Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại xã phú an, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.66 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................7
2.1. Mục tiêu chung............................................................................................7
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................7
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................7
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7
4.1. Phương pháp điều tra thực địa ......................................................................8
4.2. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................8
4.3. Phương pháp phân tích thống kê...................................................................8
4.4. Phương pháp phân tích mô hình SWOT........................................................8
5. Cấu trúc nội dung của báo cáo KLTN..............................................................8
6. Hạn chế của đề tài............................................................................................9
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined
I. Cơ sở lí luận về phát triển du lịch sinh thái.......Error! Bookmark not defined.
1. Cơ sở lí luận về du lịch ....................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm về du lịch...............................Error! Bookmark not defined.
1.2. Bản chất du lịch ............................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Phân loại du lịch ...........................................Error! Bookmark not defined.
2. Cơ sở lí luận về du lịch sinh thái......................Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm về du lịch sinh thái.......................Error! Bookmark not defined.
2.2. Những nguyên tắc cơ bản của DLST ............Error! Bookmark not defined.
2.3. Tài nguyên du lịch sinh thái..........................Error! Bookmark not defined.
II. Cơ sở thực tiễn của đề tài................................Error! Bookmark not defined.
1. Tình hình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012Error! Bookmark not defined.
2. Tình hình phát triển DLST Thừa Thiên Huế ...Error! Bookmark not defined.




CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ TIỀM NĂNG
PHÁT TRIỂN DLST TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ..........................................Error! Bookmark not defined.
I. Khái quát về xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếError! Bookmark not defined.
1. Vị trí địa lí .......................................................Error! Bookmark not defined.
2. Đăc điểm tự nhiên ...........................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Địa hình, đất đai ...........................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Khí hậu, thủy văn.........................................Error! Bookmark not defined.
3. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội.................Error! Bookmark not defined.
4. Tổng quan tài nguyên du lịch tại xã Phú An.....Error! Bookmark not defined.
4.1. Tài nguyên tự nhiên ......................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Tài nguyên nhân văn.....................................Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Văn hóa lúa nước.......................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Di tích văn hóa - lịch sử ...........................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Di tích văn hóa - lịch sử ...........................Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Lễ hội ........................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Con người..................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Ẩm thực: Bánh xèo cá kình, bánh tét làng chuồn, rượu gạo làng chuồnError! Bookmark not
II. Phân tích kết quả điều tra ................................Error! Bookmark not defined.
1. Thực trạng nhu cầu của du khách đối với hoạt động DLST tại xã Phú An,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế................Error! Bookmark not defined.
1.1. Thông tin về phiếu điều tra ...........................Error! Bookmark not defined.
1.2. Thông tin cơ bản của khách du lịch đến Huế.Error! Bookmark not defined.
1.3. Thông tin chuyến đi của khách du lịch đến HuếError! Bookmark not defined.

1.4. Lượng khách du lịch biết đến đầm Chuồn và kênh thông tin tiếp cậnError! Bookmark not defin
1.5. Mức độ quan tâm đến các yếu tố tài nguyên của khách du lịch nếu tham gia
chương trình du lịch sinh thái tại đầm Chuồn ......Error! Bookmark not defined.

1.6. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các hoạt động trong
chương trình du lịch sinh thái tại đầm Chuồn ......Error! Bookmark not defined.
1.7. Ý kiến của khách du lịch về các dịch vụ bổ trợ cần có trong chương trình du
lịch sinh thái tại đầm Chuồn ................................Error! Bookmark not defined.


2. Nhu cầu tham gia vào hoạt động DLST tại xã Phú An của người dân địa
phương................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Thông tin về phiếu điều tra ...........................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thông tin về người dân tham gia trả lời phỏng vấnError! Bookmark not defined.
2.3. Nhận định chung của CĐĐP về khái niệm du lịchError! Bookmark not defined.
2.4. Nhu cầu tham gia vào hoạt động du lịch ở địa phương của người dân địa
phương................................................................Error! Bookmark not defined.
2.5. Lí do người dân địa phương mong muốn tham gia vào hoạt động du lịchError! Bookmark
2.6. Lí do người dân địa phương không muốn tham gia vào hoạt động du lịchError! Bookmark not
2.7. Các công việc người dân địa phương mong muốn tham giaError! Bookmark not defined.
2.8. Những lo ngại của người dân địa phương khi hoạt động du lịch diễn ra ở địa
phương ................................................................Error! Bookmark not defined.
2.9. Điều kiện mong muốn được hỗ trợ khi tham vàoo gia hoạt động du lịch của
người dân địa phương..........................................Error! Bookmark not defined.

