Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết 1 – Bài 1:
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I - Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh
chiếm số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân
bố chính trong lãnh thổ
3. Thái độ:
- GD tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập bản đồ, đồ dùng học tập: thước kẻ, com pa
3 - Bài mới
a. Vào bài: Giới thiệu sơ qua về CT Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam gồm 4
phần: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ và địa lí địa phương.
Bài học đầu tiên của môn địa lí lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc; dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát
triển đất nước, địa bàn cư trú của các dân tộc Việt Nam được phân bố như thế nào
trên đất nước ta.
b. Nội dung:
Hoạt độngcủa GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm/ cặp
I/ Các dân tộc ở Việt Nam
GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
? Theo hiểu biết của em thì hiên nay ở nước - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc
ta có bao nhiêu dân tộc? Hãy kể tên một số Việt (Kinh) đông nhất, chiếm 86.2
dân tộc khác mà em biết?
% dân số.
? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận xét về tỉ lệ
giữa các dân tộc?
(Trên lãnh thổ nước ta hiện nay có 54 dân tộc
khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi dân
tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên sự đa
dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. Dân
tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
1
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ chiếm
13.8%)
? Đặc điểm của dân tộc kinh và dân tộc ít
người qua ngôn ngữ, trang phục và phong tục
tập quán, kinh nghiệm sản xuất?
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của các dân tộc ít người mà em biết?
+Dệt thổ cẩm, thêu thùa của người Tày,
người Thái.
+Làm gốm trồng bông dệt vải:Chăm
+ Khảm bạc: Khơme
+ Làm bàn ghế trúc: Tày
? Quan sát hình 1.2 em có nhận xét gì về đời
sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ?
(Khó khăn)
? ý kiến trong sách giáo khoa: cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài cũng là người
Việt Nam - Em thấy như thế nào? (Có đúng
không)
- Vì sao?
(Họ có quê hương Việt Nam, là những người
Việt Nam nhưng dù ở xa quê hương họ vẫn
yêu tổ quốc, hướng về tổ quốc, đóng góp vào
công cuộc xây dựng tổ quốc.
Hoạt động 2:
? Dtộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu?
? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các DT
ít người phân bố chủ yếu ở đâu
- ĐBBB: Tày, Nùng, Sán chỉ, Sán chay...
- TB BBộ: TháI , Mường, Dao , Mông…
- TS Tnguyên: ÊĐê, Bana, Gialai, Cơho
- NTB : Chăm
- TNB : Khơ me
? N xét gì về khu vực phân bố trong các
DT ít người. ( Đ lí tự nhiên, KTXH )
- ĐLTN : -tiềm năng trong nứoc lớn
- vị trí rộng, địa hình hiểm trở
- KTXH : gt, kt chưa phát triển
-> Lí do dẫn đến sự chênh lệch giữa DT ít
người và n Việt.
4 - Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5- Dặn dò:
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
2
- Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng,
thể hiện trong trang phục, ngôn
ngữ, phong tục tập quán.
- Các dân tộc cùng nhau đoàn kết
xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II/ Phân bố các dân tộc
1- Dân tộc Việt (Kinh)
Sống chủ yếu ở miền đồng bằng và
ven biển
2- Các dân tộc ít người
- Sống ở miền núi và cao nguyên.
- Do chính sách phát triển kinh tế –
xã hội của Đảng và Nhà nước nên
hiện nay sự phân bố các dân tộc có
nhiều thay đổi.
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 – Bài 2:
DÂN SỐ VÀ SỰ TĂNG DÂN SỐ
I - Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ quả
- Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và thống kê dân số
3. Thái độ:
- ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý.
II - Chuẩn bị
- Biểu đồ biến đổi dân số
- Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số
III - Tiến trình lên lớp
1 - Ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nước ta?
3 - Bài mới:
a. Vào bài:
b. Nội dung:
Hoạt độngcủa GV và HS
Nội dung
? Tính đến thời điểm hiện nay, dân số nước ta là bao I. Số dân
nhiêu?
