Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án mỹ thuật 8HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.5 KB, 20 trang )

Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015
Ngày soạn: 03/11/2014
Ngày dạy: 05/11/2014

Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật:

sơ lợc về mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975

i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn
nghệ sĩ nói chung, giới MT nói riêng trong công cuộc XDCNXH miền
Bắc, đ.tranh g.phóng miền Nam.
2. Kỹ năng: Nắm bắt đợc n.dung chính của bài và 1số t.phẩm
t.biểu thời kì này.
3. Thái độ: Nhận ra vẻ đẹp của 1số t.phẩm phản ánh về đ.tài
chiến tranh c.mạng.
II. Chuẩn Bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai: Lợc sử MT và
MT học, NXB GD năm 1998.
- Tạp chí mĩ thuật, hội hoạ Việt Nam.
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên :
- Su tầm tài liệu về 1số tác giả, tác phẩm sáng tác trong giai
đoạn 1954 - 1975 .
- Su tầm các phiên bản tranh khác nhau. Bộ ĐDDH MT 8.
b. Học sinh :
- Su tầm tranh, ảnh, ...về các hoạ sĩ và các tác phẩm MT đợc giới
thiệu trong bài.


3. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp thuyết trình, minh hoạ, thảo luận nhóm, vấn đáp,
đánh giá.
iii. tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu cách trình bày bìa sách?
3. bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs tìm I. Vài nét về bối cảch
hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử lịch sử:
VN từ 1954 - 1975:
- Nớc tạm chia thành 2 miền.
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
+ Miền Bắc xây dựng
? Em biết gì về XH nớc ta trong XHCN.
g.đoạn này?
+ Miền Nam đấu tranh
- Gv nhấn mạnh một số đặc điểm giải phóng dân tộc.
sau:
+ Thời kì này nớc ta tạm chia làm hai
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy
miền: Miền Bắc xây dựng XHCN,
miền Nam dới chế độ Mĩ - Ngụy.

+ Cả nớc hớng về miền Nam ruột thịt
theo kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: Vừa
xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh
giải phóng miền nam, thống nhất đất
nớc.
+ Các hoạ sĩ là chiến sĩ trên mặt
trận văn hoá, văn nghệ.
? Vậy, từ những ghi chép trong
chiến tranh chống Pháp, các hoạ
sĩ đã sáng tác đợc những tác
phẩm nào?
Hs trả lời.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Nhớ một
chiều Tây Bắc (sơn mài, 1955) của
Phạm Kế An.
Qua cầu khỉ (sơn mài) của Nguyễn
Hiêm. Con đọc Bầm nghĩ (lụa, 1955)
của
Trần
Văn
Cẩn...
Hs theo dõi.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs tìm
hiểu một số thành tựu cơ bản của
MTVN giai đoạn 1954 - 1975.
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).
Gv chia nhóm: mỗi nhóm tìm hiểu 1
thể loại tranh(đ.điểm thể loại tranh,
xuất xứ, t phẩm...)
1. Tranh sơn mài. (N1)

? Sơn mài là chất liệu đợc lấy từ
đâu?
- Lấy từ nhựa của cây sơn trồng
nhiều ở vùng đồi núi trung du tỉnh
Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã
đợc các hoạ sĩ tìm tòi, sáng tạo để
dùng trong việc sáng tác.
? Tranh sơn mài có vị trí ntnđối
với nền hội hoạ hiện đại
Việt
Nam?
- Tranh sơn mài giữ một vị trí quan
trọng trong nền hội hoạ hiện đại của
Việt Nam. Nghệ thuật sơn mài đợc
hình thành qua các tài năng của hoạ
sĩ, đã tạo nên những mảng màu tinh
tế, điêu luyện, những nét h ảo
quyến rũ, không gian ớc lệ, màu sắc
M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
- Cả nớc hớng về Miền nam
ruột thịt.

II. Thành tựu cơ bản của
mĩ thuật cách mạng Việt
Nam(1954 - 1975):

1. Tranh sơn mài:
- Chất liệu sơn ta, lấy từ

nhựa cây sơn.
Là chất liệu truyền
thống, giữ vị trí quan
trọng trong nền hội hoạ
VN.
Màu sắc tinh tế, lung
linh, sâu lắng.
Kết hợp hài hoà chất liệu
dân tộc với nội dung hiện
đại

- Tác phẩm tiêu biểu:
Kết nạp Đảng ở Điện
BiênPhủ(1963) của Nguyễn
Sáng.
Bình minh trên nông trang
(1958) của Nguyễn Đức
GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy
sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp hài
hoà giữa chất liệu dân tộc với các nội
dung hiện đại.
? Chất liệu sơn mài có những tác
phẩm tiêu biểu nào?
- Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957) của tập
thể các hoạ sĩ: Nguyễn Đức Mùng,
Phạm Văn Đôn, Nguyễn Văn Tị, Trần
Đình Thọ, Huỳnh Văn Thuật, Sĩ Ngọc.

