Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch của điểm di tích đại nội huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 14 trang )

Bản tóm tắt khóa luận
ngồi nước bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm đưa điểm du lịch
Đại Nội vào trong danh mục các điểm đến nổi bật của chương trình
tour. Trung tâm cần phối hợp với Hiệp hội khách sạn, Hiệp hội du
lịch và các đơn vị lữ hành để kêu gọi sự hỗ trợ trong các hoạt động
xúc tiến, các chương trình kích cầu du lịch.
 Thường xun cung cấp đầy đủ thơng tin, tư liệu, hình ảnh của
Đại Nội để tổng cục du lịch đưa vào giới thiệu trên các kênh truyền
hình nước ngồi. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà báo nước ngồi
đến thưởng thức, quay phim và đưa tin về Đại Nội.
2.4. Đối với các cơng ty lữ hành
Qua kết quả điều tra về hình thức đi du lịch của du khách đã cho
thấy tỉ lệ du khách đi du lịch theo tour là khá đáng kể, chiếm 41%
trong tổng số 3 loại hình được đưa vào khảo sát. Điều này một lần
nữa khẳng định vai trò rất quan trọng của các cơng ty lữ hành trong
việc đưa di sản Đại Nội đến với khách du lịch. Do đó, đề xuất được
đưa ra đối với các cơng ty lữ hành là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động
khảo sát các tuyến du lịch mới để đưa điểm di tích Đại Nội vào nội
dung các chương trình tour này, nhằm tạo ra những góc cảm nhận,
những trải nghiệm khám phá mới về Đại Nội trong sự kết hợp với các
điểm đến khách.
Nâng cao khả năng thu hút cho điểm đến Đại Nội chính là một
trong những giải pháp chiến lược nhằm phát huy được các lợi thế đặc
thù của điểm di tích này trong việc phục vụ nhu cầu du khách. Và
việc thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch tại Đại Nội khơng chỉ góp
phần mang lại những hiệu quả có ý nghĩa tích cực cho riêng điểm đến
này mà nó còn góp phần nâng cao khả năng thu hút chung cho điểm
đến Huế - thành phố di sản - thành phố Festival.

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH


----------

BÁO CÁO TĨM TẮT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
CỦA ĐIỂM DI TÍCH ĐẠI NỘI – HUẾ

Sinh viên thực hiện:
TRẦN THỊ KHUN

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. BÙI THỊ TÁM

Lớp: K43 - KTDL
Niên khóa: 2009 - 2013

Huế, tháng 5/2013

SVTH: Trần Thị Khun

25


Bản tóm tắt khóa luận
 Tham gia tích cực các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài
nước, đồng thời thực hiện các hoạt động xúc tiến quảng bá Đại Nội
qua các kênh thông tin, truyền thông đại chúng, báo chí, pa nô, áp
phích,…. Phát huy hơn nữa vai trò của điểm di tích này trong các kỳ
Festival, mang lại hình ảnh quen thuộc, gần gũi của Hoàng cung
trong các chương trình biểu diễn .

 Phối hợp với Sở Nội Vụ để đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán
bộ quản lí của ngành du lịch tỉnh nhà. Bên cạnh đó cần có sự liên kết
với Đại học Huế, Khoa du lịch và các cơ sở đào tạo du lịch khác
trong tỉnh cũng như tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để tổ
chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ.
2.2. Đối với chính quyền UBND tỉnh, thành phố Huế.
 Tạo hành lang pháp lí, chính sách thông thoáng, thuận lợi cho
việc kinh doanh du lịch, tạo điều kiện để các đơn vị phát huy được
khả năng của mình.Cần quan tâm chính đáng đến công tác kêu gọi
các nhà đầu tư cho các dự án bảo tồn và phát huy giá trị của di tích
Đại Nội. Tận dụng tốt các nguồn ngân sách tài trợ của các tổ chức, cá
nhân trong nước và viện trợ của các chính phủ và các tổ chức phi
chính phủ (NGO) của nước ngoài.
 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục du lịch trong cộng
đồng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong
công tác bảo tồn, gìn giữ và khai thác giá trị di sản. Đồng thời,
nghiên cứu và thực hiện chính sách về giá vé tham quan hợp lí để
khách du lịch có thể đến nhiều lần và nhiều du khách có cơ hội vào
tham quan Đại Nội.
2.3. Đối với Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế
 Quản lí tốt hoạt động của dịch vụ xe điện, tạo phong cách làm
việc chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên lái xe và đặc biệt phải xây
dựng lộ trình/luồng tuyến rõ ràng , tránh tình trạng gây ảnh hưởng
cho những du khách tham quan nhưng không sử dụng dịch vụ xe điện.
 Phòng Nghiên cứu khoa học của Trung tâm bảo tồn di tích Cố
đô cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động nghiên cứu các đề tài liên
quan đến Đại Nội. Đặc biệt là nghiên cứu chiến lược quảng bá phù
hợp thị trường khách mục tiêu. Từng bước thục hiện danh mục thị
trường khách của Đại Nội để làm cơ sở cho hoạt động marketing đạt
hiệu quả cao nhất.

 Phát triển, tăng cường xây dựng quan hệ với các đối tác kinh
doanh, các hiệp hội du lịch, đặc biệt là các công ty lữ hành trong và

SVTH: Trần Thị Khuyên

24


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

+ Phân tích khả năng thu hút của điểm đến Đại Nội theo các thuộc
tính có thể khẳng định rằng: mức độ hấp dẫn của một điểm đến
không chỉ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên hay các giá trị “có
sẵn” mà còn phụ thuộc vào mức độ phát triển các sản phẩm du lịch,
các hoạt động hỗn hợp nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng và phức
tạp của từng cá nhân du khách. Do đó, điểm di tích Đại Nội cần nhìn
nhận một cách nghiêm túc về vấn đề tạo khả năng thu hút, hấp dẫn du
khách từ những yếu tố này. Nếu một điểm đến chỉ dựa vào việc khai
thác các tài nguyên “thô” thì điểm đến đó sẽ nhanh chóng trở nên
nhàm chán và không đủ sức hấp dẫn du khách.
+ Những kết quả từ việc kiểm định ANOVA cho thấy đánh giá
của các du khách thuộc các nhóm độ tuổi, nhóm quốc tịch và nghề
nghiệp khác nhau là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối với một
số tiêu chí thu hút điểm đến. Đây cũng chính là thông điệp từ đề tài
nghiên cứu cho cơ quan quản lí trong việc xây dựng và quảng bá hình
ảnh Đại Nội. Những yếu tố đặc trưng cần thiết phải được xây dựng
trên nền tảng của những giá trị chung trong từng phân khúc thị
trường theo từng đặc điểm nhân khẩu học (độ tuổi, trình độ học vấn,

quốc tịch, nghề nghiệp).
Việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút
du khách của điểm đến Đại Nội có thể là chưa đầy đủ và hoàn chỉnh
nhưng hi vọng phần nào đó đã chỉ ra được một số vấn đề cần thiết để
làm tăng khả năng thu hút cho điểm đến này cũng như đáp ứng được
nhu cầu ngày càng cao của du khách nhằm mang lại những trải
nghiệm trọn vẹn.
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
 Với chức năng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân
tỉnh - có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà
nước về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo trên
địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cần
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác quảng bá hình ảnh Đại Nội Di sản nổi bật nhất của quần thể di tích Cố đô. Đặc biệt là hoạt động
quảng bá qua website, nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thông tin và
thu hút sự quan tâm của khách du lịch. Xuất bản các ấn phẩm về du
lịch Thừa Thiên Huế trong đó nhấn mạnh điểm đến Đại Nội với những
giá trị văn hóa – lịch sử - kiến trúc nổi bật.

