Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tuần 14. Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 17 trang )


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
1. Điền từ ngữ thích hợp với các từ ngữ đã cho
trong ngoặc đơn vào bảng phân loại sau: ( anh cả/
anh hai, heo/ lợn, vịt xiêm/ngan,)
Từ dùng ở miền Bắc

anh cả
lợn
ngan

Từ dùng ở miền Nam

anh hai
heo
vịt xiêm


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

2. Điền dấu câu thích hợp vào
chỗ trống trong đoạn trích sau:
Đang đi, Vòt con thấy một bạn đang nằm
trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vòt
con cất tiếng chào:
?
-Chào bạn !
Bạn tên là gì thế
- Chào Vòt con!


Thảo)

Tôi là Chuột Túi.
( Theo Nguyễn Thò


Quan sát hình:
Ớt có vò
cay
Hoa hồng
có màu
đỏ

Khỏe như

Banh có hình
cầu


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

Hoạt
động
1
• Ôn về từ chỉ đặc
điểm


Bài tập 1:Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những

câu thơ sau:

Tre và
lúa ở
dòng
thơ 2
có đặc
điểm
gì?

Em vẽ làng
Tre xanh,xóm
lúa
xanh máng lượn q
Sông

Một dòng xanh ma

Trời mây bát ngá
Xanh ngắt mùa thu
Đònh Hải


Bài tập 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so
sánh với nhau về những đặc điểm nào?
a.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
HỒ CHÍ MINH


b.

Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
TRÚC THÔNG

c.

Cam xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
PHẠM TIẾN DUẬT


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
a)

Tiếng suối

như tiếng hát

xa,
trong
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
hoa.
Hồ Chí
Trong câu thơ Minh

trên, tác giả

•so
sánh sự vật nào với nhau?
• - Tiếng suối và tiếng hát được so
sánh với nhau về đặc điểm nào?


Bài tập 2: Trong những câu thơ dưới đây, các sự vật

được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
Hãy điền nội dung trả lời vào bảng dưới:
Sự vật A

So sánh về
đặc điểm
gì ?

Sự vật B


2. Trong những câu thơ dưới đây, các sự vật
được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?

Sự vật A
a) Tiếng
suối
b) Ông

c) Giọt

nước
(cam Xã

So sánh
về đặc
điểm gì ?

Sự vật B

trong

tiếng hát

hiền
hiền
vàng

hạt gạo
suối trong
mật ong


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

Hoạt động 2: Ôn kiểu câu Ai thế

nào ?
Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu:
+ Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái

gì ?)”.
+ Trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”

a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng
đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghòt
người.


Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu:
+ Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì
?)”.
Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào? trong các câu trên là nói về đặc điểm hay
+
Trả
lời
choAi?(
câu
hỏi
“Thế nào?”
a)hoạt
Anhđộng
Kimcủa
Đồng
bộ phậnrất
nhanh
cái gì ? Con
trí gì?)
và dũng cảm.

b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng
đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghòt
người.
Ai (cái
gì, con gì)
Thế nào ?

Anh Kim Đồng

rất nhanh trí và dũng
cảm.

Những hạt sương
sớm
Chợ hoa trên
đường Nguyễn
Huệ

long lanh như những
bóng đèn pha lê.
đông nghòt người.


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

Hoạt động 1: Ôn về từ
chỉ đặc điểm


Hoạt động 2: Ôn kiểu câu Ai thế
nào ?


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

Nhóm từ nào chỉ đặc
điểm?
A.xanh mát, bát ngát, trong suốt
B.xanh ngắt, mùa thu, đỏ thắm.
C.cao vút, nhớ thương, xanh xao.


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

Trong các câu sau, câu
nào được viết theo
mẫu: Ai thế nào?

a/ Em là học sinh lớp 3/1.
b/ Cơ giáo đang giảng bài.
c/ Chú bộ đội rất dũng cảm trong chiến đấu.


Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu

• Dặn dò:

* Về nhà xem lại các bài tập đã làm, học
thuộc lòng các câu thơ có hình ảnh so sánh
đẹp ở bài tập 2. * Chuẩn bò bài :
Mở rộng vốn từ Các dân
tộc. Luyện đặt câu có hình
ảnh so sánh.




×