lk
càng lớn thì liên kết của
các nuclôn càng mạnh. Muốn phá vỡ hạt nhân thành Z prôtôn và N nơtrôn riêng lẽ thì phải tốn năng lượng E =
W
lk
tương ứng để thắng lực hạt nhân.
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là năng lượng được tính cho 1 nuclôn
r
ΔE
=
A
ε
- Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
Ví dụ: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
4
2
He
,
14
7
N
,
56
26

Fe
,
238
92
U
. Cho m
N
= 13,9992u, m
Fe
= 55,9207u
,
m
U
= 238,0002u.

II. Sự phóng xạ:
1) Định nghĩa: Là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ
và biến đổi thành hạt nhân khác. Quá trình phân rã phóng xạ chính là quá trình dẫn đến sựu biến đổi hạt nhân.
- Tia phóng xạ không nhìn thấy nhưng có những tác dụng lý hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây
ra các phản ứng hoá học.
- Quy ước gọi hạt nhân ban đầu là hạt nhân mẹ, hạt nhân hình thành sau là hạt nhân con.
2) Đặc điểm:
Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.không hề phụ thuộc vào các yếu tố
lý hoá bên ngoài (nguyên tử phóng xạ nằm trong các hợp chất khác nhau có nhiệt độ, áp suất khác nhau đều xảy
ra phóng xạ như nhau đối với cùng loại).
3) Các loại phóng xạ:
Cho các tia phóng xạ qua điện trường giữa 2 bản tụ điện ta xác định được bản chất của các tia phóng xạ.
a) Tia Alpha (α): thực chất
He
4

2
.
- Bị lệch về phía bản (-) vì mang q = +2e.
- Phóng ra với vận tốc 2.10
7
m/s.
- Có khả năng ion hoá chất khí.
- Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8cm.
b) Tia Bêta (β): Gồm β
+
và β
-
- β
-
: lệch về bản (+), thực chất là electron, q = -e
- β
+
: lệch về phía (-) (lệch nhiều hơn tia α và đối xứng với β
-
); thực chất là electron dương (pôzitrôn);
điện tích +e.
- Phóng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
- Ion hoá chất khí yếu hơn α.
- Khả năng đâm xuyên mạnh, đi được vài trăm mét trong không khí.
c) Tia gammar (γ)
- Có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn (<0,01nm). Đây là chùm phôtôn có năng lượng cao.
- Không bị lệch trong điện trường, từ trường.
- Có các tính chất như tia Rơnghen.
- Khả năng đâm xuyên lớn, có thể đi qua lớp chì vài chục cm và rất nguy hiểm.
- Tia γ bao giờ cũng xuất hiện cùng các tai α, β. Không làm biến đổi hạt nhân.

4) Định luật phóng xạ:
a) Định luật: Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ
này thì 1/2 số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ.
b) Công thức:
Gọi N
o
, m
o
là số nguyên tử và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ.
N, m là số nguyên tử và khối lượng chất ấy ở thời điểm t, ta có:
N = N
o
.e
-
λ
t
=
o
k
N
2
;

m = m
o
.e
-
λ
t

=
o
k
m
2
Trong đó: λ là hằng số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ;
ln2 0,693
λ = =
T T
t
k =
T
: số chu kỳ bán rã trong thời gian t.
c) Độ phóng xạ:
- Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng
số phân rã trong 1s.
- Đơn vị của H là Becơren, viết tắc là Bq. 1 Becơren = 1 phân rã/1s.
Ngoài ra H còn có đơn vị curi (Ci); 1Ci = 3,7.10
10
Bq.
Công thức:
-λt -λt
o o
H = λ.N = λ.N .e = H .e
Với H
o
= λ.N
o
: độ phóng xạ ban đầu.
Ví dụ:

