Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty bia rượu hà nội HABECO và so sánh chiến lược với đối thủ cạnh tranh là SABECO và nhà máy bia rượu VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.22 KB, 13 trang )

Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Bia rượu Hà nội HABECO và so sánh
chiến lược với đối thủ cạnh tranh là SABECO và Nhà máy Bia Rượu VN

Đề bài:

Phân tích chiến lược kinh doanh của 2 đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

trong ngành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bia

Đối tượng nghiên cứu: TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ
NỘI (HABECO)
Phân tích đối thủ cạnh tranh:
1. Tổng Công ty Bia, Rượu, NGK Sài Gòn (Sabeco)
2. Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam

Giới thiệu về TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
(HABECO)

Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp; là Tổng
Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Với bí
quyết công nghệ duy nhất – truyền thống trăm năm, cùng với hệ thống thiết bị hiện
đại , đội ngũ CBCNV lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm của Tổng công
ty đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng trong nước cũng như quốc
tế.Thương hiệu Bia Hà Nội ngày hôm nay được xây dựng, kết tinh từ nhiều thế hệ, là
niềm

tin

của


người

tiêu

dùng,

niềm

tự

hào

thương

hiệu

Việt.

Tiền thân của Tổng Công ty là Nhà máy Bia Hommel, Nhà máy Bia Hà Nội, có truyền
thống trên 100 năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sử như:
1


- Năm 1890: nhà máy bia Hommel được xây dựng và sản xuất những mẻ bia đầu tiên
- Năm 1957: nhà máy bia Hommel được khôi phục, đổi tên thành nhà máy bia Hà Nội
ngày 15/08/1958, bia Trúc Bạch đã được sản xuất thành công và tiếp theo đó là bia
Hông Hà, Hà Nội, Hữu Nghị
- Năm 1993: Nhà máy Bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội và bắt đầu
quá trình đầu tư đổi mới thiết bị nâng công suất lên 50 triệu lít năm
- Năm 2003: Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập trên cơ

sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và thành viên.
- Năm 2004: Dự án đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ, nâng công suất
bia Hà Nội lên 100 triệu lit/ nămđã hoàn thành và đưa vào sử dụng , đáp ứng được nhu
cầu ngày cang tăng của người tiêu dùng về cả số lượng và chất lượng.Đến nay, Tổng
Công ty giữ vai trò Công ty mẹ với nhiều Công ty con, Công ty liên kết, đơn vị liên
doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài từ miền Trung Quảng Bình đến các tỉnh thành phía
Bắc.
Ngành nghề kinh doanh:
Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu - Nước
giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu,
hoá chất; Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức
vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật
định. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây bình quân là 20%. Doanh
thu bình quân tăng mỗi năm 30%. Nộp ngân sách cho nhà nước bình quân tăng hơn
20%. Lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.Thực hiện Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội đến năm 2010, Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội sẽ xây dựng
thành một trong những Tổng công ty mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành Công
nghiệp sản xuất Bia, Rượu, Nước giải khát, tiếp tục có những bước chuyển mình, đáp
ứng yêu cầu hội nhập, đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nước.
Những thành tích đạt được:
Trong chặng đường hình thành và phát triển, tập thể CBCNV Tổng Công ty Bia –
Rượu – Nước giải khát Hà Nội đã được Đảng và Nhà nước trao tặng :


- Huân chương Lao động hạng Ba (1960 – 1962)
- Huân chương Lao động hạng nhì (1960 – 1962)
- Huân chương chiến công hạng Ba (1997)
- Huân chương Lao động hạng Nhất (2000)
- Huân chương Độc lập hạng Ba (2006)

- Chính Phủ tặng cờ luân lưu (1992, 1993, 1996, 1998, 1999, 2000, 2002, 2003)
- Bộ công nghiệp tặng cờ thi đua (1998, 1999, 2000, 2002, 2003).
- Năm 2005, 2006 được nhận Cờ thi đua của chính phủ.
- Đảng Bộ Tổng Công ty 14 năm liên tục (1990 – 2003) được Thành ủy và Đảng Bộ
Khối Công nghiệp khen tặng cờ thi đua và công nhận Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất
sắc (1999, 2000, 2003 - 2006) và nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tháng
6/2007.
- Ngoài ra, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đón nhận nhiều bằng
khen, giấy khen của các ngành, các cấp cho các mặt công tác sản xuất, kinh doanh, xã
hội, quốc phòng, đời sống …..
- Tháng 6/2002, hệ thống quản lý chất lượng của Tổng Công ty được tổ chức TUV
NORD

của

CHLB

Đức

chứng

nhận

đạt

tiêu

chuẩn


ISO

9001:2000.