II. Phân tích mô hình SWOT về tiềm năng phát triển DLST tại xã Phú AnError! Bookmark not def
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN

DLST TẠI XÃ PHÚ AN, HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THÙA THIÊN HUẾError! Bookmark no

1. Giải pháp về cơ chế chính sách và đầu tư cho phát triển DLST tại xã Phú AnError! Bookmark not de
1.1. Về cơ chế chính sách ....................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Về đầu tư phát triển DLST...........................Error! Bookmark not defined.


2. Giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuậtError! Bookmark not def

3. Giải pháp bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST tại xã Phú AnError! Bookmark not de
4. Giải pháp bảo vệ môi trường và hệ sinh thái....Error! Bookmark not defined.
5. Giải pháp đối với cộng đồng địa phương .........Error! Bookmark not defined.
6. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch ..............Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................9
I. Kết luận............................................................................................................9
II. Kiến nghị ......................................................................................................10
1. Đối với Sở VH-TT-DL tỉnh Thừa Thiên Huế.................................................10
2. Đối với UBND xã Phú An .............................................................................11
3. Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành ..........................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................13


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Cơ sở lưu trú của ngành du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012Error! Bookmark not de

Bảng 2: Lao động ngành du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010- 2012Error! Bookmark not define
Bảng 3: Lượt khách du lịch đến Huế qua giai đoạn 2010- 2012Error! Bookmark not defined.

Bảng 4: Biến động doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012Error! Bookmark not de
Bảng 5: Thông tin chuyến đi khách du lịch đến HuếError! Bookmark not defined.
Bảng 6: Lượng khách du lịch biết đến đầm ChuồnError! Bookmark not defined.

Bảng 7 : Mức độ quan tâm đến các yếu tố tài nguyên của khách du lịchError! Bookmark not define
Bảng 8 : Phân tích kiểm định one-way ANOVA đối với các biến độc lập về mức
độ quan tâm đến các yếu tố tài nguyên của du kháchError! Bookmark not defined.
Bảng 9: Đánh giá của khách du lịch mức độ quan trọng của các hoạt động trong

chương trình du lịch sinh thái tại Đầm Chuồn......Error! Bookmark not defined.
Bảng 10: Phân tích kiểm định one-way anove đối với các biến độc lập về mức độ
quan trọng của các hoạt động có trong chương trình DLSTError! Bookmark not defined.
Bảng 11: Ý kiến của khách du lịch về các dịch vụ bổ trợ cần có trong chương
trình du lịch sinh thái tại đầm Chuồn ...................Error! Bookmark not defined.
Bảng 12: Nhận định của người dân địa phương về khái niệm du lịchError! Bookmark not defined.
Bảng 13 : Nhu cầu tham gia vào hoạt động du lịch của người dânError! Bookmark not defined.
Bảng 14: Mối quan hệ giũa các biến độc lập với mong muốn tham gia hoạt động
du lịch tại địa phương qua hệ số Pearson Chi-Square-2 sided.Error! Bookmark not defined.

Bảng 15 : Lí do người dân địa phương muốn tham gia vào hoạt động du lịchError! Bookmark not d

Bảng 16 : Lí do không muốn tham gia vào vào hoạt du lịch của người dânError! Bookmark not def

Bảng 17: Công việc người dân địa phương mong muốn được tham giaError! Bookmark not defined
Bảng 18 : Những lo ngại củangười dân địa phương khi hoạt động du lịch diễn ra
tại địa phương......................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 19: Điều kiện người dân muốn được hỗ trợ khi tham gia vào hoạt động du
lịch tại địa phương...............................................Error! Bookmark not defined.

Bảng 20 : Mô hình SWOT về tiềm năng phát triển DLST tại xã Phú AnError! Bookmark not define


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Thông tin mẫu điều tra theo quốc tịch Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Thông tin mẫu điều tra theo giới tính. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Thông tin mẫu điều tra theo độ tuổi... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 4: Thông tin mẫu điều tra theo nghề nghiệp..........Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 5: Thông tin mẫu điều tra theo giới tính. Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 6: Thông tin mẫu điều tra theo độ tuổi... Error! Bookmark not defined.
Biều đồ 7: Thông tin mẫu điều tra theo trình độ học vấn....Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 8: Thông tin mẫu điều tra theo nghề nghiệp..........Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 9: Thông tin mẫu điều tra theo thu nhập Error! Bookmark not defined.


