Giáo án mỹ thuật
GIÁO ÁN MỸ THUẬT
Tiết thứ: 25 Tên chương:
TÊN BÀI: Bài 25: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu về đề tài mẹ của em.
- Hiểu về công việc hàng ngày của mẹ.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả ngăng và cảm xúc của mình.
3. Về thái độ:
- Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến, kính trọng mẹ, tôn trọng
những công việc hàng ngày của mẹ.
II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ:
1. ĐỐI VỚI HỌC SINH:
+ Chuẩn bò kiến thức: Tìm hiểu những công việc hay hoạt động hàng
ngày của mẹ.
+Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh
nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Đó là bài 25: Vẽ tranh “Đề tài mẹ của em”
+ Chuẩn bò tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: sách,
vỡ, giấy vẽ, bút chì, gôm, màu.
Sưu tầm những câu thơ hay ca dao nói về mẹ.
2. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
+ Chương trình giảng dạy: Mỹ thuật lớp 6 .
+Chuẩn bò thiết bò, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, tranh ảnh về mẹ,
giáo án, biểu bảng hướng dẫn cách vẽ.
+ Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học
sinh: phương pháp kiểm tra miệng, phương pháp trực quan+quan sát, phương
pháp phát vấn, phương pháp thực hành luyện tập.
Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 1
Giáo án mỹ thuật
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
STT NỘI DUNG THỜI
GIAN
PHƯƠNG
PHÁP
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1
2
3
1. Ổn đònh
tổ chức:
2. Kiểm tra
bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 25: vẽ
tranh
ĐỀ TÀI
MẸ CỦA
EM
a. Hướng
dẫn tìm và
chọn nội
dung đề tài:
1 phút
4 phút
15 phút
7 phút
- Phương
pháp
kiểm tra
miệng.
- Phương
pháp liên
hệ thực
- Giới thiệu giáo
viên dự giờ.
- Kiểm tra só số lớp
- Hai dòng tranh
Đông Hồ và Hàng
Trống giống nhau
và khác nhau ở
điểm nào?
- Kể tên một số
tranh dân gian mà
em biết?
- Giáo viên nhận
xét bổ sung.
- Giới thiệu bài
mới.
- Đọc một vài câu
thơ về mẹ để dẫn
dắt học sinh vào
bài mới.
Hoạt động 1
- Mời hai em học
sinh lên bảng ghi
một số nghề nghiệp
- Vỗ tay
- Lớp trưởng báo
cáo.
- Học sinh lắng
nghe, trả lời.
- Học sinh lắng
nghe.
- Học sinh lắng
nghe.
- Học sinh lên
bảng.
Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 2
Giáo án mỹ thuật
- Mẹ bán
hàng.
- Mẹ làm
bác só.
- Mẹ ru em
ngủ.
- Mẹ đang
thái rau.
- Mẹ làm
giáo viên.
- Mẹ làm
lao công.
tiễn.
- Phương
pháp trực
quan+qua
n sát.
- Phương
pháp phát
vấn.
công việc, hoạt
động hàng ngày
của mẹ mà chúng
ta có thể vẽ thành
tranh.
- Cho HS xem một
số tranh vẽ về đề
tài mẹ của các bạn
học trước và đặt
câu hỏi?
- Hãy cho biết bức
tranh trên nói về
những hoạt động,
công việc nào của
người mẹ?
- Bố cục sắp xếp
mảng chính, phụ
có cân đối, hợp lý
không?
- Học sinh quan
sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 3
Giáo án mỹ thuật
b. Hướng
dẫn cách
vẽ:
- Bước 1:
Tìm bố cục
(phân mảng
chính, phụ).
- Bước 2:
Phác hình
bằng đường
thẳng.
- Bước 3:
Chỉnh hình,
vẽ chi tiết.
- Bước 4:
Vẽ màu.
8 phút
- Phương
pháp phát
vấn.
- Màu sắc trong
tranh như thế nào?
- Giáo viên nhận
xét, bổ sung.
Hoạt động 2
- Nhắc lại để tiến
hành một bài vẽ
tranh đề tài gồm
mấy bước?
- Các bước vẽ
tranh đề tài thường
lập đi, lập lại.
- Để vẽ tranh đề
tài mẹ của em
cũng gồm 4 bước:
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng
nghe.
- Học sinh lắng
nghe, trả lời.
- Học sinh quan
sát, lắng nghe.
Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 4
Giáo án mỹ thuật
Thực hành:
Kết thúc
tiết học:
22 phút
3 phút
- Phương
pháp thực
hành luyện
tập.
Hoạt động 3
- Cho học sinh xem
một số tranh về
mẹ để các em đònh
hướng rõ hơn.
- Quan sát, bao
quát hướng dẫn,
gợi ý giúp các em
học sinh thể hiện
đề tài.
- Khuyến khích,
động viên các em
vẽ chưa được.
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh
giá:
- Thu một số bài
vẽ cho học sinh
nhận xét.
+ Nội dung, cách
sắp xếp bố cục.
- Giáo viên bổ
sung, nhận xét và
đánh giá bài của
học sinh.
* Cũng cố, dặn
- Học sinh quan
sát.
- Học sinh thực
hành vẽ bài.
- Học sinh quan
sát, trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
Nguyễn Diệp Hồng Hạnh CĐSP Mỹ thuật k29b 5
3