- Nông dân đấu tranh chống thuế
(1960) của hoạ sĩ T Nghiêm.
- Qua bản cữ (1957) của Lê Quốc Lộc
và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác.
2. Tranh lụa.(N2)
?
Lụa

chật
liệu
ntn?
Hs trả lời.
- Lụa là chất liệu truyền thống của
phơng đông nói chung và Việt Nam
nói riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt
nam có nhiều tác phẩm đậm đà bản
sắc riêng, đằm thắm không ồn ào,
nhẹ nhàng mà sâu lắng.
?Nét nổi bật của n.thuật tranh
lụa VN là gì?
- Là đã tìm đợc một bảng màu riêng.
Lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo
nên sự phong phú của màu sắc, thể
hiện đợc đầyđủ t tởng và tình cảm
của hoạ sĩ. Kĩ thuật vẽ chủ yếu là
màu mảng phẳng và dùng nét bao
quanh hình, trong đó khối chỉ là gợi
tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có chuyển
biến đột ngột. Với cách thức hồ nền
trên lụa và dùng bút lông mềm để vẽ

màu, kết hợp với cọ rửa trong khi vẽ
để bộc lộ rõ tínhmềm mại và óng ả
của thớ lụa.
? Lụa đã có những tác phẩm tiêu
biểu nào?
- Con đọc bầm nghe (1955) - Trần
Văn Cẩn.
- Hành quân ma (1958) - Phan Thông.
- Ghé thăm nhà (1958) - Nguyễn Tụng
Kiện...
M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
Nùng.
Nông dân đấu tranh chống
thuế (1960) của Nguyễn T
Nghiêm.
Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957)
của tập thể các hoạ sĩ...
2. Tranh lụa.
-

Là chất liệu truyền
thống Phơng Đông.

Màu đơn giản, nhng
vẫn tạo sự phong phú của
sắc.Bộc lộ tính mềm mại,
óng ả của thớ lụa.
- Nét nổi bật của tranh lụa

Việt Nam là đã tìm đợc
một bảng màu riêng.
-

- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Con đọc bầm nghe (1955)
- Trần Văn Cẩn.
Hành quân ma (1958) Phan Thông.
Ghé thăm nhà (1958) Nguyễn Tụng Kiện....
3. Tranh khắc.
- Tranh khắc chịu ảnh hởng
của dòng tranh Đông Hồ và
Hàng Trống. Tranh khắc dễ
hiểu, gần gũi với công chúng
và có thể nhân ra nhiều
bản.

- Tranh khắc Việt Nam là sự
kết hợp giữa chất trang trí
GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015
truyền thống với khoa học
thẩm mĩ phơng Tây và
phong cách cá nhân hoạ sĩ,
tạo nên vẻ đẹp riêng nền
mĩ thuật hiện đại Việt

Nam.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Ngày chủ nhật (1960) Nguyễn Tiến Chung.
- Ba thế hệ (1970) - Hoàng
Trầm.
- Mùa xuân (1960) - Đinh
Trọng Khang.
4. Tranh sơn dầu.

3. Tranh khắc.(N3)
- Tranh khắc chịu ảnh hởng của dòng
tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tranh
khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng
và có thể nhân ra nhiều bản.
- Hoạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su,
thạch cao, kẽm.... để khắc các bản vẽ
nét, sau bôi màu và in ra giấy. Vì thế
tranh khắc có thể là đen trắng
hoặc có màu, tuỳ theo ý định sáng
tác của hoạ sĩ.
- Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp
giữa chất trang trí truyền thống với
khoa học thẩm mĩ phơng Tây và
phong cách cá nhân hoạ sĩ, tạo nên vẻ - Sơn dầu là chất liệu của
đẹp riêng nền mĩ thuật hiện đại phơng Tây du nhập vào nớc
Việt Nam.
ta từ khi có trờng cao đẳng
mĩ thuật Đông Dơng (1925)
? Tranh khắc có những t.phẩm đã đợc các hoạ sĩ Việt Nam
t.biểu nào?

