Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài 4. Đề tài Trường của em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 35 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÓC MÔN

Chuyên đề:

Vận dụng
phương pháp dạy học Mĩ thuật mới của Đan Mạch
vào chương trình mĩ thuật hiện hành
trong các trường Tiểu học Việt Nam

Hóc Môn, ngày 30 tháng 12 năm 2014

Báo cáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Sương


Các nội dung chính

1. VẼ BIỂU CẢM

2. VẼ CÙNG NHAU

3. VẼ THEO NHẠC

4. XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

5. TẠO DÁNG NGƯỜI BẰNG KẼM VÀ GiẤY BỒI


Vẽ biểu cảm

VẼ BIỂU CẢM



Vẽ biểu cảm

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Phương pháp “Vẽ biểu cảm” trong học tập MT giúp HS làm quen với một hình thức MT
mới. Phát triển nhận thức hội họa của HS trong biểu hiện cảm xúc bản thân thông qua
ngôn ngữ tạo hình về: đường nét và màu sắc.
- Rèn luyện sự tập trung tư tưởng và tinh thần trong quá trình vẽ, quan sát nhận biết, ghi
nhớ đặc điểm của đối tượng vẽ (chân dung của bạn).
- Không nhìn vào hình vẽ, rèn luyện cách vẽ hình và màu sắc theo cảm xúc.
- Bước đầu cảm nhận thẩm mĩ về bức Vẽ biểu cảm.


Vẽ biểu cảm

2./ ỨNG DỤNG:

- Có thể áp dụng hình thức học tập này để vẽ chân dung hay đồ vật (tĩnh vật).
- Trao đổi, nhận xét sự khác nhau giữa bức vẽ tả thực với tranh Vẽ biểu cảm.
- Vẽ biểu cảm tương thích với hình thức vẽ tranh biếm hoạ khi diễn tả cường điệu đặc
điểm đối tượng bằng nét vẽ.


Vẽ biểu cảm

3./ MINH HỌA:


Vẽ biểu cảm


3./ MINH HỌA:


Vẽ cùng nhau

VẼ CÙNG NHAU


Vẽ cùng nhau

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Rèn luyện phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ liên tưởng và thực hành vẽ hình dáng
người ở các tư thế, động tác khác nhau:

+ Nhận biết khái quát hình ảnh chung và đặc điểm của dáng hình các bộ phận lớn
bên ngoài (đầu, thân, chân tay) của người làm mẫu.
+ Diễn tả mỗi hình vẽ trên ½ tờ giấy A4, bằng các nét vẽ nhanh (ký hoạ) từng dáng
hình của người làm mẫu.


Vẽ cùng nhau

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Phát triển năng lực cảm nhận, nhận xét, phân tích hình vẽ (diễn đạt qua ngôn ngữ nói)
của HS.
- Việc tập hợp và trình bày các bài vẽ theo thứ tự vị trí ngồi vẽ của các HS trong lớp học,
sẽ giúp HS cảm nhận hình dáng nhân vật (HS làm mẫu) trong không gian theo các góc

nhìn khác nhau của mỗi HS.


Vẽ cùng nhau

2./ ỨNG DỤNG:

Các hình vẽ của HS tập hợp thành “Ngân hàng hình ảnh” cho bài học sau theo quy trình
của Chủ đề học tập tiếp nối.


Vẽ cùng nhau

3./ MINH HỌA:


Vẽ cùng nhau

3./ MINH HỌA:


Vẽ cùng nhau

3./ MINH HỌA:


Vẽ theo nhạc

VẼ THEO NHẠC



Vẽ theo nhạc

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Phối hợp âm nhạc và hoạt động mĩ thuật, tạo hướng tiếp cận mới đối với HS về một hình
thức biểu đạt của nghệ thuật hiện đại - Mĩ thuật trừu tượng.
- Sử dụng tác động của giai điệu âm nhạc với các giác quan, vận động của cơ thể, kích
thích cảm hứng sáng tạo mĩ thuật theo tiết tấu nhịp điệu âm thanh.
- Tạo cơ hội giúp HS cảm nhận về mối quan hệ giữa nhịp điệu, tiết tấu âm nhạc với hoạt
động biểu đạt ngôn ngữ mĩ thuật phi hình thể.


Vẽ theo nhạc

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Rèn luyện trí tưởng tượng và khả năng thẩm mĩ để lựa chọn hình vẽ trừu tượng cho
hình thức mĩ thuật mới.


Vẽ theo nhạc

2./ ỨNG DỤNG:

- Phát huy khả năng thực hành, áp dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí ứng dụng (sản
phẩm bìa sách, bưu thiếp, trang trí váy áo...) mang yếu tố sáng tạo của cá nhân HS.
- Rèn luyện năng lực thưởng thức mĩ thuật, khả năng trao đổi, cảm nhận nghệ thuật phi
hình thể và sự phối hợp với mĩ thuật ứng dụng trong đời sống.



Vẽ theo nhạc

3./ MINH HỌA:


Vẽ theo nhạc

3./ MINH HỌA:


Vẽ theo nhạc

3./ MINH HỌA:


Vẽ theo nhạc

3./ MINH HỌA:


Xây dựng cốt truyện

XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN


Xây dựng cốt truyện

1./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Phát huy những hiểu biết và sự trải nghiệm của HS trong cuộc sống sinh hoạt, bài học
tích hợp kiến thức, kỹ năng tiếng Việt (văn học) và mĩ thuật trong hoạt động học tập.
- Rèn luyện, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, năng lực tư duy hình tượng HS chủ động
giải quyết vấn đề có liên quan đến mĩ thuật và thực tế đời sống.
- Thông qua các hoạt động theo quy trình, HS được rèn luyện kỹ năng làm việc và hợp tác
nhóm, giải quyết vấn đề từ “Cốt truyện”.


Xây dựng cốt truyện

2./ ỨNG DỤNG:

- Xây dựng nội dung sự việc (câu truyện); các nhân vật và mối quan hệ trong bối cảnh
liên quan đến “Cốt truyện”...
- Vận dụng KTKN mĩ thuật để thể hiện “Cốt truyện” bằng ngôn ngữ tạo hình theo các
hình thức biểu đạt và chất liệu khác nhau.


×