a) Chất phóng xạ Co
60
có chu kỳ bán rã t = 5,33 năm. Ban đầu có 1kg chất ấy. Tính số hạt nhân Coban ban đầu
và độ phóng xạ ban đầu H
0
. Sau 10 năm khối lượng chất ấy còn lại bao nhiêu? Sau bao nhiêu năm thì còn lại 0,2
kg?
b) Tính thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần? Sau thòi gian nói trên, còn lại bao nhiêu phần trăm chất
phóng xạ?
5) Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng:
III. Phản ứng hạt nhân:
1) Phản ứng hạt nhân:
Là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác.
A + B → C + D
- Các hạt nhân trước và sau phản ứng có thể nhiều hoặc ít hơn 2.
- Các hạt nhân có thể là các hạt sơ cấp electron, pôzitron, nơtrôn…
- Phóng xạ: Là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác
A → C + D
Trong đó: A: hạt nhân mẹ; C: hạt nhân con; D: tia phóng xạ (α, β…)
2) Các định luật bảo toàn:
* Bảo toàn số nuclôn (số khối A): Tổng số nuclôn của các hạt nhân trước và sau phản ứng bằng nhau.
A
A
+ A
B
= A
C
+ A
D
* Bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z)

Z
A
+ Z
B
= Z
C
+ Z
D
* Bảo toàn năng lượng và động lượng: năng lượng toàn phần và động lượng của các hạt nhân được bảo toàn.
* Không có định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
3) Vận dụng các định luật bảo toàn vào sự phóng xa các qui tắc dịch chuyển:
* Phóng xạ
α

( )
He
4
2
:
4 4
2 2
A A
Z Z
X He X


→ +
Hạt nhân con lùi 2 ô trong bản tuần hoàn (nằm trước hạt nhân mẹ), có số khối bé hơn 4u.
* Phóng xạ β
-

:
( )
0 0
1 1 1
:
A A
Z Z
e X e X
− −
− +
→ +
Hạt nhân con tiến 1 ô trong bản tuần hoàn (nằm sau hạt nhân mẹ) có số khối không đổi.
* Phóng xạ β
+
:
( )
0 0
1 1 1

A A
Z Z
e X e X
+ −
→ +
Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn và có A không đổi.
* Phóng xạ γ: Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có năng lượng E
m
cao, chuyển xuống mức năng lượng
E
n

thấp hơn và phát ra tia γ: hf
mn
= E
m
- E
m
Phóng xạ γ đi kèm α và β, không có sự biến đổi hạt nhân.
4) Phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng.
Xét phản ứng: A + B → C + D
Do độ hụt khối khác nhau nên: m
o
= m
A
+ m
B
≠ m = m
C
+ m
D
* Nếu m < m
o
thì:
• Tổng khối lượng giảm, nên phản ứng toả NL.
• W = (m
o
– m)c
2
toả ra dưới dạng động năng của hạt sinh ra hoặc phôtôn γ.
• Phản ứng hạt nhân toả năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban
đầu, nghĩa là bền vững hơn.

* Nếu m > mo thì:
• Tổng khối lượng tăng nên phản ứng thu NL.
• Năng lượng cung cấp phải bao gồm W = (m – m
o
)c
2
và năng lượng toàn phần của hạt sinh ra: E = W + W
đ
• Phản ứng hạt nhân thu năng lượng là phản ứng trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các
hạt ban đầu nghĩa là kém bền vững hơn.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Khẳng đònh nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ?
A. Khối lượng của n.tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân .
Câu 2 : Khẳng đònh nào là đúng về cấu tạo hạt nhân ?
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron
B. Trong hạt nhân số proton bằng số nơtron
C. Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron
D. Các nuclôn ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân.
Câu 3 : Nguyên tử đồng vò phóng xạ có: U23592
A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 :
B. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235 :
C. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235 :
D. 92 prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235 :
Câu 4 : Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là:
A.
3
N

7
B.
7
N
3
C.
3
Li
7
D.
7
Li
3
Câu 5 : Khối lượng của một hạt nhân He42
A. 3,32.10
-24
g B. 6,64.
10-24
g C. 5,31 :10
-24
g D. 24,08 :10
-24
g
Câu 6 : Xét điều kiện tiêu chuẩn , có 2 gam chiếm một thể tích tương ứng là : He42
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít
Câu 7 : Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng?
A. mD > mT > mα B. mT > mα > mD C. mα > mD > mT D. mα > mT > mD
Câu 8 : Nhận xét nào là sai về tia anpha của chất phóng xạ?
A. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s.
B. Nó làm ion hoá môi trường và mất dần năng lượng.