sử dụng rất thành thục.
- Ngày chủ nhật (1960) - Nguyễn Tiến
Chung.
- Ba thế hệ (1970) - Hoàng Trầm.
- Mùa xuân (1960) - Đinh Trọng Khang
và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác.
* Tác phẩm tiêu biểu:
4. Tranh sơn dầu.(N4)
- Ngày mùa (1954) - Dơng
? Sơn dầu là chất liệu ở đâu du Bích Liên.
nhập vào nớc ta? Từ khi nào?
- Cảnh nông thôn (1958) - L- Sơn dầu là chất liệu của phơng Tây u Văn Sìn.
du nhập vào nớc ta từ khi có trờng cao - Một buổi cày (1960) - Lu
đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1925) đã Công Nhân.
đợc các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất 5. Tranh màu bột.
thành thục, có sắc thái
riêng và đậm đà tính dân tộc.
- Màu bột là chất liệu gọn
- Tranh sơn dầu gợi cho ngời xem sự nhẹ, đơn giản dễ sử dụng,
cảm nhận khoẻ khoắn, khúc chiết về đợc các hoạ sĩ Việt Nam
màu sắc, ánh sáng, bút pháp, sự hay dùng để vẽ.
phong phú của khả năng diễn tả các ý
tởng, cảm xúc của hoạ sĩ.
* Tác phẩm tiêu biểu:
? Chất liệu sơn dầu có những tác - Đền voi phục (1957) - Văn
phẩm tiêu biểu nào?
Giáo.
- Ngày mùa (1954) - Dơng Bích Liên.
- Ao làng (1963) - Phạm Thị
- Cảnh nông thôn (1958) - Lu Văn Sìn. Hà.

M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

- Một buổi cày (1960) - Lu Công - Em nào cũng đợc học - Sỹ
Nhân.
Tốt...
5. Tranh màu bột.
? Màu bột là chất liệu nh thế
nào?
- Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn
giản dễ sử dụng, đợc các hoạ sĩ VN
hay dùng để vẽ.
- Màu bột vẽ trên giấy, vải, gỗ.. có khả
năng diễn tả thiên nhiên, đời sống
một cách sinh động, sâu sắc và hiệu
quả nghệ thuật cao.
? Màu bột có những t.phẩm tiêu
biểu nào?
- Đền voi phục (1957) - Văn Giáo.
- Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà.
- Em nào cũng đợc học - Sỹ Tốt...
6. Điêu khắc.(N6)
- Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tợng
tròn, phù điêu, gò kim loại, bằng chất

liệu thạch
cao, xi măng, đá, gỗ, đồng....
- Các t.phẩm điêu khắc phản ánh t tởng, tình cảm của công nhân,
những con ngời của XH mới, những
anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến.
?Em hãy kể tên các t.phẩm
đ.khắc tiêu biểu?
- Nắm đất miền nam (1955) - Phạm
Xuân Thi.
- Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh
Châu.
- Vót chông (1968) - Phạm Mời....

6. Điêu khắc.
- Điêu khắc hiện đại Việt
Nam với nhiều chất liệu: Gỗ,
đá, thạch cao, xi măng,
đồng....
* Tác phẩm tiêu biểu:
- Nắm đất miền nam
(1955) - Phạm Xuân Thi.
- Võ Thị Sáu (1956) - Diệp
Minh Châu.
- Vót chông (1968) - Phạm
Mời....
Bài tập về nhà:
- Su tầm tranh, ảnh, bài viết
liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, ê ke, bút
chì, tẩy và một số loại bìa

sách.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập.
- Dựa vào nội dung kiến thức GV đặt
câu hỏi (hỏi chéo các nhóm) .
GV triển khai trò chơi. Tổ chức theo
nhóm
GV đa ra một số bức tranh su tầm
của các tác giả tác phẩm trong thời kì
nay, đánh số vào các đap án trả lời
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

không theo thứ tự. Yêu cầu các nhóm
hội ý. Sắp xếp lại cho đúng khớp với
các TGTP, tên tranh.
GV kết luận đánh giá kết quả học tập
của các nhóm.