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, do sự nóng lên của toàn cầu, sự ô nhiễm môi
trường từ các hoạt động sản xuất cũng như những áp lực từ cuộc sống hiện đại mà
con người ngày càng mong muốn đến những nơi yên tĩnh, trong lành để tâm hồn
được thoải mái và thanh thản. Nhu cầu về với thiên nhiên càng trở nên cấp thiết,
được quan tâm nhiều hơn, chính vì vậy du lịch sinh thái đã trở thành xu hướng du
lịch chung không chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam.
Các khu du lịch sinh thái ở Việt Nam có hệ sinh thái đa dạng, phong phú và
mang nhiều sắc thái độc đáo riêng. Nằm trên mảnh đất miền Trung, Thừa Thiên
Huế là vùng đất có những tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn rất thích hợp để phát triển du lịch sinh thái, tuy vậy các tiềm năng du lịch vẫn
chưa thể khai thác hết một cách tối đa. Từ lâu làng cổ An truyền và đầm Chuồn lại
là hai địa danh được nhiều báo đài ca ngợi bởi vẻ thiên nhiên hoang sơ, mộc mạc
của những con đê, bờ tre, xóm nhỏ, bởi vẻ đẹp hiền hòa của những cánh đồng lúa
vàng bao la mỗi mùa gặt về, bởi cảnh mênh mông sóng nước đẹp đến lạ kì của
đầm Chuồn vào mỗi sáng bình minh hay lúc hoàng hôn xuống. Đó là hai trong số
nhiều lợi thế để phát triển du lịch của xã Phú An, một xã nhỏ và nghèo thuộc
huyện Phú Vang mà có lẽ rất ít người biết đến. Bên cạnh vẻ đẹp thiên nơi đây còn
có những nét văn hóa đặc sắc đáng để giới thiệu đến mọi người như di tích văn
hóa cấp quốc gia Đình làng An Truyền, Lễ hội Thu Tế - lễ hội còn giữ những

nghi lễ cổ truyền mà ít nơi nào làm được, ngôi chợ quê cạnh đình làng cùng với
những đặc sản dân dã nổi tiếng như bánh khoái cá kình, bánh tét làng Chuồn và
rượu gạo làng Chuồn...
Từ những nhận định về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại xã Phú An,
thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở Huế cũng như vai trò quan trọng của du
lịch sinh thái hiện nay tôi đã chọn đề tài “ Đánh giá tiềm năng phát triển Du lịch


sinh thái tại xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài
nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn giới thiệu hình
ảnh làng cổ An Truyền và đầm Chuồn đến với mọi người, mang đến một điểm du
lịch sinh thái mới cho du khách.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Từ việc tìm hiểu, phân tích tiềm năng, thực trạng tài nguyên du lịch sinh thái,
và nhu cầu du lịch sinh thái của du khách đề xuất các giải pháp để khai thác hiệu
quả tài nguyên du lịch sinh thái nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch đến
với xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về Du lịch và Du lịch sinh thái
- Tìm hiểu, phân tích tiềm năng, thực trạng tài nguyên du lịch sinh thái, và nhu
cầu du lịch sinh thái của khách du lịch cũng như nhu cầu tham gia vào hoạt động du
lịch của người dân tại xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất các giải pháp để khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch sinh thái
nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch đến với xã Phú An, huyện Phú
Vang,tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại xã phú An,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi xã Phú An, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về thời gian: Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2010 – 2012
Thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 2 – 4 năm 2013
4. Phương pháp nghiên cứu


4.1. Phương pháp điều tra thực địa
- Phương pháp này giúp khảo sát, kiểm tra lại sự chính xác của tư liệu nghiên
cứu, từ đó mà làm tăng tính chính xác, cụ thể và thuyết phục của các kết quả
nghiên cứu.
- Để hoàn thiện đề tài, tôi đã đi khảo sát thực tế nhiều lần cũng như tiếp xúc
với người dân địa phương nhằm nắm bắt thêm thông tin về thực trạng tài nguyên
du lịch tại địa phương..
4.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp bao gồm các bảng số liệu sau:
+ Tình hình phát triển du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2012
+ Các số liệu khác qua sách, báo, internet và khóa luận các năm trước
- Số liệu sơ cấp: điều tra thông qua bảng hỏi đối với người dân địa phương
và khách du lịch đến Huế
- Phương pháp chọn mẫu : chọn mẫu ngẫu nhiên
Có 2 phiếu thăm dò ý kiến với 2 nội dung riêng:
+ Phiếu thăm dò ý kiến dành cho người dân tại địa phận xã phú An, tiến hành
điều tra với số lượng 100 phiếu.
+ Phiếu thăm dò ý kiến dành cho khách quốc tế và khách nội địa trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành điều tra với số lượng chung là 150 phiếu.
4.3. Phương pháp phân tích thống kê
Để có những số liệu thống kê phù hợp và cần thiết đề tài cần sự thống kê
phân tích. Đề tài này sử dụng phần mềm SPSS 16.0