Trong khu vực ĐNA có 11 quốc gia thì VN đứng - Năm 2011 dân số nước ta vào
thứ 3 sau : Inđô và Philippin.
khoảng 90,5 triệu dõn -> thứ 14
Kể tên một số nước có dân số đông trên thế giới? thế giới, thứ 3 khu vực.
(về nhà - Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Mý, Nga,
Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-la-đét....)
? Với số dân đông như vậy có thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển KT ở nước ta?
- Thuận lợi:Nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ
rộng
- Khó khăn: Tạo sức ép đối với việc phát triển KT –
XH, với tài nguyên môi trường và việc nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Chuyển ý: Vấn đề dân số có tác động rất lớn đến sự II. Gia tăng dân số
phát triển KT –XH. Vậy sự gia tăng dân số ở nước
ta như thế nào?
? Nhận xét tình hình tăng dân số của nước ta từ
1954 - 2003?
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thay đổi
? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm
qua từng giai đoạn. Tuy nhiên
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
3
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
? Nguyên nhân vì sao bùng nổ dân số ở nước ta và
tại sao hiện nay lại đi dần vào ổn định?
? Cho biết hậu quả của sự gia tăng dân số?
+ Hậu quả:
- Bình quân lương thực giảm, đói nghèo
- Kinh tế chậm phát triển
- Khó khăn trong giải quyết việc làm
- Mất trật tự an ninh
- Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường
Quan sát bảng 2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên
giữa các vùng?
? Xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao và thấp?
GV: Có 4 loại kết cấu dân số: Tuổi, giới tinh, lao
động, dân tộc.
Quan sát bảng số liệu 2.2
GV đưa ra những thuật ngữ: Tuổi dưới tuổi lao
động, tuổi lao động và trên tuổi lao động
? Tại sao cần phải biết cơ cấu dân số theo độ tuổi?
Để biết đựoc số lđ hiện tại và tương lai để giải
quyết việc làm, định hướng PT KT.
? Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ các nhóm tuổi qua các
giai đọan từ 1979 - 1999, Em có nhận xét gì?
+ Nhóm tuổi 0 - 14 giảm dần
+ Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh
+ Nhóm tuổi trên 60 tăng nhưng chậm
Nhóm tuổi từ 0 – 14 chiếm tỉ lệ cao đặt ra những
vấn đề cấp bách về vh, y tê, gd, giải quyết việc làm
cho tương lai
? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt ấy?
- Nam giới ít hơn nữ giới, tuy nhiên sự chênh lệch
về giới thay đổi theo hướng giảm dần từ 3% vào
năm 1979 xuống còn 1.6% năm 1999.
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả chiến tranh, nam hi sinh
+ N phải lao động nhiều hơn, làm những công việc
nặng nhọc hơn – tuổi thọ thấp hơn.
+ Sự chuyển cư: ít chuyển cư – tỉ lệ giới tính thấp
Chuyển cư niều – tỉ lệ cao
4 - Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- Làm bài tập 3 sgk
5. Dặn dò:
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
4
những giai đoạn sau này đang
có xu thế giảm dần đi đến ổn
định.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khác
nhau giữa các vùng.
III. Cơ cấu dân số
1. Cơ cấu theo nhóm tuổi:
- Có sự thay đổi: Tỉ lệ trẻ em
giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi
lao động và trên lao động tăng
lên.
2. Cơ cấu về giới
- SGK
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 3 - Bài 3:
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HèNH QUẦN CƯ
I/ Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn liền với sự gia
tăng dân số, đặc điểm phân bố dân cư.
- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng
và hình thái quần cư.
- Nhận biết quá trình đô thị hoá nước ta.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích bảng số liệu thống kê về dân cư, đọc bản đồ
phân bố dân cư và đô thị ở Việt Nam.
3. Thái độ:
- ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế-xã
hội, bảo vệ môi trường đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và pháp luật
của nhà nước về phân bố dân cư.
II/ Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, sinh hoạt, sản xuất của một số hình thức quần cư ở Việt
Nam.
III/ Tiến trình bài học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng
dân số quá nhanh?
3- Bài mới
Hoạt độngcủa GV và HS
Nội dung
? Khái niệm, cách tính mật độ dân số?