Ngày soạn: 10/11/2014
Ngày dạy: 12/11/2014

Tiết 13: Thờng thức mĩ thuật:

một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975.
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs hiểu biết thêm về các thành tựu MTVN giai đoạn
từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm
tiêu biểu.
2. Kỹ năng: Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, su tầm những tác phẩm tiêu biểu
của các tác giả tiêu biểu trong giai đoạn 1954 - 1975.
II. Chuẩn Bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Triều Dơng: Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, NXB Văn Hoá 1983.
- Các tác giả đợc giải thởng Hồ Chí Minh, NXB Mĩ Thuật 2000.
- Những bài viết về các hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi
Xuân Phái.
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên: - Su tầm tranh của 3 tác giả trong bài. Bộ ĐDDH
MT8.
b. Học sinh: - Su tầm tranh của các hoạ sĩ giới thiệu trong bài.
3. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp thuyết trình, làm việc theo nhóm, vấn đáp, minh
hoạ...
iii. tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
? Nêu những thành tựu cơ bản của Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn
1954-1975
3. bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:

Hoạt động 1: Giới thiệu h.sĩ Trần I. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
Văn Cẩn với bức tranh sơn mài:
T.phẩm:"Tát nớc đồng
"Tát nớc đồng chiêm".
chiêm"
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
1.Một vài nét về thân
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

1. Một vài nét về thân thế sự
nghiệp.
?Hãy kể tên một vài t.phẩm của
hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn?
? Các bức tranh đó vẽ về đ.tài gì?
Chất liệu?
? Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn
Cốn?
Hs trả lời.
- Gv giới thiệu sơ qua về tiểu sử hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn:
?H.sĩ Trần Văn Cẩn đã có những
t.phẩm nổi tiếng nào?

Kết luận: Với những công lao và đóng
góp của mình, nhà nớc đã truy tặng
ông nhiều phần
thởng cao quý, trong đó có giải thởng
HCM về VH - NT 10/9/1996.

thế sự nghiệp:
- Ông sinh 13.8.1910(Hải
Phòng). Tốt nghiệp trờng
CĐMTĐD khoá 1931 - 1936.
- Trong c.mạng tháng Tám 1945. Ông tham gia các
chiến dịch, vẽ tranh cổ
động phục vụ kháng
chiến.
- Hoà bình lập lại, Ông vừa
sáng tác, vừa là hiệu trởng
trờng CĐ MT Hà Nội, là đại
biểu Quốc Hội, tổng th ký
hội MTVN.
* Tác phẩm nổi tiếng:
-Tát nớc đồng chiêm,S.Mài1958.
-Nữ dân quân miền
biển,S.dầu, 1960.
- Nhà sàn của Bác, Sơn
dầu, 1974...
- Ông mất 31/7/1994.
- nhà nớc truy tặng giải thởng HCM về VH-NT.
2. T.phẩm "Tát nớc đồng
2. Giới thiệu bức tranh "Tát nớc chiêm"
đồng chiêm" - Tranh sơn mài,

(Tranh sơn mài, 1958)
1958.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kỹ bức tranh
trong SGK và phân tích tranh.

a, Nội dung tranh:
? Tranh vẽ về đề tài gì?
Hs trả lời.
b, Chất liệu sơn mài:
c, Bố cục:
d, Hình tợng :
Gv kết luận: Đây là 1 t.phẩm sơn
mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
và cũng là một thành công của MTVN
M thut 7

a, Nội dung tranh:
- Tranh vẽ về đề tài sản
xuất nông nghiệp ca ngợi
cuộc sống lao động của
ngời nông dân bớc vào làm
ăn tập thể.
b, Chất liệu: sơn mài.
c, Bố cục:
- Dàn thành một mảng
chéo, có 10 ngời đang tát
nớc bằng gầu dai.
GV: Trn Th Thm



Trng THCS Cam Thy
về đề tài nông nghiệp.
Hoạt động 2: Giới thiệu h.sĩ
Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết
nạp Đảng ở Điện Biên Phủ":
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).
1. Một vài nét về thân thế sự
nghiệp:
? Hãy kể tên 1 vài t.phẩm của h.sĩ
Nguyễn Sáng?
? Các bức trah đó vẽ về đề tài gì?
Vẽ
bằng
chất
liệu
gì?
Hs trả lời.
? Em biết gì về h.sĩ Nguyễn
Sáng?
Hs trả lời.
- Gv giới thiệu sơ qua về hoạ sĩ
Nguyễn Sáng:
? Sau c.mạng tháng 8 ông làm gì?
Hs trả lời.
? Ông thờng vẽ về đề tài gì?
Hs trả lời.
- Đề tài bộ đội, dân công và nông
dân.
? Ông có những t.phẩm tiêu biểu
nào?

