Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

lop 10 van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.55 KB, 4 trang )



Tiết 1 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT
1.Giúp HS: nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của VHGD và
VH
viết.
2. Nắm được khái quát tình hình Văn Học viết VN. 3. Nội dung thể hiện con người Việt
Nam Trong văn học
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK,SGV
- Thiết kế bài học
III. Tiến trình bài dạy.
a) Ổn định
b) Kiểm tra bài cũ c) Bài mới
Hoạt động của GV &
HS
Nội dụng cần đạt Ghi chú
HĐ1 - Hướng dẫn học sinh * Tổng quan l à cánh nhìn nhận đánh giá
m ột
tìmg hiểu các bộ phận cách tổng quát những nét lớn của VHVN
hợp thành của VHVN
TT1 - Yêu cầu học sinh đọc I. Các bộ phận hợp thành của VHVN.
Phần I ở Sgk. VHVN gồm 2 bộ phận phát triển VHDG
VH viết
TT2 - Hãy cho biết văn học
Việt Nam gồm mấy bộ
phận phát triển ?
Học sinh tìm hiểu các khái niệm văn học dân gian và VH viết -Thế nào là
VHDG ? 1) Văn học dân gian
- Là sáng tác tập thể của nhân dân lao động và truyền miệng từ đời này sang


đời khác.
* Nêu các thể loại của VHDG? * Các thể loại của VHDG : Truyền thuyết, sử
thi, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn tục ngữ,


- Đặc trưng của VH dân gian ? - Thế nào là VH viết ?
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình phát triển của VH viết VN. Tiến trình
phát triển của VHVN trải qua mấy thời kỳ ? Học sinh đọc phần II Truyền thống
của nền VHVN? Đặc điểm chú ý của VH giai đoạn này ? Tại sao giai đoạn VH
này lại ảnh hưởng nền VHHĐTQ ? Nêu các tác phẩm VH tiểu biểu giai đoạn
này ?
Tại sao nền VHVN từ đầu TK XX hết TK XX lại được gọi là nền VH hiện
Đại ?
* Thành tựu của VHVN thời kỳ này ?
- Học sinh tìm hiểu phần : Con người VN qua VH. Cho HS đọc phần III câu đố
và ca dao dân ca ….. * Đặc trưng của VHDG : Tính truyền miệng và thực hành
trong các nghi lễ sinh hoạt cộng đồng. 2) Văn học viết: Là sáng tác của trí thức
được ghi lại bằng chữ viết đó là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả
và VH viết được viết chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm và chữ quố ngữ.
II) Quá trình phát triển của VH viết VN: * VH viết VN trải qua 3 thời kỳ phát
triển: (1) Từ thế kỷ X hết thế kỷ XIX( VH trung đại ) (2) Từ thế kỷ XX CMT8
1945 .
(3) Từ sau CMT8 1945 hết thế kỷ XX.
1)Thời kỳ VH trung đại từ thế kỷ X đến TK XIX - Truyền thống của nền
VHVN : chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo .
- Nền VH viết bằng chữ hán và chữ Nôm. Ảnh hưởng nền Văn Học HĐ Trung
Quốc. - các triều đại Phương Bắc xâm lược nước ta nên đã ảnh hưởng nền VH
viết bằng chữ Hán.
*các tác phẩm tiêu biểu:
-Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông) -Truyền kì man lục(Nguyễn Dữ)

-Hoàng lê nhất thống chí(Ngô Gia Văn Phái ) 2) Thời kỳ VH hiện đại (đầu TK
XX đến hết TK XX )
- Phát triển trong thời đại sản xuất dựa vào hiện đại hoá, có luồn tư tương tiến
bộ về cách cảm, cách nghĩ trong con người VN. Ảnh hưởng VH Phương Tây.
* Thành tựu VHVN :Công cuộc giải phóng dân tộc đã đem luồn sinh khí mới
tạo những nguồn cảm hứng mới qua đó tạo nên thành tựu nghệ thuật đáng trân
trọng.
III. Con người VN qua VH.
1. Phản ánh qua n hệ của con ng ười với thế giới tự nhiên.
- Thiên nhiên là người bạn thân thiết với con


Mối quan hệ giữa người với thế giới tự nhiên được phản ánh như thế nào?
người . Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng của VHVN.
- Các tác phẩm VHDG ra đời kể về qua trình ông cha ta cải tạo nhận thức và
chinh phục thế giới tự
nhiên
- VHTĐ : Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức thẩm Mĩ.
- VHHĐ : Thiên nhiên thể hiện qua tình yêu quê hương làng cảnh ….
2) Con người Việt Nam qua việc quan hệ quốc
ối quan hệ của con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào ?
gia , dân tộc. - Con người có ý thức xây dựng quốc gia chống lại kẻ thù xâm
lược. Tình yêu quê hương và tự hào về dân tộc.
- Căm thù giặc và xả thân vì nước .
- Nền VH tiên phong đế quốc và PK thể hiện chủ nghĩa yêu nước.
3) Con người VN trong quan hệ xã hội :
phản ánh ý thức của con người VN trong quan hệ xã hội như thế nào ?
Ý thức của con người VN được thể hiện như thế nào ?
* Củng cố: Điểm lưu ý nhất khi học xong bài - Biết phát huy vẽ đẹp truyền
thống và làm giàu cho quê hương đất nước .

- Cảm thông và lên án những thế lực áp bức con người .
- Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo luôn thể hiện rõ nét.
4) Con người VN và việc ý thức về bản thân : - Con người VN đề cao ý thức
cộng đồng hơn ý thức cá nhân.
- Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung,
vị tha, giàu đức hy sinh.
- Ý thức về quyền sống cá nhân
học.
* Dặn dò : Soạn bài mới (tt)
ATTENTION!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×