- Năm 2005, HABECO được chấp nhận áp dụng hệ thống quản lý môi trường đáp ứng
các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000:2004.
- Năm 2006, HABECO xây dựng và áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005
- Đạt Cúp Vàng chất lượng Việt Nam năm 2002, 2005.
- Topten Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2005.
- Cúp Sao Vàng Đất Việt năm 2003, 2005, 2007
- Cúp vàng Thương hiệu nổi tiếng năm 2004 tại Madrid.


- Giải thưởng Vàng châu Âu về chất lượng và uy tín thương hiệu năm 2005 tại Bỉ.
- Giải thưởng chất lượng quốc tế Châu Á Thái Bình Dương (IAPQA) năm 2006.

Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu

1. Bia chai 330ml, 450ml, bia hơi, bia lon, bia lager, bia trúc bạch, bia tươi

1. Phân tích chiến lược Marketing của Công ty Habeco
Với những mục tiêu phát triển thị phần để chiếm thị phần của người dẫn đầu là
Sabeco thì Công ty Habeco sử dụng chiến lược sâm nhập vào những thị trường từ miền
trung trở vào Sài gòn để nhằm giành lấy chỗ đứng của mình ở thị phần này đồng thời
giữ chặt các thị trường truyền thống.
PHÂN TÍCH SWOT
a) Điểm mạnh của chiến lược:
- Là công ty có truyền thống lâu đời, các sản phẩm đã đi vào tiềm thức của người
tiêu dùng qua nhiều thế hệ

- Sản phẩm Bia hơi phù hợp với thói quen tiêu dùng của người dân miền bắc và đặc
biệt là người dân Hà nội
- Mạng lới phân phối và bán hàng rộng khắp toàn quốc và có nhiều kinh nghiệm
b) Các điểm yếu của HABECO:

- Do thị trường chỉ tập trung chủ yếu ở phía bắc nên khi xâm nhập vào thị trường
từ miền trung đổ vào sài gòn gặp rất nhiều khó khăn do người tiêu dùng chưa


quen với gu bia
- Thị trường miền bắc mỗi năm lại có 4 mùa trong đó 2 mùa là Mùa Đông và Mua
Xuân thời tiết lạnh nên nhu cầu sử dụng bia giảm rất nhiều
- Chính sách phân phối sản phẩm vẫn bị bó hẹp trong công tác quản lý phân phát,
như việc phê duyệt cấp sổ để được làm đại lý phân phối
c) Thách thức
- Thị trường bia canh tranh ngày một khốc liệt, các hàng lớn đều đưa ra mục tiêu
chinh phục và chiếm lĩnh thị trường để tạo ra sự độc quyền dẫn dắt thị trường
- Việc kiểm soát chất lượng ở các nhà máy là đơn vị thành viên hay hợp tác sản xuất
là hết sức khó khăn, từ đó dẫn đến việc dễ để xảy ra sản phẩm lỗi vẫn được bán ra thị
trường
- Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nhất là cán bộ quản lý chủ chốt, marketing còn yếu
do tuổi đời khá cao chưa đáp ứng được với quy mô đang trong đà phát triển
d) Cơ hội
- Thị trường bia Việt nam vân còn rất nhiều tiềm năng
- Hàng năm tổng sản lượng tiêu thụ vẫn tăng khoảng 10 đến 12 %
Do vậy tính đến thời điểm hiện tại trên thị trường Việt nam có rất nhiều công ty
đang sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bia, nhưng chỉ có 2 công ty là đối thủ cạnh tranh
chính đối với Tổng Công ty CP Bia, Rượu NGK Hà Nội đó là :
1. Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
2. Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam



Ta đi phân tích hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
1. Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)

- Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền
vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam.
- Giai đoạn 1977 - 1988: 01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức
tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà
máy Bia Sài Gòn 1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi
Từ Công ty Rượu Bia Miền Năm 1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị
hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II
- Giai đoạn 1988 - 1993: 1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả
nước 1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các
thành viên mới:
- Nhà máy Nước đá Sài Gòn
- Nhà máy Cơ khí Rượu Bia
- Nhà máy Nước khoáng ĐaKai
- Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon
- Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh
- Giai đoạn 1994 - 1998:
- 1994 - 1998 Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước
1995 Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải
1996

Tiếp

nhận

thành


viên

mới

Công

ty

Rượu

Bình

Tây

1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành
viên
- Nhà máy Bia Phú Yên
- Nhà máy Bia Cần Thơ
Giai đoạn 1999 - 2002:


2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994
2001

Hệ

thống

Quản




Chất

lượng

của

BVQI

-

ISO

9001:2000

máy

Bia

Henninger

Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia
-

2001

Công


ty

Bia

Sóc

Trăng -

Nhà

- Nhà máy Bia Hương Sen
- 2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ
- Nhà máy Bia Hà Tĩnh
- Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng
- 2002 - hiện nay:
- 2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở
Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:
-

Công ty Rượu Bình Tây

- Công ty Nước giải khát Chương Dương
- Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
- Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn
2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ
chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số
37/2004/QĐ-BCN

của


Bộ

trưởng

Bộ

Công

nghiệp.