SVTH: Trần Thị Khuyên

23

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................... 3

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .. 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................... 4
1.2. Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến du lịch.................... 4
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU
LỊCH CỦA CỦA ĐIỂM DI TÍCH ĐẠI NỘI – HUẾ .................... 5
2.1. Đại Nội – Hoàng cung Triều Nguyễn – di tích tiêu biểu nhất
của quần thể di tích Cố đô............................................................ 5
2.2. Kết quả nghiên cứu ............................................................... 7
CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM
DI TÍCH ĐẠI NỘI – HUẾ........................................................... 19
3.1. Định hướng chung về phát triển du lịch tại Đại Nội – Huế... 19
3.2. Một số giải pháp nhằm gia tăng khả năng thu hút của điểm
đến Đại Nội ............................................................................... 19
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 22
1. Kết luận ................................................................................. 22
2. Kiến nghị............................................................................... 23

SVTH: Trần Thị Khuyên


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua một cuộc hành trình dài, văn hóa Phú Xuân – Thuận Hóa
đã đến đúng hẹn của lịch sử để đón nhận vương miện đăng quang của

một di sản có giá trị nổi bật toàn cầu khi vào ngày 11-12-1993, Uỷ
ban di sản Thế giới của UNESCO đã quyết định công nhận Quần thể
di tích Cố đô Huế là tài sản văn hóa chung của nhân loại. Cũng chính
từ mốc son lịch sử này Huế đã trở thành một điểm đến hấp dẫn không
chỉ với du khách trong nước mà còn thu hút nhiều bè bạn khắp các
nước trên thế giới đến tham quan, tìm hiểu. Huế cũng chính là Cố đô
duy nhất ở Việt Nam còn bảo lưu được khá nguyên vẹn tổng thể kiến
trúc nghệ thuật cung đình, với hệ thống thành quách, cung điện, miếu
đường, đền đài, lăng tẩm,…và một trong những di tích tiêu biểu
chính là Đại Nội - là điểm du lịch quan trọng, có lịch sử phục vụ phát
triển du lịch tương đối sớm và thu hút nhiều du khách trong quần thể
Cố đô. Những lợi thế sẵn có trên kết hợp với các chính sách, chương
trình phát triển của ngành du lịch Huế nói chung và Trung tâm bảo
tồn di tích Cố đô nói riêng chính là điều kiện tốt để Di tích Đại Nội
đến gần hơn nữa với du khách. Song trên thực tế những năm qua cho
thấy, lượng du khách đến với Đại Nội dường như chưa xứng tầm với
sức hút của một di sản văn hóa của nhân loại. Dù rằng yếu tố tài
nguyên du lịch đã được đánh giá một cách nổi trội và Đại Nội là một
trong những di tích tiêu biểu nhất trong quần thể di tích Cố đô. Tuy
nhiên, việc thu hút du khách của điểm đến luôn được cấu thành bởi tổ
hợp các thuộc tính/yếu tố khác nhau, không chỉ có tài nguyên du lịch
mà còn có mức độ hấp dẫn lịch sử, hấp dẫn văn hóa, các hoạt động
sự kiện, các dịch vụ hoạt động giải trí, thái độ nhân viên đối với du
khách, mức giá, tình hình an ninh/an toàn,…. Điều này đặt ra nhu cầu
cần thiết phải đánh giá về mức độ quan trọng của các thuộc tính ấy
trong việc tác động đến quyết định lựa chọn của du khách. Qua đó
giúp chúng ta nhận thấy được yếu tố nào được du khách đánh giá cao,
yếu tố nào là quan trọng, nổi trội cũng như các yếu tố còn yếu, chưa
tác động được vào sự lựa chọn của người du khách khi đi du lịch tại
Huế. Từ việc xem xét nghiêm túc các yếu tố tác động đến việc thu

hút du khách với các con số thu được từ kết quả điều tra, khảo sát
thực tế sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về

SVTH: Trần Thị Khuyên

1

tuyến chưa rõ ràng và chặt chẽ. Do đó cần sắp xếp lại tuyến tham
quan du lịch khu vực Đại Nội một cách hợp lí và thuận lợi hơn cho
du khách.
- Có thể mở các điểm kinh doanh mới để bổ trợ cho điểm di tích
Đại Nội như: mở khu trà cung đình và tìm hiểu về cuộc sống sinh
hoạt hoàng gia tại cung Diên Thọ, thêm dịch vụ tìm hiểu về nữ công
gia chánh và trang phục cung đình tại cung Trường Sanh, đặc biệt tại
lầu Tứ Phương Vô Sự có thể mở dịch vụ cà phê – sách , trà – sách và
tìm hiểu về kiến trúc thời thuộc địa Tân – Cổ điển,…
PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Đại Nội – Huế là điểm di tích nổi bật nhất trong quần thể di tích
Cố đô, là một điểm đến có giá trị ý nghĩa cao khi xét về nhiều mặt
như lịch sử, văn hóa, kiến trúc và những giá trị ấy đã được ghi nhận
bởi tổ chức du lịch thế giới và bởi chính những du khách khi tới tham
quan tại điểm đến này. Đồng thời, Đại Nội có khả năng liên kết cao
với các tuyến/điểm du lịch khác trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
cũng như liên kết với các điểm đến khác trong khu vực miền Trung.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi ấy điểm đến Đại Nội vẫn còn
tồn tại nhiều khó khăn, do đó mặc dù được biết đến như một điểm
nhấn của di sản văn hóa Huế nhưng khả năng thu hút du khách vẫn
còn chưa tương xứng với danh hiệu là một Di sản văn hóa chung của

toàn nhân loại. Những hạn chế được nhìn nhận một cách khá rõ ràng
qua kết quả điều tra du khách, đó là về chất lượng của đội ngũ nhân
viên, về các sản phẩm hàng lưu niệm cũng như là về dịch vụ bổ sung
và các hoạt động hỗn hợp. Nhiều yếu tố tuy có tiềm năng nhưng chưa
được khai thác một cách hiệu quả, bên cạnh đó công tác tuyên truyền,
quảng bá và tiếp thị chưa được quan tâm đúng mức đối với các thị
trường tiềm năng. Một số kết quả nổi bật mang hàm ý quản lí và góp
phần giải quyết mục đích nghiên cứu đề tài như sau:
+ Đánh giá của du khách về các thuộc tính tạo sức thu hút cho
điểm đến cho thấy cảnh quan thiên nhiên trong Đại Nội là một yếu
tố quan trọng trong việc thu hút họ. Như vậy, khi một điểm đến có
những yếu tố quan trọng nói trên làm thỏa mãn/đáp ứng được nhu
cầu của du khách thì cơ hội để điểm đến đó nhận được sự lựa chọn
của họ trong hành trình du lịch là rất lớn.