I. Mật độ dân số và phân bố
Mật độ dân số là thuật ngữ chỉ đặc điểm dân số ở mỗi dân cư
địa phương, khu vực địa lý nhất định.
1. Mật độ dân số:
Tính bằng: Tổng số dân/Tổng diện tích; đơn vị - Số dân cư trung bình sống
Người/Km2
trên 1 đơn vị diện tích lãnh
+ G/v cung cấp bảng số liệu mật độ dân số năm 2003:
thổ( người/ km2)
Tên nước
Mật độ dân số
Thế giới
47
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
5
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Trung Quốc
135
Inđônêxia
107
Việt Nam
246
? Em có nhận xét gì về mật độ dân số ở Việt Nam?
- Việt Nam thuộc nhóm nước
Cao hơn 5 lần trung bình của thế giới và cao hơn
có mật độ dân số cao trên thế
trung bình của nhiều quốc gia, nhiều châu lục
giới, 246 n/km2 (2003)
Bảng 2: Mật độ dân số Việt Nam qua 1 số năm:
Năm
Mật độ dân số
1999
231
Việt Nam 2002
241
2003
246
=> ở VN dân số - mật độ dân số biến đổi ra sao?
- Cùng với sự gia tăng dân
số- mật độ dân số nước ta
ngày càng tăng.
? QS H3.1 em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư 2. Phân bố dân cư:
ở nước ta? (không đồng đều)
Dựa vào Atlát và H3.1 SGK cho biết dân cư tập
trung đông đúc ở những vùng nào? thưa thớt ở
những vùng nào? Vì sao?
+ Những vùng tập trung đông dân cư: đồng bằng
sông Hồng, Miền đông Nam bộ; ĐB chiếm 1/4 diện
tích tự nhiên, tập trung 3/4 số dân. (ĐBSH:
1192n/km2; TPHCM: 2664n/km2; HN: 2830n/km2)
+ Những vùng có mật độ dân số thấp là: Tây bắc, Tây
nguyên, Trường sơn bắc...MN và CN chiếm 3/4 diện
tích nhưng chỉ tập trung1/4 số dân. (Tây Bắc:
67n/km2; Tây Nguyên: 82n/km2)
- Nguyên nhân: Những vùng đồng bằng có điều kiện
sống thuận lợi hơn: đi lại dễ dàng, sản xuất phát triển,
đời sống văn hóa cao....
- Vùng núi đi lại khó khăn, đời sống khó khăn
- Dân cư tập trung đông ở
đồng bằng, ven biển và các
đô thị; Thưa thớt ở MN và
? Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết thực tế em Tây Nguyên.
có nhận xét gì về sự phân bố dân cư giữa nông thôn
và thành thị ở nước ta? Điều đó phản ánh đặc
trưng gì?
- Phần lớn dân cư nước ta
Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn phản ánh sống ở nông thôn (76% số
đặc trưng sản xuất của kinh tế nước ta chủ yếu là dân)
nông nghiệp
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
6
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Hiện nay để tổ chức sắp xếp lại sự phân bố dân
cư NN đã có chính sách, biện pháp như tổ chức di dân
đến các vùng KT mới ở MN, cao nguyên.
Chuyển ý: Nước ta là một nước nông nghiệp đại đa số
dân cư sống ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên điều
kiện tự nhiên, tập quán sx, sinh hoạt mà mỗi vùng có
các kiểu quần cư khác nhau.
- HS đọc thuật ngữ "Quần cư" SGK- 155.
Có 2 loại quần cư: nông thôn và thành thị.
HĐ nhóm
Nhóm 1: Đặc trưng của loại hình quần cư nông
thôn? (quy mô, tên gọi và các hoạt động kinh tế
chính)
? Nêu những thay đổi ở quê em mà em biết trong
loại hình quần cư nông thôn?
* Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông
lâm ngư nghiệp.
- Sống tập trung thành các điểm dân cư: làng, xóm,
thôn, bản, buôn, sóc....quy mô khoảng 100 hộ.
* Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đang làm cho bộ mặt
nông thôn thay đổi: Nhiều cơ sở dịch vụ, tiểu thủ công
nghiệp.... ra đời, đời sống thay đổi, diện mạo làng quê
thay đổi, quan hệ cũng thay đổi, có người không tham
gia vào HĐ sản xuất nông nghiệp...
Nhóm 2: Đặc trưng của loại hình quần cư thành
thị? QS H3.1 hãy nhận xét về sự phân bố các đô thị
ở nước ta? Giải thích
* Mật độ dân số cao. Kiểu nhà ống san sát, chung cư
cao tầng....
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thương
mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật....
- Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của
mỗi địa phương
* 2 đồng bằng lớn và ven biển; Do lợi thế về vị trí địa
lí,điều kiện tự nhiên, KT - XH
? Sự khác biệt giữa hai loại hình quần cư là gì?
- HS đọc KN “đô thị” SGK – 153
Đô thị hoá là gì?
- Quan sát bảng số liệu
? Nhận xét sự thay đổi của tỉ lệ dân số thành thị ở
nước ta?
Số dân thành thị tăng lên: Từ 1985 đến 2003 là 11,3
triệu lên 21 triệu người. Tỉ lệ tăng lên 25.8% (2003)
? Điều đó phản ánh quá trình đô thị hóa như thế
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
7
II. Các loại hình quần cư
1. Quần cư nông thôn
- Là điểm dân cư ở nông thôn
với quy mô dân số, tên gọi
khác nhau. Hoạt động kinh tế
chủ yếu là nông nghiệp.
2. Quần cư thành thị
- Các đô thị của nước ta phần
lớn có quy mô vừa và nhỏ, có
chức năng chính là hoạt động
công nghiệp, dịch vụ. Là
trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hoá khoa học kĩ thuật
- Phân bố tập trung ở vùng
ĐB ven biển
III. Đô thị hóa
- Quy mô: vừa và nhỏ.
- Đô thị hoá là quá trình biến
đổi về phân bố các lực lượng
sản xuất, bố trí dân cư.
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
nào? Đặc trưng của quá trình này ở nước ta?
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra nhưng đô thị tăng liên tục.
không thực sự nhanh do nền kinh tế chuyển hướng
chậm và quá trình công nghiệp hóa chậm
- Trình độ đô thị hoá thấp
- Mở rộng các đô thị, lối sống thành thị đã và đang
ảnh hưởng đến các vùng nông thôn ngoại thành và
vùng nông thôn thuần túy
4 - Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1. Chọn ý đúng trong câu sau:
a. Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô
thị do:
A- Điều kiên tự nhiên thuận lợi.
C- Được khai thác từ rát sớm..
B- Giao trhông đi lại dễ dàng.
D- Tất cả các ý trên.
b. Tính đa dạng của quần cư nông thôn chủ yếu do:
A- Thiên nhiên mỗi miền khác nhau.
B- Hoạt động kinh tế.
C- Cách thức tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc.
D- Tất cả các ý trên.
2. Dựa vào H3.1 SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước
ta ?
3. Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hoá của nước ta. Vì sao mói
nước ta đang ở trình độ đô thị hoá thấp ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5. Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK, BT bản đồ
Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
8
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 4:
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I - Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần nắm:
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động.
- Biết được sức ép dân số với việc giải quết việc làm.
- Trình bày được hiện tượng chất lượng cuộc sống hiện nay.
2. Kĩ năng
Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị,
nông thôn, theo đào tạo....
II - Chuẩn bị
- Biểu đồ cơ cấu lao động
- Bảng thống kê sử dụng lao động
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? So sánh sự khác nhau giữ hai hình thức quần cư nông thôn và thành thị?
3 - Bài mới
Nội dung:
Hoạt độngcủa GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Cá nhân
I. Nguồn lao động và sử dụng
? HS nhắc lại số tuổi của nhóm người trong độ lao động
tuổi lao động và trên độ tuổi lao động?
1. Nguồn lao động
- 15 – 60 với Nam; 15 – 55 với nữ là những người.
- Nguồn lao động chính là số người trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động và có nghĩa vụ lao động
và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn có
khẳ năng lao động.