4.4. Phương pháp phân tích mô hình SWOT
Việc phân tích SWOT trong đề tài này nhằm xác định các yếu tố điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức của xã Phú An trong việc phát triển Du Lịch Sinh
Thái tại đây. Trên cơ sở đó tìm ra giải pháp để phát huy điểm mạnh, khác phục
điểm yếu, tận dụng cơ hội và chủ động ứng phó với những thách thức của địa
phương.
5. Cấu trúc nội dung của báo cáo KLTN


Chương 1: Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề tài
Chương 2: Thực trạng tài nguyên du lịch và tiềm năng phát triển DLST tại xã
Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển DLST tại xã Phú An, huyện Phú
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
6. Hạn chế của đề tài
Do sự hạn chế về thời gian, kiến thức, điều kiện tài liệu và kinh nghiệm thực
tế của bản thân nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô giáo và các bạn đọc đề tài này
được hoàn thiện hơn.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Kết luận
Thừa Thiên Huế là một tỉnh có một tiềm năng du lịch rất lớn. Ở đây có thể
phát triển rất nhiều loại hình du lịch: du lịch văn hoá, du lịch lịch sử, du lịch tâm
linh, du lịch cộng đồng… Các loại hình du lịch này đang rất phát triển, hàng năm
thu hút được hàng triệu lượt khách du lịch, mang lại doanh thu lớn góp một phần
vào GDP của tỉnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng phát triển các loại hình du lịch trên,
Thừa Thiên Huế còn có một tiềm năng rất lớn để phát triển loại hình DLST. Có

thể kể đến Vườn Quốc gia Bạch Mã, hệ sinh thái Rú Trá, hệ sinh thái Tràm Chim,
hệ sinh thái Tam Giang - Cầu Hai, hàng loạt hồ, thác nước ngọt với phong cảnh
thiên nhiên hùng vĩ hay các bãi biển xanh ngắt ngút ngàn… Những tưởng với
nguồn tiềm năng lớn như vậy, DLST ở Thừa Thiên Huế sẽ phát triển mạnh, trở
thành một trong những địa điểm thu hút khách DLST của Việt Nam. Nhưng thực
tế, DLST ở đây mới chỉ bước vào giai đoạn đầu của quá trình phát triển và kết quả
thu được trong các năm vừa qua còn kém, hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm
năng.


Phú An, một xã nhỏ thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một
vùng đất có nhiều tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên nhân văn rất phù
hợp để phát triển loại hình DLST. Là một người được sinh ra và lớn lên tại xã Phú
An, cùng với những kiến thức được học ở trường cũng như thực trạng phát triển
du lịch tỉnh nhà tôi nhận thấy cần khai thác và sử dụng các tiềm năng du lịch xã
Phú An để đưa Phú An trở thành một điểm đến mới cho khách du lịch, giúp đa
dạng hóa hơn các sản phẩm du lịch của tỉnh Thùa Thừa Thiên Huế.
Đề tài “ Đánh giá tiềm năng phát triển Du lịch sinh thái tại xã Phú An,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” của tôi đi sâu vào phân tích tiềm năng
du lịch của Phú An, nhu cầu du lịch của du khách cũng như mong muốn tham gia
vào hoạt động của người dân địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp cho sự
phát triển của lĩnh vực này trong thời gian sắp tới.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu tiềm năng và tính khả thi của việc
phát triển DLST tại xã Phú An rất cao biểu hiện ở mức độ quan tâm của du khách
đối với các tài nguyên du lịch, nhất là cảnh quan vùng đầm phá. Các hoạt động có
thể khai thác trong tour DLST tại Đầm Chuồn được khách du lịch đánh giá hầu hết
ở mức độ quan trọng và rất quan trọng. Đây là một tín hiệu đáng mừng để hình
thành các tour DLST mới ở Đầm Chuồn. Đặc biệt mặc dù việc triển khai hoạt
động du lịch chưa từng diễn ra tại xã Phú An nhưng qua khao sát cho thấy mong
muốn tham gia vào hoạt động của cộng đồng địa phương khá cao, điều này rất