SVTH: Trần Thị Khuyên

22


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

đủ các giá trị văn hóa, lịch sử,…của điểm đến. Đặc biệt chú trọng vào
việc đào tạo kỹ năng ngoại ngữ.
- Tăng cường xây dựng văn hóa dịch vụ: phong cách làm việc có
thiện chí, trách nhiệm và thái độ phục vụ du khách nhiệt tình của
nhân viên.
3.2.4. Hoàn thiện và đa dạng hóa các dịch vụ bổ sung, các loại

hình hoạt động ở Đại Nội
- Quán cà phê/giải khát hiện tại trong Đại Nội (ở cạnh khu dịch
vụ cưỡi voi) hiện chưa có dịch vụ ăn uống. Do đó, cần mở quầy phục
vụ thức uống và đồ ăn nhẹ để đáp ứng nhu cầu cung cấp năng lượng
cho du khách trong hành trình khám phá những nét độc đáo của một
di tích rộng hơn 500 ha. Đặc biệt, cần xây dựng một nhà hàng cung
đình đạt chất lượng cao để làm nơi đón tiếp các đoàn nguyên thủ
quốc gia, giới doanh nhân và những du khách muốn thưởng thức tinh
hoa ẩm thực cung đình Huế.
- Các gian hàng bán đồ lưu niệm tuy được đánh giá có sự đa dạng
về chủng loại nhưng cần được bố trí, sắp xếp cách trưng bày một
cách hợp lý hơn. Chú trọng đặc biệt vào tính biểu trưng, cần tập trung
nghiên cứu về hàng lưu niệm để tạo ra những sản phẩm phù hợp,
mang sắc màu văn hóa địa phương, mang tính đặc thù văn hóa của xứ
Huế bởi theo kết quả điều tra ý kiến du khách thì tính đặc trưng,
mang đậm nét văn hóa xứ Huế của hàng lưu niệm tại Đại Nội còn rất
thấp. Đồng thời, nên thiết kế các sản phẩm hàng lưu niệm là những
mô hình thu nhỏ của các công trình hấp dẫn, được du khách đánh giá
cao trong Đại Nội như Điện Thái Hòa, Lầu Ngũ Phụng, Hiển Lâm
Các, Thế Miếu,…
- Xây dựng thêm khu vực nhà vệ sinh công cộng với tiêu chuẩn
tốt hơn, trang bị đầy đủ hơn để phục vụ nhu cầu của khách du lịch.
- Tập trung đầu tư về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động dịch vụ có tiềm năng lớn như: dịch vụ biểu
diễn nghệ thuật cung đình tại nhà hát Duyệt Thị Đường, dịch vụ chụp
hình lưu niệm trang phục hoàng cung, dịch vụ xe điện, dịch vụ thuyết
minh – hướng dẫn tại điểm.
- Từ khi hệ thống xe điện đi vào hoạt động đã có những hiệu quả
tích cực trong việc phục vụ nhu cầu tham quan tổng thể Đại Nội, tuy
nhiên nó cũng bộc lộ những mặt tiêu cực như nạn phóng nhanh, qua

cua nguy hiểm, lạm dụng còi xe, thái độ phục vụ của nhân viên còn
thiếu tính chuyên nghiệp, đặc biệt là tình trạng dẫn khách theo luồng

quản lý và phát triển điểm đến tại Di tích Đại Nội nhằm nâng cao khả
năng thu hút khách du lịch của di tích này.
Xuất phát từ những lý do thiết thực nêu trên cùng với mong muốn
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động du lịch tại Di tích Đại Nội –
Huế, xứng tầm với một di tích tiêu biểu của quần thể di tích Cố đô –
Di sản văn hóa của nhân loại và để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách du lịch khi đến Huế tôi đã lựa chọn nghiên cứu cho khóa luận
tốt nghiệp với đề tài: Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch của
điểm di tích Đại Nội – Huế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở lí luận về khả năng thu hút du khách của điểm đến du lịch,
đề tài đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá khả năng thu hút khách
du lịch của di tích Đại Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thu hút khách du lịch đến với điểm di tích này.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về mặt lí luận và thực tiễn những vấn đề liên quan
đến khả năng thu hút du khách trong hoạt động kinh doanh du lịch.
- Đánh giá thực trạng khả năng thu hút và phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch tại điểm di tích Đại Nội.
- Phân tích sự khác biệt trong cách đánh giá của khách du lịch về
khả năng thu hút tại điểm di tích Đại Nội phân theo đặc điểm cá nhân
như : độ tuổi, quốc tịch, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả
năng thu hút du khách của điểm di tích Đại Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:

Khách du lịch quốc tế, nội địa đi du lịch tại thành phố Huế và Di
tích Đại Nội – Huế
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Việc đánh giá khả năng thu hút du khách của một
điểm đến du lịch luôn có sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,
bao gồm các yếu tố nội tại của điểm đến lẫn các yếu tố từ môi trường
bên ngoài. Và phạm vi của đề tài khóa luận này sẽ chú trọng đánh giá
khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến Đại Nội dựa trên ý kiến
của du khách nội địa và quốc tế về các yếu tố của điểm đến như:
phong cảnh và môi trường du lịch, giá trị của di tích, khả năng tiếp

SVTH: Trần Thị Khuyên

SVTH: Trần Thị Khuyên

21

2


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

cận, nhân viên tại di tích, an ninh - an toàn, giá cả, hàng lưu niệm và
dịch vụ/hoạt động hỗn hợp.
+ Về không gian: Di tích Đại Nội - Huế.
+ Về thời gian:+ Tài liệu sơ cấp: từ tháng 2 -> tháng 5/2013
+ Tài liệu thứ cấp: từ năm 2009 – 2012
4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
4.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập từ nguồn Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô, số liệu liên quan
đến một số nội dung chủ yếu sau:
 Lịch sử quá trình xây dựng Đại Nội và các công trình kiến trúc
trong Đại Nội
 Biến động lượt khách tham quan và doanh thu từ bán vé của
Đại Nội (2009-2012)
Số liệu sơ cấp
Nguồn số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập qua điều tra, phỏng
vấn bảng hỏi đối với khách du lịch nội địa và quốc tế trên địa bàn
thành phố Huế. Trên cơ sở sử dụng mô hình đánh giá khả năng thu
hút của điểm đến được đề xuất bởi Hu and Ritchie (1993), với việc
bổ sung yếu tố “an toàn,an ninh của điểm đến”, một trong những vấn
đề được quan tâm trong du lịch quốc tế hiện nay. Đồng thời dựa vào
sự phù hợp với tính chất, quy mô của điểm đến được nghiên cứu là di
tích Đại Nội tôi đã thiết kế bảng hỏi gồm có 8 thuộc tính nổi trội hơn
cả để đánh giá khả năng thu hút của điểm đến này. Bảng hỏi gồm 100
bảng và được dịch theo 2 thứ tiếng: tiếng Việt và tiếng Anh.
4.3. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Sử dụng phương pháp phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS
phiên bản 16.0 để phân tích số liệu thứ cấp.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, bài khóa luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch của điểm di
tích Đại Nội – Huế
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu

