Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TỔNG hợp đề KTRA học SINH GIỎI môn hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.59 KB, 11 trang )

HOAHOC.edu.vn

PHÒNG GD & ĐT

ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH

BẮC TRÀ MY

GIỎI NĂM HỌC 2011-2012

TRƯỜNG THCS

MÔN HOÁ HỌC 8 - ĐỀ SỐ 04

NGUYỄN DU

THỜI GIAN: 120 PHÚT

Câu 1(2 đ) : Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt.
Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số
hạt proton. Tính số hạt p,n,e trong nguyên tử R.
Câu 2 (4 đ) :
1/ Đốt cháy 10,5g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong
oxi ta thu được 17,1g hỗn hợp oxit. Tính thể tích oxi
cần dùng (đktc).
2/Có 2 khí A là hợp chất của nguyên tố X và oxi; B
là hợp chất của Y với H. Trong một phân tử A hoặc B
chỉ có một nguyên tử X hoặc Y. Trong A oxi chiếm
50%, còn trong B Hidro chiếm 25%. Tỉ khối A đối
với B là 4. Xác định công thức của khí A và B.



HOAHOC.edu.vn

Câu 3 (4 đ) :
1/ Đốt cháy hết 2,4g một kim loại đơn hoá trị ta thu
được 4g oxit. Xác định tên kim loại đó.
2/Có 4 lọ đựng 4 chất O2; N2; CO2; H2 làm thế nào
để phân biệt chúng ?
Câu 4 (4 đ) : Cho các chất sau: Na; Al; Ca; P; CuO;
K2O; P2O5; CaO; Fe3O4; NO2
1/ Những chất nào tác dụng được với oxi
2/ Những chất nào tác dụng được với Hiđrô
3/Những chất nào tác dụng được với nước
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5 (3đ) : Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và
FexOy bằng H2 thu được 17,6gam hỗn hợp hai kim
loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên phản ứng với dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Xác định
công thức oxit sắt.


HOAHOC.edu.vn

Câu 5 (3 đ) : Hoà tan hoàn toàn 6,5g Zn vào dung
dịch HCl ta thu được muối ZnCl2 và thấy có khí H2
thoát ra. Cho toàn bộ lượng khí H2 thu được qua 6g
CuO đun nóng sau phản ứng thu được 5,2g chất rắn.
Tính hiệu suất phản ứng.
Hết



HOAHOC.edu.vn

PHÒNG GD & ĐT

ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH GIỎI

BẮC TRÀ MY

NĂM HỌC 2011-2012

TRƯỜNG THCS

MÔN HOÁ HỌC 8 - ĐỀ SỐ 05

NGUYỄN DU

THỜI GIAN: 120 PHÚT

Bài 1: (4điểm)
1/ Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H10 +
b) CxHy

 CO2  +

O2
+

?


c) KMnO4 +

?

 CO2  +


KCl

H2O ;
H2O

+ MnCl2 + Cl2  +

H2O
d) Cu

+

HNO3(đặc, nóng)  Cu(NO3)2

+

NO2  + H2O
2/ Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có
trong 8,0 g sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và
liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).



Bài 2: (2điểm) Đốt chất A trong khí oxi, sinh ra khí
cacbonic va nước. Cho biết nguyên tố hoá học nào bắt
buộc phải có trong thành phần của chất A? Giải thích ?
Bài 3: (3điểm) Khử 3,48g oxit kim loại M cần 1,344lit
H2 (đktc). Toàn bộ M thu được cho vào dung dịch HCl dư
thu được 1,008 dm3 khí. Xác định kim loại M và oxit M.
Bài 4: (3điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh
chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu
được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên
ở đktc.
Bài 5: (4điểm)
1/ Trong giờ thí nghiệm một học sinh muốn tắc đèn cồn
chỉ úp nắm chụp đèn cồn thì đèn cồn tắc. Hãy giải thích.


2/ Biết củi, than cháy được trong không khí . Nhà em có
củi than xếp trong bếp xung quanh có không khí tại sao
củi than đó không cháy?
3/ Trong các hồ nuôi tôm,chậu cá cảnh người ta dùng
máy sục không khí vào hồ tôm hoặc chậu cá cảnh nhằm
mục đích gì?
4/ Một học sinh phát biểu cây nến cháy và bóng đèn điện
cũng cháy phát biểu đó có đúng không? Giải thích?
Bài 5: (4điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Cu và
Al trong không khí thấy khối lượng hỗn hợp tăng 7,2g.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết rằng
oxi chiếm 1/5 không khí.
c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban
đầu. Biết lượng oxi phản ứng của 3 chất đều bằng nhau.


====================== Hết
=======================


PHÒNG GD & ĐT

ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH GIỎI

BẮC TRÀ MY

NĂM HỌC 2011-2012

TRƯỜNG THCS

MÔN HOÁ HỌC 8 - ĐỀ SỐ 06

NGUYỄN DU

THỜI GIAN: 120 PHÚT

Câu 1: (3 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau, ghi thêm điều kiện
phản ứng nếu có.

a)

KMnO4

b)

Fe3O4

c)

KClO3

d)

Al(OH)3

+

H2SO4

e)

FeS2

+

O2

f)


Cu(NO3)2

K2MnO4

+

+

MnO2

CO

KCl

+

Fe

+

+

CO2

O2

Al2(SO4)3

Fe2O3


CuO

O2

+

+

+

H2O

SO2

NO2

+

O2


Câu 2: (6 điểm)
1/ Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 ,
CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng.
2/ Hãy giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn
sự cháy trong oxi?
3/ Hãy giải thích vì sao muốn dập tắc ngọn lửa do xăng, dầu người
ta dùng cát, hoặc chăn dày phủ lên ngọn lửa mà không dùng nước?
4/Tại sao khi leo núi càng lên cao càng thấy khó thở?
5/ Để điều chế hỗn hợp nổ người ta trộn oxi lỏng và bột than theo

tỉ lệ nào?
Câu 3: (5 điểm)
1/ Hỗn hợp gồm NO2; NO; và NxOy. Trong đó NO2 chiếm 15% và
NO chiếm 45% về thể tích; Thành phần phần trăm về khối lượng
của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định công thức của hợp chất
NxOy.
2/ Đun nóng 98g KClO3, sau phản ứng kết thúc thu được 88,4g
chất rắn.
a. Tính thể tích khí oxi tạo thành.


b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp chất rắn thu
được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra theo 2 hướng:
KClO3

t
KCl

0

+

O2
KClO3

t

KCl
0


+

KClO4

Câu 4: (3 điểm)
1/ Oxi hoá 11,2g sắt ta thu được 16g một oxit sắt. Xác định công
thức oxit.
2/ Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng
bột sắt đã vượt lên 1,39g. Nếu chỉ tạo thành 1 oxit duy nhất thì đó
có thể là oxit nào.
Câu 5: (3 điểm) Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 . Chia hỗn hợp
thành 2 phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản
phẩm đi qua nước vôi trong (dư) thu được 20g kết tủa trắng.
-Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dư. Phản ứng xong thu
được 19,2g kim loại đồng.
a) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu ( ở đktc )
b) Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và
theo thể tích.


Hết



×