2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO
khu vực
2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn
mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới
trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác.
- Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28
thành viên
Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu


Bia chai 333

Bia chai Special

Bia Lon 333

1. Phân tích chiến lược Marketing của Công ty Sabeco
- Mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ và luôn luôn chiếm thị phần trên 40% để dẫn
dắt thị trường
- SABECO sẽ trở thành tập đoàn đồ uống bao gồm 50 đơn vị thành viên hoạt động

trong lĩnh vực sản xuất, thương mại và vận tải làm nền tảng cơ bản sau đó bổ sung
một số ngành nghề khác.
- Tập đoàn sẽ có hướng phân phối ở 64 tỉnh thành trong toàn quốc và phân phối xuất
khẩu thông qua một đơn vị thành viên chuyên trách về bán bán hàng
PHÂN TÍCH SWOT
a) Điểm mạnh của chiến lược:
- Thị phần chiếm tới trên 40%
- Kênh phân phối tập trung một đầu mối chỉ đạo
- Đã xây dựng được thương hiệu trong nước
- Dịch vụ chuyên nghiệp
- Kỹ năng quản lý tốt
- Thị trường truyền thống là từ miền trung trở vào Sài gòn, đây là thị trường có sức
tiêu thụ rất mạnh và quanh năm
c) Các điểm yếu của SABECO:

- Không có sản phẩm bia hơi.


- Thị trường miền bắc chưa sâm nhập được nhiều do gu bia chưa hợp với người
tiêu dùng
c) Thách thức
- Thị trường bia canh tranh ngày một khốc liệt, các hàng lớn đều đưa ra mục tiêu
chinh phục và chiếm lĩnh thị trường để tạo ra sự độc quyền dẫn dắt thị trường
- Trở thành thương hiệu quốc tế
- Trở thành tập đoàn đồ uống Việt Nam

d) Cơ hội
- Thị trường bia Việt nam vân còn rất nhiều tiềm năng
- Hàng năm tổng sản lượng tiêu thụ vẫn tăng khoảng 10 đến 12 %
2. Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam (VBL)

Có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1991, là một trong những đơn vị liên doanh
đầu tiên của thành phố, Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam đã không ngừng lớn
mạnh và từng bước khẳng định sự thành công của mình không chỉ về năng lực sản
xuất, hiệu quả kinh doanh, thương hiệu lớn mạnh mà còn biết quan tâm đến bảo vệ
môi trường và công đồng xã hội. NMBVN được đánh giá là một trong những doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt nam, đóng góp
nhiều cho ngân sách Nhà nước và sự phát triển của cộng đồng.
Có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1991, là một trong những đơn vị liên doanh
đầu tiên của thành phố, Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam đã không ngừng lớn
mạnh và từng bước khẳng định sự thành công của mình không chỉ về năng lực sản
xuất, hiệu quả kinh doanh, thương hiệu lớn mạnh mà còn biết quan tâm đến bảo vệ
môi trường và công đồng xã hội. NMBVN được đánh giá là một trong những doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động có hiệu quả nhất tại Việt nam, đóng góp
nhiều cho ngân sách Nhà nước và sự phát triển của cộng đồng.
Ngày 25/10/2009, Nhà Máy Bia Việt Nam đã thực hiện thành công dự án gồm 2
hạng mục: tăng công suất lên 2,800,000 hl/ năm (230 triệu lít) và khánh thành "Dây
chuyền đóng lon nhanh nhất Việt Nam". Sau hơn 2 tháng thi công, tổ dự án đã đưa


vào hoạt động ổn định và hiệu quả. Thành công này một lần nữa nói lên sự đoàn kết
và quyết tâm cao của toàn thể CBCNV cùng vì một mục tiêu chung "trở thành Nhà
Máy Bia hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2015".
Các sản phẩm chủ yếu của VBL
1. Bia Chai, bia lon Heineken
2. Bia Chai, bia lon Tiger