hút khách du lịch của điểm di tích Đại Nội – Huế

mô tả về nhã nhạc cung đình xưa đồng thời biểu diễn lại để ghi âm,
thu hình, lưu truyền cho các thế hệ sau.
3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tiếp thị, cung cấp thông tin
cho du khách
Cùng với các hoạt động trong công tác giữ gìn và phát huy các giá trị
Di sản thì cần có các giải pháp về hoạt động quảng bá, tiếp thị và cung
cấp thông tin cho du khách. Cần phải có hệ thống bảng chỉ dẫn và quầy
thông tin để phục vụ tốt hơn nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách du
lịch. Nên đặt các bảng thông tin chỉ dẫn cụ thể và đặc biệt là nên được
viết bởi hai ngôn ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh. Mở quầy dịch vụ thông
tin để giải đáp các thắc mắc cho khách du lịch. Đồng thời,lắp đặt hệ
thống thông tin địa lí - Geographic Information Systems (GIS) để giúp
du khách dễ dàng tìm kiếm thông tin về các khu vực trong Đại Nội. Và
cần chú trọng đúng mức trong việc giới thiệu và quảng bá, cụ thể là:
- Tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh Đại Nội trên các
phương tiện thông tin đại chúng. Xuất bản các ấn phẩm, tạp chí, CD,
Guide book, brochure, tập gấp để giới thiệu về Đại Nội.
- Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ với các công ty lữ hành nội
địa và quốc tế. Cần nối kết khu vực Đại Nội với Bảo tàng, hồ Tịnh
Tâm cũng như các lăng tẩm và các điểm du lịch khác trong quần thể
di tích Cố đô Huế.
3.2.3. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, cải thiện
các phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác thuyết minh,
hướng dẫn tại Đại Nội
Từ những nhận xét của du khách qua quá trình điều tra có thể
thấy rằng, đội ngũ nhân viên phục vụ tại điểm di tích Đại Nội chưa
thực sự làm du khách hài lòng. Việc phát triển du lịch được dựa trên
những yếu tố khác nhau tuy nhiên yếu tố quan trọng và lâu dài chính

là nguồn nhân lực, để yếu tố này có chất lượng cần thiết phải thực
hiện một số giải pháp cụ thể như:
- Chú trọng công tác tuyển dụng, cần phải có định hướng rõ ràng
và lâu dài. Đối với nhân viên thuyết minh/hướng dẫn thì cần tuyển
dụng những hướng dẫn viên am hiểu thật sự về các giá trị văn hóa
Huế, bởi lẽ họ chính là chiếc cầu nối để truyền cảm hứng cho du
khách khi du khách muốn khám phá các di sản văn hóa Huế.
- Tổ chức các chương trình đào tạo cho hướng dẫn viên, từng
bước cải thiện trang thiết bị hỗ trợ phù hợp để chuyển tải được đầy

SVTH: Trần Thị Khuyên

SVTH: Trần Thị Khuyên

3

20


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM
DI TÍCH ĐẠI NỘI – HUẾ

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU


3.1. Định hướng chung về phát triển du lịch tại Đại Nội – Huế
3.2. Một số giải pháp nhằm gia tăng khả năng thu hút của điểm
đến Đại Nội
3.2.1. Chú trọng công tác giữ gìn và phát huy các giá trị Di sản
 Trùng tu, bảo vệ và tôn tạo Đại Nội
+ Từ kết quả thu được của quá trình điều tra đã cho thấy, thuộc
tính giá trị của Đại Nội là thuộc tính được du khách đánh giá cao
nhất. Đồng thời, trong câu hỏi về điều để lại ấn tượng nhất cho du
khách sau khi tham quan Đại Nội đã có tới 52.6% ý kiến ấn tượng về
các công trình kiến trúc tại đây. Do đó, cơ quan quản lí, các ban
ngành cần có trách nhiệm hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết về bảo tồn,
tôn tạo Đại Nội, xây dựng kế hoạch cụ thể về quá trình hoạt động
khôi phục lại toàn bộ các công trình đã bị tàn phá trong chiến tranh
hoặc xuống cấp do yếu tố thời tiết, khí hậu, mang lại sự huy hoàng
cho Hoàng cung.
+ Cần đặc biệt chú trọng chất lượng công trình và hoạt động
nghiệm thu trong công tác tôn tạo/trùng tu di tích. Thông qua câu hỏi
điều tra về lí do quay trở lại Đại Nội của du khách ngoài phần lớn ý
kiến do sở thích còn có lí do du khách muốn được xem các sản phẩm
trùng tu. Do đó, cần xây dựng bộ quy tắc về công tác trùng tu di tích
theo đúng chuẩn mực quốc gia và quốc tế, tôn trọng tuyệt đối tính
nguyên gốc, giá trị gốc, tính chân xác của di tích và triệt để áp dụng
bộ quy tắc này trong công tác trùng tu.
 Khôi phục, phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế
Theo kết quả điều tra, trong tổng số 100 phiếu điều tra chỉ có 35
phiếu trả lời về tiêu chí biểu diễn nghệ thuật cung đình tại nhà hát
Duyệt Thị Đường, điều này cho thấy số lượng du khách biết đến và
thưởng thức dịch vụ này còn chưa tương xứng với tiềm năng của một
kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Do đó, để tăng khả

năng thu hút của di sản văn hóa phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế
nói riêng và điểm di tích Đại Nội nói chung thì cần thiết phải tổ chức
sưu tầm các tài liệu về âm nhạc truyền thống Huế, mời các nghệ nhân

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Điểm đến du lịch (Tourism destination)
1.1.2. Hình ảnh điểm đến (Destination image)
1.1.3. Khả năng thu hút của điểm đến (Tourism destination attractiveness)
1.1.4 Khả năng cạnh tranh của điểm đến (Tourism destination
competitiveness)
1.2. Đánh giá khả năng thu hút của điểm đến du lịch
1.2.1. Mối quan hệ giữa khả năng thu hút và tính cạnh tranh của
điểm đến
1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động thu hút khách
1.2.3. Các thuộc tính cấu thành khả năng thu hút của điểm đến
Theo Ritchie và Crouch, sức thu hút của điểm đến có 7 yếu tố
chính: Văn hóa và lịch sử; các hoạt động hỗn hợp; các sự kiện đặc
biệt; giải trí; kiến trúc thượng tầng; các mối quan hệ thị trường (All
tourism attractions are divided into seven main factors: i.Physiography
and climate; ii.Culture and history; iii.Mix of activities; iv.Special
events; v.Entertainment; vi.Superstructure; vii.Market ties), Ritchie
and Crouch (2005). Qua tổng lược các tài liệu tham khảo cho thấy
yếu tố an ninh/an toàn có vai trò rất quan trọng trong việc cấu thành
nên khả năng thu hút du khách tại điểm đến – là một trong năm áp
lực có tính toàn cầu của du lịch quốc tế hiện nay. Đồng thời, căn cứ
vào mức độ phù hợp với quy mô, đặc điểm của điểm đến được
nghiên cứu là điểm di tích Đại Nội tôi đã xác định được 8 nhân tố có
tính nổi bật hơn cả để đưa vào bảng hỏi điều tra của mình. Cụ thể,
các nhân tố này bao gồm:
+ Phong cảnh và môi trường du lịch