- Giặc đốt làng tôi - Sơn dầu 1954.
- Thiếu nữ và bình hoa sen - Sơn dầu
1972.
- Tình cảm hoạ sĩ - Sơn dầu 1980...
Kết luận: ...Nhà nớc đã truy tặng ông
giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Giới thiệu bức tranh "Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ" tranh sơn
mài, 1963.
- Gv yêu cầu Hs xem bức tranh trong
SGK.

M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
d, Hình tợng:
II. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng
T.phẩm "Kết nạp Đảng ở
Điện Biên Phủ".
1. Một vài nét về thân
thế sự nghiệp:
- Ng.Sáng sinh 1923 tại Mĩ
Tho - Tiền Giang. Ông tốt
nghiệp trờng trung cấp MT
Gia Định và học tiếp trờng
CĐMTĐD khoá 1941-1945.
- Sau CMT8, ông vẽ tranh
tuyên truyền phục vụ
chính quyền cách mạng.
- Ông thờng vẽ về đề tài

bộ đội, dân công và nông
dân.
* Những tác phẩm nổi
tiếng:
- Giặc đốt làng tôi - Sơn
dầu 1954.
-Thiếu nữ và bình hoa
sen,S.dầu 1972.
- Tình cảm hoạ sĩ - Sơn
dầu 1980...
2. Tác phẩm:"Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ"
(tranh sơn mài, 1963).

a, Nội dung bức tranh:
- Thuộc đề tài chiến tranh
cách mạng.
b, Chất liệu: Sơn mài.
c, Bố cục:
- Nhóm nhân vật chắc
khoẻ, đợc đơn giản đến
mức cô động, cách sắp
xếp hiện đại.
d, Hình tợng:
- Đợc chắt lọc từ tinh thần
ngời chiến sĩ và ngời nông
GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

a, Nội dung bức tranh:
? Tranh thuộc đề tài gì?( câu hỏi
dành cho Hs yếu).
b, Chất liệu: Đợc vẽ bằng c.liệu sơn mài.
c, Bố cục:
d, Hình tợng:
đ, Màu sắc:
Gv kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ là 1 trong những t.phẩm nghệ
thuật đẹp về ngời chiến sĩ cách mạng
trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống
thực dân Pháp của nhân dân ta.

Hoạt động 3: Giới thiệu hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái với mảng tranh "Phố cổ
Hà Nội".
1. Một vài nét về thân thế sự
nghiệp:
? Em hãy giới thiệu sơ qua về tiểu
sử
của
h.

BXP?
Hs trả lời.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Phố Nguyên Bình - Sơn dầu.
+ Trong phân xởng nhuộm - Màu bột.
+ Thiếu nữ chải tóc - Sơn dầu...
Ông mất 1988.

Kết luận: Với công lao và đóng góp
cho nền MT hiện đại VN, nhà nớc đã
truy tặng ông giải thởng HCM về VH NT.

2. Giới thiệu mảng tranh "Phố cổ
Hà Nội"
? Nội dung những bức tranh ?
Hs trả lời.
Gv kết luận: Phố cổ HN là một mảng
M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
dân yêu nớc và căm thù
quân giặc.
đ, Màu sắc:
- Với gam màu chủ đạo là
nâu đen, nâu vàng.
III. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
Các bức tranh "Phố cổ
Hà Nội".
1. Một vài nét về thân
thế sự nghiệp:
- Ông sinh 1/9/1920 tại
Quốc Oai - Hà Tây trong
một gia đình nho học.
- Tốt nghiệp trờng CĐ MTĐD
khoá 1941-1945.
- CM T8 - 1945, ông tham
gia khởi nghĩa tại Hà Nội,
tham gia kháng chiến.

- Hoà bình lập lại, ông
giảng dạy ở trờng CĐ mĩ
thuật Việt Nam.
- Ông đợc nhiều giải thởng
lớn.
- Các tác phẩm tiêu biểu:+
Phố Nguyên Bình - Sơn
dầu.
+ Trong phân xởng nhuộm
- Màu bột.
+ Thiếu nữ chải tóc - Sơn
dầu....
2. Các bức tranh "Phố
cổ HNội".
- Những khung cảnh phố
vắng đờng nét xô lệch,
mái tờng rêu phong.
- Màu sắc trong tranh đơn
giản nhng đằm thắm và
sâu lắng.
=> Phố cổ Hà Nội là một
mảng đề tài quan trọng
trong sự nghiệp sáng tác
của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
* Bài tập về nhà:
- Học bài ở vở ghi và sgk.
- Chuẩn bị:
GV: Trn Th Thm



Trng THCS Cam Thy
đề tài quan trọng trong sự nghiệp
sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và
đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ
thuật yêu thích. Phố cổ HN có một vị
trí đáng kể trong nền MT đơng đại
Việt Nam.