? Từ những số liệu về số dân và tỉ lệ độ tuổi lao - Nguồn lao động nước ta dồi
động ở các bài học trước, em có đánh giá gì về lực dào và tăng nhanh. Đó là điều
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
9
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
lượng lao động ở nước ta?
kiện để phát triển kinh tế
Hoạt động 2 : Nhóm
GV cho HS thảo luận thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Dựạ vào vốn hiểu biết và SGK. Hãy cho
biết: Nguồn lao động ở nước ta có những mặt
mạnh, mặt hạn chế nào?
Nhóm 2: Dựa vào H4.1 hãy nhận xét cơ cấu lực
lượng lao động giữa thành thị và nông thôn, giải - Lực lượng lao động hạn chế
thích nguyên nhân?
về thể lực và chất lượng
Nhóm 3: Nhận xét chất lượng lao động của nước (78,8%)
ta. Để nâng cao chất lượng lao động cần có những
giải pháp gì?
- Tập trung nhiều ở khu vực
1. - Đông, nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, nông thôn. (75,8 %)
thông minh, sáng tạo, cần cù.
- Hạn chế của lao động nước ta: trình độ chuyên
môn chưa cao, chủ yếu là lao động phổ thông không
qua đào tạo nghề, ít được tiếp thu KHKT, sức khỏe
yếu....
GV bổ sung thêm:
- Lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật còn - Biện pháp: Có kế hoạch giáo
mỏng, chỉ có 21 %. Trong đó 16,6 % có trình độ công dục hợp lí và có chiến lược đầu
nhân kĩ thuật và TH chuyên nghiệp; 4,4 % có trình độ tư mở rộng đào tạo, dạy nghề.
cao đẳng và đại học và trên đại học.
2. - Do đặc điểm của nền kinh tế thiên về nông
nghiệp và phân bố dân cư không đồng đều nên lao
động tập trung chủ yếu ở nông thôn, thành thị ít lao
động.
GV bổ sung thêm:
Năm 2003, nước ta có 41,3 triệu người lao động,
trong đó khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, khu vực
nông thôn chiếm 75,8%. .
2. Sử dụng lao động
Quan sát biểu đồ và cơ cấu sử dụng lao động qua
các năm 1989 - 2003
? Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động?
Lao động trong các ngành nông - lâm - ngư nghiệp
đang giảm dần. Lao động trong công nghiệp và xây
dựng đang tăng nhưng tăng nhanh nhất là lao động - Phần lớn lao động còn tập
trong ngành dịch vụ.
trung trong nhiều ngành nông –
- Tuy vậy, phần lớn lao động vẫn còn tập trung trong lâm – ngư ngiệp.
nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp (59,6%).
? Sự chuyển dich cơ cấu lao động mạnh theo
hướng tăng lao động trong các ngành CN và DV
Dựa vào điều đó em có đánh giá như thế nào về cơ
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
10
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
cấu kinh tế và sử dụng lao động?
-> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế - Cơ cấu sử dụng lao động của
đang diễn ra nhanh.
nước ta thay đổi theo hướng
- Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta được thay đổi đổi mới của nền kinh tế - xh
theo hướng đổi mới của nền kinh tế - xh
Tuy vậy sự gia tăng LĐ trong nhóm ngành
CN – XD và dịch vụ vẫn còn chậm, chưa đáp ứng
được sự nghiệp CNH – HĐH
II. Vấn đề việc làm
Hoạt động: nhóm
Nhóm 1: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay
gắt ở nước ta?
- Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất phổ biến
(do đặc điểm mùa vụ và sự phát triển ngành nghề ở
nông thôn còn hạn chế)
Nhóm 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
rất cao, thiếu lao động có tay nghề cao ở các khu
vực cơ sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao?
- Chất lượng lao động thấp, thiếu lao động có kĩ
năng, trình độ đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp,
dịch vụ hiện đại
Nhóm 3: Để giải quyết vấn đề việc làm theo em - Phương hướng:
cần có những giải pháp nào?
+ Phân bố lại lao động và dân
- Thực trạng:
cư
+ Lực lượng lao động dồi dào
+ Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia
+ Chất lượng thấp
đình và đa dạng các hoạt động
+ KT chưa phát triển
kinh tế nông thôn.