+ Giá trị của di tích Đại Nội
+ Khả năng tiếp cận
+ Nhân viên
+ Hàng lưu niệm
+ Giá cả
+ Dịch vụ/hoạt động hỗn hợp
+ An ninh/an toàn

SVTH: Trần Thị Khuyên

SVTH: Trần Thị Khuyên

19

4


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

1.2.4.Vài nét về hoạt động thu hút khách du lịch của Việt Nam
1.2.5. Hoạt động thu hút khách du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 1: Biến động lượng khách đến Thừa Thiên - Huế
(2009-2012)
Năm
2009
2010
2011
2012

Chỉ tiêu
828 887
873 970
950 494
999 050
Nội địa
601 113
612 463
653 856
730 490
Quốc tế
1 430 000
1 486 433
1 604 350
1 729 540
Tổng
(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế)

không có nhu cầu quay trở lại, đây cũng là một con số thống kê
không nhỏ phản ánh về tính trung thành điểm đến của khách du lịch.
 Lí do không trở lại Đại Nội
Biểu đồ 18: Lí do không trở lại Đại Nội của đối tượng điều tra

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU
LỊCH CỦA CỦA ĐIỂM DI TÍCH ĐẠI NỘI – HUẾ
2.1. ĐẠI NỘI – HOÀNG CUNG TRIỀU NGUYỄN – DI TÍCH
TIÊU BIỂU NHẤT CỦA QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ
2.1.1. Quá trình xây dựng Đại Nội
2.1.2. Các khu vực chính và công trình tiêu biểu của Đại Nội
2.1.3. Biến động lượt khách tham quan và kết quả hoạt động

kinh doanh du lịch tại di tích Đại Nội (giai đoạn 2009-2012)
Bảng 2: Biến động lượng khách đến Đại Nội qua các tháng của
năm (2009-2012)
2009
2010
2011
2012
QT
VN
QT
VN
QT
VN
QT
VN
1 44.821 25.474 38.198 18.450 41.207 17.072 42.415 26.033
2 34.013 32.837 34.920 29.791 42.314 39.478 48.151 31.319
3 40.266 36.654 47.354 38.741 49.776 39.400 55.161 33.748
4 33.137 38.893 35.187 45.839 41.841 44.517 43.093 45.625
5 20.824 47.961 22.091 47.632 24.238 43.968 24.788 29.758
6 11.528 64.374 14.765 68.944 14.719 76.439 16.081 57.077
7 21.667 79.444 26.398 79.091 28.875 91.120 26.338 66.712
8 24.603 43.046 30.523 47.061 32.330 45.564 33.490 32.376
9 15.147 16.084 18.989 22.669 21.358 22.276 19.908 15.586
10 26.956 12.998 33.952 16.802 37.388 13.779 33.515 12.036
11 37.768 13.414 44.350 10.854 46.437 13.796 43.176 10.312
12 30.238 16.142 37.313 18.433 38.273 14.799 37.826 14.076
∑ 340.968 427.321 384.040 445.117 418.756 462.208 424.662 374.658
(Nguồn: Phòng kế hoạch – tài chính, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế)


(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
Từ biểu đồ này cho thấy, trong tổng số 19 phiếu không trở lại Đại
Nội có tới 16 phiếu, chiếm 84.4% chọn lí do vì muốn đến tham quan
những điểm du lịch khác. Và lí do không có thời gian, không thích
trở lạicũng như vì lí do khác đều có tỉ lệ là 5.2%.
 Lí do trở lại Đại Nội
Biểu đồ 19: Lí do trở lại Đại Nội của đối tượng điều tra

TH

SVTH: Trần Thị Khuyên

5

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)

SVTH: Trần Thị Khuyên

18


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

Biểu đồ 15: Điều khiến du khách không hài lòng sau khi đến Đại Nội

Đối chiếu với số lượng du khách đến Thừa Thiên – Huế tại bảng
1, có thể thấy điểm di tích Đại Nội là điều hấp dẫn nhất đối với du
khách khi đến Huế. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách

thức của tình trạng suy thoái kinh tế chung toàn cầu vào cuối năm
2008 và 2009 nhưng kết quả trên đã cho thấy lượng khách du lịch
tham quan quốc tế lẫn nội địa đều tăng từ năm 2009 đến năm 2012,
chỉ riêng năm 2012 lượng khách nội địa đến tham quan Đại Nội giảm
khá rõ rệt.
Biểu đồ 1: Biến động lượt khách quốc tế theo tháng, giai đoạn
(2009 – 2012)

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
Biểu đồ 16: Ý kiến đóng góp nâng cao khả năng thu hút củaĐại Nội

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
2.2.5. Đánh giá khả năng khách du lịch trở lại Đại Nội
Biểu đồ 17: Khả năng trở lại Đại Nội của đối tượng điều tra

(Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế)
Qua biểu đồ trên thấy rằng, khách quốc tế đến với Đại Nội đông
nhất vào khoảng thời gian từ tháng 10 cho tới tháng 4 năm sau.
Những tháng còn lại có lượng khách khá thấp. Điều này cũng tương
ứng với mùa cao điểm và thấp điểm của khách quốc tế đến Huế.
Biểu đồ 2: Biến động lượt khách nội địa theo tháng,giai đoạn
(2009 – 2012)

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
Qua số liệu điều tra, trong số 100 đối tượng du khách thì có 81%
du khách sẽ quay lại Đại Nội nếu có điều kiện và có 19% du khách

(Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế)
Trái ngược với mùa du lịch tham quan Đại Nội của du khách quốc
tế, khách du lịch nội địa chủ yếu tăng mạnh vào khoảng thời gian từ

tháng 5 đến tháng 9. Đây là thời gian có các kỳ nghỉ lễ cũng như thời
gian nghỉ hè của học sinh/sinh viên.