C. Chỉ đi tối đa 8cm trong không khí .
D. Có thể xuyên qua một tấm thuỷ tinh mỏng .
Câu 9 : Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai ?
A. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn , có thể gần bằng vận tốc ánh sáng .
B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha.
C. Tia−β gồm các hạt −β chính là các hạt electron.
D. Có hai loại tia : tia +β và tia −β
Câu 10 : Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng?
A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn .
B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người .
C. Không bò lệch trong điện trườngvà từ trường.
D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn .
Câu 11 : Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai ?
A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài .
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
C. Ảnh hưởng đến áp suất của mội trường .
D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau .
Câu 12 : Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là không đúng ?
A. Phóng xạ α hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
B. Phóng xạ −β hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
C. Phóng xạ +β hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ .
D. Phóng xạ γ hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng thấp đến mức năng
lượng cao hơn .
Câu 13 : Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và PƯ hạt nhân là không đúng?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững .
B. Một PƯ hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu , nghóa là bền vững
hơn, là PƯ toả năng lượng .
C. Một PƯ hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghóa là kém bền vững hơn ,
là PƯ thu năng lượng .
D. PƯ kết hợp giữa 2 hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, ......thành 1 hạt nhân nặng hơn gọi là PƯ nhiệt hạch

Câu 14 : Nhận xét nào về PƯ phân hạch và PƯ nhiệt hạch là không đúng?
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng
với 2 hoặc 3 nơtron.
B. PƯ nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
C. Bom khinh khí được thực hiện bởi PƯ phân hạch.
D. Con người chỉ thực hiện được PƯ nhiệt hạch dưới dạng
Câu 15 : Khẳng đònh nào liên quan đến PƯ phân hạch là đúng?
A. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn , không khống chế được PƯ dây chuyền , trường hợp này
được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử .
B. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn , PƯ dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt , năng lượng toả
ra không đổi và có thể kiểm soát được , trường hợp này được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử .
C. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn , PƯ dây chuyền không xảy ra .
D. Tất cả đều đúng.
Câu 16 : Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng
chất IỐT còn lại là
A. 12,5g B. 25g C. 50g D. 75g
Câu 17 : Ban đầu có 2g Radon (
222
Rn
86
) là chất phóng xạ. Số nguyên tử Radon
còn lại sau t = 4T
A. 3,39 .10
20
nguyên tử B. 5,42.10
20
nguyên tử C. 3,49 .10
20
nguyên tử D. 5,08 .10
20

nguyên tử
Câu 18 : Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m
0
. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó
giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là :
A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày
Câu 19 : Chu kỳ bán rã của
92
U
238
là T= 4,5.109 năm. Cho biết : x << 1 có thể coi e–x ≈ 1– x. Số nguyên tử bò
phân rã trong một năm của một gam
92
U
238

A. 2,529 .10
21
nguyên tử B. 3,895.10
21
nguyên tử C. 3,895 .10
11
nguyên tử D. 1,264.10
21
nguyên tử
Câu 20 : Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác đònh được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vò phóng xạ
14
C
6


trong mẫu gỗ đã bò phân rã thành các nguyên tử
14
N
7
. Biết chu kỳ bán rã của
14
C
6
là 5570 năm. Tuổi của mẫu
gỗ này bằng
A. 16710 năm B.5570 năm C.11140 năm D. 44560 năm
Câu 21 :
60
Co
27
là chất phóng xạ −β có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Cho 1 năm có 365 ngày, lúc đầu có 5,33
g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng
A. 1,37.10
13
Bq B. 5,51 :10
13
Bq C. 1,034.10
15
Bq D. 2,76.10
13
Bq
Câu 22 : Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bò phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút
đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α , nhưng 6 giờ sau , kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất , trong 1 phút chất
phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là :
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờø

Câu 23 : Chất phóng xạ Pôlôni
210
Po
84
phóng ra tia α và biến thành chì
206
Pb
82
. Cho biết chu kỳ bán rã của
Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là
A. 1104 ngày B. 276 ngày C. 552 ngày D. 414 ngày
Câu 24 : Poloni
210
Po
84
là một chất phóng xạ phát xạ ra hạt α và biến thành hạt nhân bền X . Ban đầu có một
mẫu Pôlôni khối lượng 210g. Sau thời gian một chu kỳ bán rã, khối lượng He tạo thành từ sự phân rã
A. 1g B. 2g C. 3g D. 4g
Câu 25 : Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi
137
Cs
55
có độ phóng xạ H0 = 2.105 Bq , chu kỳ
bán rã của Xêsi là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 năm sau là
A. 2.10
5
Bq B.0,25 10
5
Bq C. 2. 10
5

Bq D. 0,5. 10
5
Bq
Câu 26 : Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi
137
Cs
55
có độ phóng xạ H0 = 0,693. 10
5
Bq có chu kỳ bán
rã là 30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là :
A. 5,59 : 10
-8
g B. 2,15. 10
-8
g C. 3,10 : 10
-8
g D. 1,87. 10
-8
g
Câu 27 : Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới
chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ
14
C và chu kỳ bán rã là T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng
A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm
Câu 28 : Chất
131
I
53
có T =ø 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg

131
I
53
thì sau 40 ngày đêm thì khối lượng còn lại
A. 200g B. 250g C. 31,25g D. 166,67g
Câu 29 : Các phép đo độ phóng xạ của một mẫu
55
Cr
24
thực hiện cứ 5 phút cho kết quả sau :
t (phút) 0 5 10 15
Độ phóng xạ H (mCi) 19,
2
7,1
3
2,6
5
0,99
Chu kỳ bán rã của
55
Cr
24
bằng
A. 2,5phút B. 1,5phút C. 3,5phút D. 4,5phút
Câu 30 : Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga
tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ?
A. Δt = 2LnT2 B. Δt = 2LnT C. Δt = 2Ln2T D. Δt = T2Ln
Câu 31 : Trong PƯ sau đây : hạt X là
A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron
Câu 32 : Nguyên tố ri

226
Rd
88
phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.10
10
s, nguyên tố con của nó là Rôn. Độ
phóng xạ của 693g Ri bằng
A. 2,56. 10
13
Bq B. 8,32. 10
13
Bq C. 2,72. 10
11
Bq D. 4,52 : 10
11
Bq
Câu 33 : Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân
232
Th
90
biến đổi thành hạt
nhân
208
Pb
82
?
A. 4 lần p.xạ α ;6 lần p.xạ β –
B. 6 lần p.xạ α ;8 lần p.xạ β–
C. 8 lần p.xạ ïα ;6 lần p.xạ β–
D. 6 lần p.xạ α ;4 lần p.xạ β–

Câu 34 : Một hạt nhân
238
U
92
thực hiện một chuỗi phóng xạ : gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β– biến thành
hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân
A.Po (Poloni) B. Pb (chì ) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon)
Câu 35 : Cho PƯ hạt nhân: X + X →
4
He
2
+ n, với n là hạt nơtron , X là hạt :
A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti
Câu 36 : Cho PƯ hạt nhân :
3
T
1
+ X → α + n , X là hạt :
A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti
Câu 37 : Trong PƯ hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn?
A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng D. Điện tích
Câu 38 : Cho PƯ hạt nhân sau :
1
H
1
+
9
Be
4


4
He
2
+ X , X là hạt nhân
A. Đơtơri B. Triti C. Li D. Heli
Câu 39 : Cho PƯ nhiệt hạch sau : D + D → T + X , X là hạt
A. Đơtơri B. Proton C. Nơtron D.Electron
Câu 40 : Phôtpho (
32
P
15
) phóng xạ −β và biến đổi thành lưu huỳnh (S). C. tạo của hạt nhân lưu huỳnh
A. Có 14 hạt proton , 18 hạt nơtron .
B. Có 16 hạt proton , 16 hạt nơtron .
C. Có 15 hạt proton , 16 hạt nơtron .
D. Có 15 hạt proton , 18 hạt nơtron .

×