thuận lợi để hoạt động du lịch diễn ra dễ dàng hơn.
Bên cạnh những thành công có được từ việc nghiên cứu đề tài thì cũng còn
một số hạn chế, thiếu sót khó tránh khỏi. Vậy tôi rất mong nhận được những nhận
xét, ý kiến đóng góp từ quý Thầy Cô với hy vọng đề tài này sẽ giúp đánh thức
được tiềm năng phát triển DLST tại xã Phú An và nhận được sự quan tâm của các
cơ quan chức năng, nhà nghiên cứu du lịch cũng như các công ty lữ hành, đưa Phú
An trở thành một điểm du lịch mới lạ hấp dẫn trong tương lai.
II. Kiến nghị
1. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Để hoạt động du lịch tỉnh nhà ngày càng phát triển đúng với tiềm năng vốn


có rất cần sự khai thác, quản lí tích cực của các cơ quan chức năng, đối với Sở
VH-TT-DL tỉnh Thừa Thiên Huế cần có các hoạt động cụ thể:
- Tăng cường triển khai các dự án đầu tư phát triển cho loại hinh DLST với
chính sách quy hoạch và phát triển cụ thể, có tầm nhìn ra định hướng phát triển
bền vững.
- Chú trọng quảng bá hoạt động du lịch tại tỉnh nhà trên nhiều phương tiện
thông tin đại chúng đặc biệt là Internet, hướng đến đối tượng khách quốc tế .
Quảng bá cho loại hình DLST của tỉnh nhiều hơn.
- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp du lịch, lữ hành đầu tư
phát triển loại hình DLST ở tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương
và có trách nhệm với môi trường, thiên nhiên.
- Kêu gọi đầu tư từ nước ngoài và các dự án phát triển du lịch hướng tới
cộng đồng và bảo tồn TNTN nhằm khai thác và sử dụng các tiềm năng DLST tại
tỉnh nhà một cách có hiệu quả về cả mặt kinh tế và xã hội.
2. Đối với UBND xã Phú An
- Quan tâm hơn đến cái giá trị tài nguyên du lịch của xã, có giải pháp bảo
vệ và quản lí phù hợp.
- Tạo điều kiện để các nhà hoạt động du lịch đến tìm hiểu và nghiên cứu

tiềm năng phát triển du lịch của xã.
- Tạo điều kiện để các nhà báo khai thác thông tin và đăng bài về Đầm
Chuồn, các giá trị văn hóa như lễ hội, con người, ẩm thực,… của xã Phú An
- Xây dựng chính sách, kế hoạch quản lý chương trình cho khách du lịch
trong đó định rõ trách nhiệm đối với vấn đề bảo vệ các khu vực tự nhiên.
3. Đối với doanh nghiệp, công ty lữ hành
- Nhằm phát triển loại hình DLST tại xã Phú An, các doanh nghiệp, công ty
lữ hành có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu và quảng bá tour du lịch đến với
điểm du lịch này. Đưa các tour du lịch vào chương trình quảng bá của cá công ty
lữ hành, đăng thông tin trên các trang website của công ty nhằm truyền tải thông
tin đến với khách du lịch rộng rãi.


- Ngoài ra, các công ty lữ hành cần thực hiện các chuyến khảo sát tại xã
Phú An để có thể thiết kế các tour du lịch thú vị và bổ sung các sản phẩm, dịch vụ
du lịch mới vào trong chương trình du lịch.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Luật Du Lịch 2005, NXB Chình Trị Quốc Gia Hà Nội.
2 TS. Trần Văn Thông, Tổng Quan Du Lịch, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí
Minh.
3 GS. TSKH Lê Huy Bá - Ths. Thái Lê Nguyên, Du Lịch Sinh Thái, NXB Khoa
Học Và Kỹ Thuật.
4 Bùi Thị Tám (2005), Nghiên cứu, thử nghiệm một số tour du lịch sinh thái đầm
phá dựa vào cộng đồng vùng đầm phá Tam Giang, Đề tài nghiên cứu phối hợp
giữa Khoa Du Lịch – Đại Học Huế, Sở VH – TT – DL Thừa Thiên Huế và Một
số Công ty kinh doanh du lịch dịch vụ ở Thừa Thiên Huế.
5 Các website:
 www.khamphahue.com.vn

 www.thuathienhue.gov.vn
 www.huexuavanay.com
 www.phuvang.hue.gov.vn



×