SVTH: Trần Thị Khuyên

SVTH: Trần Thị Khuyên

17

6


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thông tin đối tượng điều tra

2.2.4. Đánh giá chung của du khách về sự hấp dẫn của Đại Nội
Biểu đồ 13: Đánh giá chung của du khách về sự hấp dẫn của Đại Nội

Cơ cấu
(%)
Quốc tịch/nhóm quốc tịch
Châu Á
63
Châu Âu
22
Châu Mĩ và Canada

9
Châu Úc và New
5
Zealand
Việt kiều Tổng
1
Khác
0
Tổng
100
Chỉ tiêu

Trình độ học vấn
Sau đại học
Đại học/cao đẳng
Trung học
Phổ thông cơ sở
Tổng
Nguồn thông tin
Gia đình/người thân
Internet
Đại lý lữ hành
Phát thanh/truyền hình
Báo/tạp chí
Sách hướng dẫn du lịch
(Lonely planet)
Khác
Tổng
Giới tính
Nam

Nữ
Tổng

Chỉ tiêu

Cơ cấu (%)

Nghề nghiệp
Học sinh/sinh viên
Công chức/viên chức
Người kinh doanh

13
29
17

Lao động phổ thông

5

20.8
20.1
17.9
16.4
16.4

Cán bộ quản lý
20
Người đã về hưu
10

Khác
6
Tổng
100
Nhóm tuổi
Dưới 18
10
18 đến 30
22
31 đến 60
9
Trên 60
5
Tổng
1
Lí do tham quan Đại Nội
Tò mò
64.7
Nghiên cứu/công việc
2.2
Điểm đến trong tour
22.1
Thư giãn
1.5
Quảng cáo hấp dẫn
0.0

3.7

Khác


27
59
12
2
100

4.7
100
55
45
100

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
Từ biểu đồ trên ta thấy, sau khi tham quan Đại Nội tỉ lệ du khách
đánh giá ở mức hấp dẫn là rất cao, chiếm tới 89%. Như vậy có thể
nói rằng di tích Đại Nội là một điểm đến có khả năng thu hút khách
du lịch rất lớn, đặc biệt là sự thu hút bởi những giá trị lịch sử - văn
hóa đáng để tìm hiểu và giá trị kiến trúc độc đáo vốn có của nó. Tuy
nhiên, có một du khách đánh giá sự hấp dẫn chỉ ở mức độ bình
thường, nguyên nhân là do có sự so sánh với Cố cung Bắc Kinh (hay
còn gọi là Tử Cấm Thành-Trung Quốc).
Biểu đồ 14: Điều ấn tượng nhất sau khi đến Đại Nội của đối
tượng điều tra

9.5

Tổng

100

Số lần đến Đại Nội
Lần đầu tiên
94
2 – 3 lần
6
Trên 3 lần
0
Tổng
100

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)

SVTH: Trần Thị Khuyên

7

(Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2013)
Điều ấn tượng nhất của du khách là về các công trình kiến trúc,
giá trị kiến trúc các công trình ấy. Tuy nhiên, những điều ấn tượng
còn lại như hướng dẫn viên, dịch vụ biểu diễn nghệ thuật cung đình,
hay chụp hình trang phục hoàng cung, hàng lưu niệm chiếm một tỉ lệ
rất khiêm tốn. Vậy có thấy rõ sự tồn tại của hai thái cực rõ ràng: phần
các giá trị vốn có của Đại Nội có sức thu hút mạnh mẽ đối với khách
tham quan. Ngược lại, phần “vỏ” của sản phẩm du lịch đang còn quá
yếu.

SVTH: Trần Thị Khuyên

16



Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

Từ kết quả nghiên cứu này, một lần nữa cho thấy khả năng hấp
dẫn của điểm đến không chỉ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên mà
quan trọng hơn đó là mức độ phát triển sản phẩm và phát triển điểm
đến nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của từng
cá nhân du khách. Các dịch vụ như thưởng thức nghệ thuật tại nhà
hát Duyệt Thị Đường hay dịch vụ chụp hình lưu niệm, dịch vụ xe
điện đều nhận được tỉ lệ phần trăm đánh giá khá cao, lần lượt tương
ứng với 48.6%, 51.5% và 55.5% .
Bảng 16: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá của
du khách về dịch vụ/hoạt động hỗn hợp

2.2.3. Phân tích ý kiến đánh giá của du khách về khả năng thu
hút của điểm di tích Đại Nội
Sau khi sử dụng phương pháp kiểm tra độ tin cậy của thang đo.
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của tổng thể là 0,898, điều
này có nghĩa là thang đo có độ tin cậy cao. Đồng thời, hệ số
Cronbach’s Alpha của 6 thuộc tính lớn hơn 0,5 (bảng 4). Loại bỏ 2
thuộc tính có độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,5. Đó là 2
thuộc tính An ninh/an toàn (-0,46) và giá cả (0,231).
Bảng 4: Hệ số croabach’s Alpha

Tiêu chí
1)Có sự đa dạng về chủng loại
dịch vụ
2)Biểu diễn nghệ thuật cung

đình tại nhà hát Duyệt Thị
Đường rất đặc sắc
3)Dịch vụ chụp ảnh lưu niệm
với trang phục cung đình rực
rỡ tạo hứng thú
4)Dịch vụ xe điện tạo thuận
lợi cho du khách đi tham quan
được tổng thể Đại Nội

Trung
bình

Mức ý nghĩa theo
các nhóm (giá trị P)
Độ
Quốc
Học
Nghề
tuổi
tịch
vấn
nghiệp

3,26

0,078

0,395

0,106


0,567

3,89

0,002

0,024

0,015

0,066

3,70

0,978

0,004

0,223

0,164

3,61

0,825

0,430

0,350


0,238

Thuộc tính
Phong cảnh và môi trường du lịch
Giá trị của di tích Đại Nội
Khả năng tiếp cận
Nhân viên
Hàng lưu niệm
Dịch vụ/hoạt động hốn hợp

N of Items
3
6
5
7
6
4

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
2.2.3.1. Đánh giá của du khách về phong cảnh và môi trường du lịch
Bảng 5: Đánh giá của khách du lịch về phong cảnh và môi
trường du lịch
Các tiêu chí

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở độ tuổi khác nhau thì có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê trung bình trong đánh giá du khách về tiêu
chí dịch vụ thưởng thức nghệ thuật cung đình tại nhà hát Duyệt Thị
Đường, những người đã thưởng thức dịch vụ biểu diễn nghệ thuật

cung đình thường thuộc nhóm tuổi từ 31 – 60 và đặc biệt là nhóm
tuổi trên 60. Điều này có thể được lí giải rằng vì đây là thể loại âm
nhạc truyền thống nên nó hấp dẫn hơn đối với những người lớn tuổi.

1. Di tích Đại Nội có cảnh quan
thiên nhiên tươi đẹp
2. Khu vực vệ sinh công cộng của
di tích sạch sẽ
3. Các tiện nghi công cộng đầy đủ

SVTH: Trần Thị Khuyên

SVTH: Trần Thị Khuyên

15

Hệ số
cronbach’s Alpha
0,645
0,868
0,829
0,836
0,782
0,502

Bình
quân

1


Phần trăm trả lời
theo các mức độ
2
3
4

5

4.12

0

0

6

76

18

3.68

0

2

36

54


8

3.09

1

9

73

14

3

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
(Chú thích: 1: hoàn toàn không đồng ý, 2: không đồng ý, 3:bình
thường, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý).
Kết quả xử lí số liệu trên đã cho thấy mức độ cao nhất được
đánh giá với tiêu chí Di tích Đại Nội có cảnh quan thiên nhiên tươi
đẹp với mức đánh giá bình quân chung là 4.12. Điều này cho thấy
cảnh quan thiên nhiên trong Đại Nội là một yếu tố quan trọng trong
việc thu hút họ.
8


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

Bảng 6: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá của du

khách về phong cảnh và môi trường du lịch
Tiêu chí
1. Di tích Đại Nội có cảnh quan
thiên nhiên tươi đẹp
2. Khu vực vệ sinh công cộng của di
tích sạch sẽ
3. Các tiện nghi công cộng đầy đủ