Với truyền thống và kinh nghiệm lâu đời trên thế giới cũng như đây là một
thương hiệu mạnh trên trên thế giới, nên người tiêu dùng sành điệu về thưởng thức
bia ai cũng biết đến. VLB đã biết tận dụng lợi thế này nên đã triển khai phát triển thị
trường rất thành công trong toàn quốc và đặc biệt là ở trung tâm thành phố, huyện,

thị nơi có dân cư đông và có thu nhập cao.
Với mục tiêu trở thành Tổng công ty số 1 tại Việt nam vào năm 2015
Phân tích chiến lược Marketing của Công ty VLB
Áp dụng công nghệ CRM (Customer Relationship Management) là hoạt động
nghiên cứu nhu cầu và hành vi của khách hàng để xây dựng một môi quan hệ bền
vững giữa khách hàng và doanh nghiệp. Là một quy trình liên kết tất cả thông tin về
khách hàng, về hiệu quả trong việc bán hàng, tiếp thị và về xu hướng thị trường.
PHÂN TÍCH SWOT
a) Điểm mạnh của chiến lược:
- Là công ty sản xuất loại bia có thương hiệu mạnh trên thế giới
- Sản phẩm bia thường được tiêu thụ ở đẳng cấp trung lưu trở lên
- Kinh nghiệm trong công tác quả lý và Marketing là rất bài bản
d) Các điểm yếu của VLB:

- Giá bán của các loại bia là rất cao, nên người tiêu dùng còn hạn chế sử dụng
- Chỉ tập trung mạnh vào thị trường các thành phố lớn và huyện thị
c) Thách thức


- Thị trường bia canh tranh ngày một khốc liệt, các hãng lớn đều đưa ra mục tiêu
chinh phục và chiếm lĩnh thị trường để tạo ra sự độc quyền dẫn dắt thị trường
- Chinh phục các thị trường ở vùng có thu nhập thấp
d) Cơ hội
- Thị trường bia Việt nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng
- Hàng năm tổng sản lượng tiêu thụ vẫn tăng khoảng 10 đến 12 %
- Người tiêu dùng có xu thế sử dụng sang những sản phẩm có thương hiệu do mức
sống của người dân ngày một được cải thiện

III/ SO SÁNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA 3 DOANH NGHIỆP TRÊN
Đặc điểm so sánh


HABECO
Áp dụng chiến

Chiến lược sử
dụng

SABECO
Áp

dụng

VLB

chiến Áp

dụng

lược mở rộng vùng lược lợi thế về quy nghệ
lãnh thổ truyền
thống

công

CRM

vào

mô mở rộng thị quản lý Marketing
trường


Phân

đoạn

thị

trường
Điểm mạnh

- Truyền thống
lâu đời
- Kinh nghiệm
- Sản phẩm phù
hợp với văn
hóa ẩm thực
ngoài bắc

- Thị

phần

- Thương

hiệu

chiếm tới trên

mạnh trên thế


40%

giới

- Kênh

phân

phối

được

thương

hiệu

trong

nước

nhập cao
- Kinh nghiệm
quản



Marketing
vụ

chuyên nghiệp

- Kỹ năng quản


tiêu

dùng có thu

- Đã xây dựng

- Dịch

- Người




- Thị trường bó

- Chưa

sâm

hẹp chủ yếu ở

nhập

được

- Chỉ chú trọng


miền bắc

nhiều vào thị

đến người có

trường

thu nhập cao

- Miền bắc nửa

Điểm yếu

miên

năm thời tiết

bắc do chưa

lạnh nhu cầu

hợp

sử dụng thấp

người

- Chính


sách

phân

phối

chưa phù hợp

gu

- Giá cả đắt

bia
tiêu

dùng
- Bộ máy quản




Maketing
chưa đủ mạnh
- Thị

trường

thành

cạnh


tranh

thương

ngày

càng

quốc tế

khốc liệt
Thách thức

- Trở

- Chiếm
được

hiệu

- Trở thành tập
lĩnh
thị

đoàn đồ uống
Việt Nam

- Thị


trường

cạnh

tranh

ngày

càng

khốc liệt
- Giữ được thị
trường cấp cao

trường

và phát triển
thị trường thu
nhập thấp

- Thị

trường

còn tiềm năng

- Giữ vị trí dẫn
đầu

tại


trường
Cơ hội

Nam

Thị
Việt

- Thị

trường

còn tiềm năng
- Xu hướng sử
dụng

sản

phâm

chất

lượng cao


Các nguồn tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quản trị Marketing
- Các thông tin từ Tổng Công ty CP Bia, Rượu NGK Hà Nội
- Các thông tin trên mạng Internet




×