Nm hc: 2014 - 2015
+ Quan sát kĩ một số mặt
nạ.
+ Bìa cứng, hồ dán, giấy
màu, kéo, giấy vẽ A4, màu
vẽ, bút chì, tẩy.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập.
? Kể tóm tắt tiểu sử và các tác
phẩm của 3 hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn,
Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái?
? Ngoài các h.sĩ và các t.phẩm đã
nêu, em còn biết thêm những h.sĩ
nào và các t.phẩm của họ thuộc
giai đoạn 1954 - 1975? Hs trả lời.
Gv tóm tắt, củng cố, cho điểm những
Hs trả lời đúng, động viên những Hs
trả lời cha đúng.

M thut 7


GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày dạy: 22/11/2014

Tiết 14: Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí mặt nạ (T1)
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết đợc một số mặt nạ cơ bản và cách sử
dụng.
2. Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí mặt nạ.
3. Thái độ: Yêu thích những chiếc mặt nạ đợc trang trí.
II. Chuẩn Bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Su tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm.
- Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy, bài vẽ của Hs
năm trớc.
b. Học sinh: - Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
2. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp trực quan, quan sát, luyện tập, đánh giá.
iii. tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tóm tắt tiểu sử của hoạ sĩ Trn Vn Cn

3. bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:
Hoạt động 1:Hớng dẫn Hs q.sát, I. Quan sát, nhận xét:
nhận xét:
- Gv giới thiệu một số hình mặt nạ.
? Mặt nạ thờng đợc sử dụng vào
những mc ớch no?
?Theo em có những hỡnh dỏng mặt nạ
nào?
?Có những loại mặt nạ nào?
? Mặt nạ thng cú nhng tớnh cỏch gỡ? ?
Mặt nạ thng c lm bng cht liu gỡ?
Ngi ta thng s dng mu sắc gỡ trong II. Cách tạo dáng và TT
trang trớ mt n ?
mặt nạ:
Hs trả lời.
Gv: Dạng hình vuông, tròn, ô
van..Dùng hình mảng, đờng nét sắp B1: Tạo dáng.
đặt cân xứng. Màu sắc phù hợp với
tính cách nhân vật.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs cách tạo
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy
dáng và trang trí mặt nạ.
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).

1. Tạo dáng.
? Muốn tạo dáng đợc mặt nạ ta
làm ntn?
Hs trả lời.
Gv hớng dẫn cách tạo dáng kết hợp vẽ
bảng
Hs theo dõi.
2. Trang trí.
?Em sẻ tiến hành TT ntn?
Hs trả lời.
- Tìm mảng hình, đờng nét và màu
sắc.
- Tìm màu:
Gv giới thiệu 1 số bài mặt nạ của Hs
năm trớc cho Hs tham khảo.
Hs theo dõi.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh
thc hnh.
- Gv giao bài tập cho Hs.
- Hs tự chọn loại mặt nạ theo ý thích.
- Gv hớng dẫn Hs làm bài:
+Phác mảng tạo dáng.
+ Kẻ trục, phác các mảng hình sao
cho cân.
+ Vẽ màu theo ý thích.

M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015


B2: Trang trí.
- Tìm mảng hình, đờng
nét:
- Vẽ màu

III. Thc hnh
- Tạo dáng và trang trí một
mặt nạ cho thiếu nhi vào
dịp tết trung thu.

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

Ngày soạn: 23/11/2014
Ngày dạy: 26/11/2014

Tiết 15: Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí mặt nạ (tt)
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết đợc một số mặt nạ cơ bản và cách sử
dụng.
2. Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí mặt nạ.
3. Thái độ: Yêu thích những chiếc mặt nạ đợc trang trí.
II. Chuẩn Bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên: - Su tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm.

- Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy, bài vẽ của
Hs năm trớc.
b. Học sinh: - Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
2. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp trực quan, quan sát, luyện tập, đánh giá.
iii. tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
3. bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:

M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy
Hoạt động 1:Hớng dẫn Hs q.sát,
nhận xét:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
- Gv giới thiệu một số hình mặt nạ.
? Mặt nạ thờng đợc sử dụng vào
những ngày nào? Có những loại
mặt nạ nào?
? Mặt nạ có hình dáng ntn? TT,
màu sắc ra sao?
Hs trả lời.
Gv: Dạng hình vuông, tròn, ô
van..Dùng hình mảng, đờng nét sắp

đặt cân xứng. Màu sắc phù hợp với
tính cách nhân vật.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs cách tạo
dáng và trang trí mặt nạ.
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).
1. Tạo dáng.
? Muốn tạo dáng đợc mặt nạ ta
làm ntn?
Hs trả lời.
Gv hớng dẫn cách tạo dáng kết hợp vẽ
bảng
Hs theo dõi.
2. Trang trí.
?Em sẻ tiến hành TT ntn?
Hs trả lời.
- Tìm mảng hình, đờng nét và màu
sắc.
- Tìm màu:
Gv giới thiệu 1 số bài mặt nạ của Hs
năm trớc cho Hs tham khảo.
Hs theo dõi.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh
làm bài.
- Gv giao bài tập cho Hs.
- Hs tự chọn loại mặt nạ theo ý thích.
- Gv hớng dẫn Hs làm bài:
+Phác mảng tạo dáng.
+ Kẻ trục, phác các mảng hình sao
cho cân.
+ Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập.
- Gv cùng Hs treo một số mặt nạ lên
M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
I. Quan sát, nhận xét:

II. Cách tạo dáng và TT
mặt nạ:
B1: Tạo dáng.

B2: Trang trí.
- Tìm mảng hình, đờng
nét:
- Vẽ màu

III. Thực hành:
- Tạo dáng và trang trí một
mặt nạ cho thiếu nhi vào
dịp tết trung thu.

* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập (nếu
cha xong).
- Chuẩn bị: Giấy vẽ A4, màu
vẽ, bút chì...để kiểm tra
học kì 1.

GV: Trn Th Thm



Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

bảng. Gv gợi ý cho Hs nhận xét, đánh
giá mặt nạ về: Cách tạo dáng, trang
trí, vẽ màu.
Hs nhận xét.
?Em thích nhất bài vẽ nào (Câu hỏi
dành cho học sinh yếu)
Gv bổ sung, chấm điểm động viên,
khích lệ

M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015
Ngày soạn:06/12/2014
Ngày kiểm tra:

Tiết 16 - 17:

kiểm tra học kì i
Vẽ tranh: Đề tài gia đình


i. mục tiêu bài học:
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng
nhận thức và thể hiện bài vẽ của Hs.
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đợc của Hs, những biểu
hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục,
hình vẽ, màu sắc.
- Vẽ đợc một số bài theo ý thích và cảm nhận của riêng của mình.
ii. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Một số bài vẽ của Hs năm trớc.
- Một số bài vẽ tranh theo chủ đề đã học.
b. Học sinh: - Giấy vẽ khổ A4, màu vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp trực quan, gợi mở, luyện tập, đánh giá.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của Hs.
3. Bài mới.
Gv ghi đề lên bảng:
kiểm tra học kỳ i:
Đề ra: Bằng những kiến thức đã học em hãy vẽ một bức tranh với
đề tài Gia đình.
Kích thức: 26x18 cm ( trên khuôn khổ giấy A4)
Màu sắc : Tự chọn ( nên sử dụng 4 - 5 màu)
Chất liệu: sáp màu, màu dạ, chì màu...
Thời gian: 2 tiết: Tiết1: Hoàn chỉnh hình.
Tiết 2: Vẽ màu và hoàn chỉnh bài

vẽ.
Hs bắt đầu làm bài.
ỏnh giá, xp loi.
Đánh giá bài vẽ
Yêu cầu chuyên môn bài vẽ
Xếp loại
1. Bài vẽ thể hiện đợc nội dung tửng chủ đề,
mang tính giáo dục.
Đạt (Đ)
-bố cục, hình ảnh săp xếp có nhóm chính,
nhóm phụ.
Màu săc có đậm, có nhạt, nổi bật trọng tâm
bức tranh.
2.-Bố cục sắp xếp hợp lí.
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015

-Hình ảnh thể hiện nội dung chủ đề.
Cha đạt (CĐ)
-Màu sắ có đậm, nhạt
3. Bố cục cha hợp lí.
-Hình ảnh cha thể hiện nội dung đề tài.
Màu sắc, đậm, nhạt cha rỏ ràng
4. Không đạt những yêu cầu trên.

* Nhận xét - củng cố:
- Nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của học sinh.
- Tuyên dơng những học sinh hoàn thành bài vẽ sớm và đẹp.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị: Bài 18: Vẽ chân dung
+ Giấy vẽ hoặc giấy màu.
+ Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, com pa, màu vẽ....