Trung
bình

Mức ý nghĩa theo các nhóm
(giá trị P)
Độ Quốc Học Nghề
tuổi tịch vấn nghiệp

4,12

0,294 0,598 0,354 0,832

3,68

0,583 0,439 0,457 0,178

3,09

0,708 0,282 0,446 0,001

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Theo kết quả xử lí số liệu cho thấy hầu như không có sự khác biệt

nào về đánh giá của du khách đối với các tiêu chí trong thuộc tính
phong cảnh và môi trường du lịch. Tuy nhiên, các du khách có nghề
nghiệp khác nhau với các mức thu nhập tương ứng của nghề nghiệp
đó thì họ sẽ có sự đánh giá và những mức độ nhu cầu về các tiện nghi
công cộng khác nhau.
2.2.3.2. Đánh giá của khách du lịch về giá trị của di tích Đại Nội
Bảng 7: Đánh giá của khách du lịch về giá trị của di tích Đại Nội
Các tiêu chí
1) Di tích mang nhiều giá trị lịch sử đáng
tìm hiểu
2) Di tích mang giá trị văn hóa hấp dẫn
3) Di tích mang giá trị kiến trúc độc đáo
4) Di tích hàm chứa giá trị lịch sử mở
mang bờ cõi, dựng xây đất nước của 9
chúa, 13 vua triều Nguyễn
5) Lối kiến trúc của di tích kết hợp hài hòa
các yếu tố phong thủy
6) Quý khách thú vị với việc khám phá
những nét văn hóa cung đình phương Đông

Bình
quân

Phần trăm trả lời theo
các mức độ
1 2 3
4
5

4.21


0

0

1

77

22

4.23
4.27

0
0

0
0

1
1

75
71

24
28

4.10


0

0 10.4 67.8 21.8

4.02

0

0 16.1 65.5 18.4

4.06

0

0

10

74

16

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Có thể thấy thuộc tính giá trị của Đại Nội là thuộc tính được đánh
giá ở mức độ cao nhất trong tất cả những thuộc tính của khả năng thu

SVTH: Trần Thị Khuyên

9


niệm ở Đại Nội. Đối với bất kỳ một điểm đến du lịch nào thì việc ghi
lại trong nhận thức của du khách về những nét riêng biệt, nét đặc sắc
là điều vô cùng cần thiết. Nhiều điểm đến đã lựa chọn hàng lưu niệm
để truyền tải nét riêng, nét độc đáo ấy tới người du khách, chính vì
vậy mà tiêu chí hàng lưu niệm mang đậm nét văn hóa xứ Huế được
thiết kế đưa vào trong phiếu điều tra để xem xét sự đánh giá của
khách du lịch khi tới điểm đến Đại Nội. Tuy nhiên, phần lớn các ý
kiến đều đánh giá ở mức độ bình thường đối với tiêu chí này.
Bảng 14: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá về
hàng lưu niệm
Tiêu chí

Trung
bình

1) Quầy hàng lưu niệm với
nhiều sản phẩm đa dạng
2) Cách bày trí hàng lưu
niệm hợp lý
3) Hàng lưu niệm mang
đậm nét văn hóa xứ Huế

Mức ý nghĩa theo các nhóm
(giá trị P)
Quốc
Học
Nghề
Độ tuổi
tịch

vấn
nghiệp

3,76

0,027

0,041

0,351

0,087

3,51

0,467

0,010

0,411

0,230

3,18

0,001

0,450

0,022


0,000

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Đối với hai tiêu chí quầy hàng lưu niệm với nhiều sản phẩm đa
dạng và cách bày trí hàng lưu niệm hợp lý thì không có sự khác
biệt trong cách đánh giá của khách du lịch. Ngược lại, tiêu chí
hàng lưu niệm mang đậm nét văn hóa xứ Huế có sự khác biệt rõ
rệt trong đánh giá của du khách thuộc những độ tuổi khác nhau và
nghề nghiệp khác nhau.
2.2.3.6. Đánh giá của khách du lịch về dịch vụ/hoạt động hỗn hợp
Bảng 15: Đánh giá của du khách về dịch vụ/hoạt động hỗn hợp
Phần trăm trả lời
theo các mức độ
1 2 3
4
5
3.26 0 2.9 69.6 26.1 1.4

Trung
bình

Tiêu chí

1)Có sự đa dạng về chủng loại dịch vụ
2)Biểu diễn nghệ thuật cung đình tại nhà hát 3.89 0 0 31.4 48.6 20.0
Duyệt Thị Đường rất đặc sắc
3)Dịch vụ chụp ảnh lưu niệm với trang phục 3.70 0 0 39.4 51.5 9.1
cung đình rực rỡ tạo hứng thú
4)Dịch vụ xe điện tạo thuận lợi cho du khách 3.61 0 0 41.7 55.5 2.8

đi tham quan được tổng thể Đại Nội

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)

SVTH: Trần Thị Khuyên

14


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

Bảng 12: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá của
du khách về nhân viên
Tiêu chí
1)Nhân viên nhiệt tình khi quý
khách cần sự giúp đỡ
2) Khi quý khách khiếu nại về dịch
vụ,nhân viên giải quyết thỏa đáng
3) Nhân viên đáp ứng nhu cầu của
quý khách nhanh chóng,kịp thời
4) Phong cách phục vụ của nhân viên
tạo ấn tượng tốt cho quý khách
5) Nhân viên có kỹ năng ngoại ngữ tốt
6) Nhân viên thể hiện tốt kiến thức
và sự hiểu biết
7) Nhân viên thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu

Trung

bình

Mức ý nghĩa theo các nhóm
(giá trị P)
Độ Quốc Học Nghề
tuổi tịch vấn nghiệp

3,04

0,551 0,841 0,163 0,275

3,12

0,192 0,905 0,092 0,168

3,04

0,285 0,266 0,299 0,613

2,89

0,819 0,215 0,080 0,315

3,48

0,029 0,567 0,162 0,204

3,29

0,015 0,377 0,089 0,334


3,82

0,110 0,000 0,281 0,506

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Những du khách khác nhau về độ tuổi có sự đánh giá khác biệt
trung bình trong cách đánh giá về tiêu chí nhân viên có kỹ năng ngoại
ngữ tốt và tiêu chí nhân viên thể hiện tốt kiến thức và sự hiểu biết. Và
không có sự khác biệt trong đánh giá đối với các tiêu chí còn lại.
Song đối với tiêu chí nhân viên thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu thì các
du khách khác nhau về quốc tịch có sự khác biệt rõ rệt khi đánh giá
về tiêu chí này. Điều này cho thấy sự cản trở về ngôn ngữ là một yếu
tố cần được xem xét.
2.2.3.5. Đánh giá của khách du lịch về hàng lưu niệm
Bảng 13: Đánh giá của khách du lịch về hàng lưu niệm
Các tiêu chí

Bình Phần trăm trả lời theo
các mức độ
quân
1
2
3
4 5

1) Quầy hàng lưu niệm với nhiều sản
3.76 0
phẩm đa dạng
2) Cách bày trí hàng lưu niệm hợp lý

3.51 0
3) Hàng lưu niệm mang đậm nét văn hóa
3.18 0
xứ Huế

2.1 21.6 74.2 2.1
3.1 43.3 53.6 0
1.8 59.1 28.0 1.1

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Kết quả điều tra đã cho thấy: trong ba tiêu chí về hàng lưu niệm
thì hầu hết du khách đánh giá cao sự đa dạng trong sản phẩm lưu

SVTH: Trần Thị Khuyên

13

hút của điểm đến này. Tất cả tiêu chí trong thuộc tính giá trị của Đại
Nội đều có chỉ số đánh giá bình quân chung trên mức 4 – mức đồng
ý, điều này cho thấy sự quan trọng của các giá trị văn hóa – lịch sử kiến trúc mà Đại Nội mang giữ cho mình trong việc tạo ra khả năng
thu hút du khách.
Bảng 8: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá về giá
trị của Đại Nội
Tiêu chí
1) Di tích mang nhiều giá trị
lịch sử đáng tìm hiểu
2) Di tích mang giá trị văn
hóa hấp dẫn
3) Di tích mang giá trị kiến
trúc độc đáo

4) Di tích hàm chứa giá trị
lịch sử mở mang bờ cõi,
dựng xây đất nước của 9
chúa, 13 vua triều Nguyễn
5) Lối kiến trúc của di tích
kết hợp hài hòa các yếu tố
phong thủy
6) Quý khách thú vị với việc
khám phá những nét văn hóa
cung đình phương Đông

Trung
bình

Mức ý nghĩa theo các nhóm
(giá trị P)
Độ Quốc Học Nghề
tuổi tịch
vấn nghiệp

4,21 0,393 0,178 0,794 0,248
4,23 0,548 0,776 0,778 0,275
4,27 0,466 0,746 0,172 0,512

4,11 0,244 0,122 0,733 0,523

4,02 0,193 0,000 0,675 0,793

4,06 0,375 0,003 0,394 0,117


(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Kết quả cho thấy du khách thuộc các nhóm quốc tịch khác nhau
thì có sự khác biệt cao trong đánh giá, nghĩa là những du khách
đến từ các quốc gia/vùng miền khác nhau họ sẽ có những nhận
thức, sự am hiểu và nhận định khác nhau về giá trị trong lối kiến
trúc của Đại Nội.

SVTH: Trần Thị Khuyên

10


Bản tóm tắt khóa luận

Bản tóm tắt khóa luận

2.2.3.3. Đánh giá của khách du lịch về khả năng tiếp cận
Bảng 9: Đánh giá của khách du lịch về khả năng tiếp cận

Với tiêu chí thông tin/vị trí điểm di tích Đại Nội dễ dàng tiếp cận
thì có sự khác nhau rõ rệt trong cách đánh giá của du khách có nghề
nghiệp khác nhau. Các tiêu chí còn lại đều không có sự khác biệt
trong đánh giá của khách du lịch.
2.2.3.4. Đánh giá của khách du lịch về nhân viên
Bảng 11: Đánh giá của khách du lịch về nhân viên
Phần trăm trả lời theo
Bình
các mức độ
Các tiêu chí
quân

1 2
3
4
5

Bình
quân

Các tiêu chí
1) Thông tin/vị trí điểm di tích Đại Nội dễ
dàng tiếp cận
2) Thuận lợi trong kết nối với các
tuyến,điểm du lịch của tp Huế
3) Phương tiện vận chuyển du khách đa
dạng, kịp thời
4) Khả năng tiếp cận dễ dàng vì di tích nằm
ở trung tâp tp Huế
5) Có các bảng chỉ dẫn/chỉ đường rõ ràng

Phần trăm trả lời theo
các mức độ
1

2

3

4

5


4.01

1

3

30

65

1

3.60

0

3.6 36.8 56.0 3.6

3.35

0

2.4 63.1 32.1 2.4

4.00

0

3.11


1

0

21

75

4

12.2 62.6 23.2 1

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Từ kết quả trên cho thấy khả năng tiếp cận của điểm di tích này
được du khách đánh giá cao hơn ở hai tiêu chí: thông tin/vị trí điểm
di tích Đại Nội dễ dàng tiếp cận và tiêu chí khả năng tiếp cận dễ dàng
vì di tích nằm ở trung tâm thành phố Huế. Những thông tin này giúp
khẳng định một định đề rằng khả năng thu hút của một điểm đến
được cấu thành từ một tổ hợp các thuộc tính chứ không phải do một
thuộc tính riêng biệt quyết định.
Bảng 10: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá của
du khách về khả năng tiếp cận
Trung
bình

Tiêu chí
1) Thông tin/vị trí điểm di tích Đại
Nội dễ dàng tiếp cận
2) Thuận lợi trong kết nối với các

tuyến,điểm du lịch của tp Huế
3) Phương tiện vận chuyển du khách
đa dạng, kịp thời
4) Khả năng tiếp cận dễ dàng vì di
tích nằm ở trung tâp tp Huế
5) Có các bảng chỉ dẫn/chỉ đường rõ
ràng

Mức ý nghĩa theo các nhóm
(giá trị P)
Độ Quốc Học Nghề
tuổi tịch
vấn nghiệp

4,01

0,194 0,169 0,296

0,010

3,60

0,532 0,487 0,482

0,289

3,35

0,706 0,751 0,321


0,659

4,00

0,541 0,985 0,813

0,260

3,11

0,414 0,575 0,664

0,148

1)Nhân viên nhiệt tình khi quý khách
3.04 0 8.8 77.9 13.3 0
cần sự giúp đỡ
2) Khi quý khách khiếu nại về dịch
3.12 0 2.0 87.8 6.1 4.1
vụ,nhân viên giải quyết thỏa đáng
3) Nhân viên đáp ứng nhu cầu của quý
3.04 0 6.7 82.2 11.1 0
khách nhanh chóng, kịp thời
4) Phong cách phục vụ của nhân viên
2.89 0 14.9 81.0 4.1 0
tạo ấn tượng tốt cho quý khách
5) Nhân viên có kỹ năng ngoại ngữ tốt 3.48 0 7.4 48.2 33.3 11.1
6) Nhân viên thể hiện tốt kiến thức và
3.29 2.2 8.9 53.3 28.9 6.7
sự hiểu biết

7) Nhân viên thuyết minh rõ ràng, dễ
3.82 0 0 28.9 60.6 10.5
hiểu
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)
Trong toàn bộ 7 tiêu chí đưa vào điều tra thì chỉ có tiêu chí nhân
viên thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu được khách du lịch đánh giá ở mức
độ cao hơn cả. Các tiêu chí còn lại chủ yếu đều được đánh giá ở mức
độ bình thường và không đồng ý. Từ những phân tích này cho thấy,
nhìn chung đội ngũ nhân viên tại Đại Nội vẫn chưa được đánh giá
cao trong việc góp phần tạo nên sự hấp dẫn/thu hút cho du khách.

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)

SVTH: Trần Thị Khuyên

11

SVTH: Trần Thị Khuyên

12



×