M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy

Nm hc: 2014 - 2015
Ngày soạn: 01/12/2014
Ngày dạy: 03/12/2014

Tiết 18: Vẽ theo mẫu
vẽ chân dung (T1)
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thế nào là tranh chân dung.
2. Kỹ năng: Biết đợc cách vẽ chân dung.
3. Thái độ: Yêu thích và vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.
II. Chuẩn Bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên: - Tranh, ảnh chân dung cỡ lớn. Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh chân dung của học sinh các năm trớc.
b. Học sinh: - Tranh, ảnh chân dung su tầm. Giấy vẽ bút chì,
tẩy...

2. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập, đánh giá...
iii. tiến trình dạy - học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
3. bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Hớng dẫn Hs q.sát I. Quan sát, nhận xét:
nhận xét:
- Gv gọi Hs đọc bài (Phần 1- SGK).
- ảnh chân dung lá do máy
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh chân chụp
dung .
- Tranh chân dung là do
? Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh hoạ sỹ vẽ.
chân dung và tranh chân dung?
?Nhận xét về đặc điểm của các - Có nhiều loại chân dung:
nét mặt, trạng thái tình cảm của
+ Chân dung bán thân.
mỗi
ngời
trong
tranh?
+ Chân dung khuôn
Hs quan sát, nhận xét.
mặt.
- Gv tóm tắt bổ sung:
+ Chân dung toàn thân;

- Gv yêu cầu Hs q.sát các tranh chân
+ Chân dung gia đình.
dung trong SGK và gợi ý để các em
nhận ra.
+ Tranh chân dung là tranh vẽ về con
ngời cụ thể nào đó.
+ Có thể vẽ: Chân dung bán thân,
II. Cách vẽ chân dung:
nhiều ngời.
Gv kết luận.
Hoạt động 2: H.dẫn Hs cách vẽ
chân dung.
M thut 7

GV: Trn Th Thm


Trng THCS Cam Thy
- Gv cho Hs quan sát cách vẽ chân
dung.
? Muốn vẽ đợc một tranh chân
dung ta cần tiến hành ntn?
Hs trả lời.
- Vẽ phác hình khuôn mặt:
+ Hình dáng bề ngoài khuôn mặt,
cổ, vai...
+ Vẽ phác đờng trục dọc (phụ thuộc
vào t thế của mặt: Chính diện,
nghiêng, 3/4).
+ Vẽ các trục ngang ( mắt, mũi,

miệng)
- Tìm tỷ lệ các bộ phận:
+ Dựa vào đờng trục dọc để tìm các
phần: Tóc, trán, mắt mũi, miệng....
+ Phác các đờng ngang để so sánh
tỷ lệ của các phần.
+ Tìm chiều rộng của mắt, mũi,
miệng...
Lu ý: Các đờng ngang cũng thay đổi
theo thế của nét mặt (Nhìn lên: cằm
dài,...)
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh
làm bài.
- Gv gợi ý cho Hs nhận xét hình 1,2
SGK trang 129 - 130.
- Gv yêu cầu Hs tập vẽ chân dung và
chú ý thể hiện các trạng thái: Vui,
buồn, bực tức, suy nghĩ.... trên nét
mặt.
- Gv cho 3- 4 Hs lên bảng vẽ chân
dung bạn.
Hs thực hành theo gợi ý của Gv.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập.
- Gv cùng Hs nhận xét các bài vẽ ở
bảng.
- Gv gợi ý cho Hs nhận xét các bài vẽ ở
vở các Hs dới lớp về : Hình dáng, tỷ lệ,
các trạng thái tình cảm trên khuôn
mặt.

Hs nhận xét.
Gv bổ sung, củng cố.
M thut 7

Nm hc: 2014 - 2015
B1: Vẽ phác hình khuôn
mặt.
B2: Tìm tỷ lệ các bộ phận.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: V mu

III. Thực hành:
- Quan sát chân dung bạn
cùng lớp rồi nhận xét tỷ lệ
các bộ
phận và vẽ phác
chân dung theo nhận xét
của mình. (Hon chnh hỡnh)

Bài tập về nhà:
- Quan sát khuôn mặt của
ngời thân và tập vẽ.

GV: Trn Th Thm


Trường THCS Cam Thủy

Mĩ thuật 7


Năm học: 2014 - 2015

GV: Trần Thị Thắm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×