-> Gây sức ép lớn đến vấn đề việc làm:
+ Phát triển các hoạt động công
- Phương hướng?
nghiệp và dịch vụ.
+ Đa dạng hoá các loại hình
đào tạo, hướng nghiệp dạy
nghề.
GV gọi học sinh đọc và nêu cảm nhận về hình ảnh
4.3
III. Chất lượng cuộc sống
? Nhận xét về những tiến bộ trong việc cải tạo, nâng
cao chất lượng cuộc sống ở nước ta?
+ Trước cách mạng tháng 8 và trong chiến tranh: đói
nghèo, bệnh tật, thu nhập thấp, mù chữ
- Chất lượng cuộc sống đang
+ Ngày nay: Sau 20 năm đổi mới bộ mặt đời sống đã được cảI thiện ( thu nhập, giáo
có nhiều thay đổi, người biết chữ đạt 90.3%, tuổi thọ dục y tế, nhà ở, phúc lợi xã
bình quân đạt 67.5t (Nam) và 74t (Nữ), thu nhập hội)
trung bình đạt trên 400 USD/ năm, chiều cao thể
trọng đều tăng...
- Chất lượng cuộc sống còn
chênh lệch giữa các vùng, giữa
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
11
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
các tầng lớp nhân dân./
4 - Củng cố:
- GV nhấn mạnh lại nội dung chính của bài.
? Vì sao nóiviệc làm đang là vấn đề kinh tế-xã hội găy gắt ở nước
ta ?Để giải quyết vấn để này chúng ta cần có những biện pháp gì ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
5 - Hướng dẫn học bài:
- Bài tập 3/17 Cơ cấu sử dụng lao động giữa thành thị và nông thôn (Vẽ biểu
đồ, nhận xét)
- Xem lại các dạng của tháp dân số, kĩ năng nhận xét phân tích để giờ sau
thực hành
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 - Bài 5:
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999
I - Mục đích yêu cầu
1. KIẾN THỨC:
- Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của
dân số nước ta là ngày càng “Già” đi.
2. Kĩ năng
- Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số
- Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ
tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế.
3. Thái độ : Có trách nhiệm với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lý.
II - Chuẩn bị
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 (phóng to)
- Tư liệu tranh ảnh về vấn đề kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam những năm
cuối thế kỉ XX.
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Giải quyết vấn đề
việc làm theo em cần có những giải pháp nào?
3 - Bài mới
Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Cá nhân
I. Phân tích tháp dân số:
Bài tập 1 bản đồ:
- Hình dạng
- GV giới thiệu về tỉ số phụ thuộc: Là tỉ số giữa người - Cơ cấu dân số theo tuổi
chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi lao động - Tỉ lệ dân số phụ thuộc
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
12
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
với những người đang trong tuổi lao động của dân cư
một vùng hay nột quốc gia.
- Hoàn thành bảng sau:
1989
1999
Hình dạng
Đáy rộng
Đáy thu hẹp
Cơ
0-14
20,1 + 18,9
17,4 + 16,1
cấu
15-59 25,6 + 28,2
28,4 + 30,0
theo
>=60 3,0 + 4,2
3,4 + 4,7
tuổi
Tỉ lệ dân số 86
72,1
phụ thuộc
-> Nghĩa là 100 người trong tuổi lao động phải nuôi
86 người ở 2 nhóm tuổi kia.
* Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo
độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân?
- 0 -14: Giảm do KHHGĐ
- 15 – 59: Tăng nhanh do trước đây tỉ lệ sinh nhiều.
- >= 60: Tăng chậm do đời sống được cải thiện.
Bài tập 2 bản đồ:
Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có thuận lợi và
khó khăn gì cho phát triển KT – XH? Cần có
những biện pháp gì để khắc phục các khó khăn
- Thuận lợi:
này?
+ Nguồn lao động dồi dào
- Khó khăn:
+ Giải quyết việc làm
- Biện pháp:
+ PT các trung tâm kinh tế, các
vùng chuyên canh
+ PT kinh tế hộ gia đình
+ Xuất khẩu lao động.
4 - Củng cố:
- GV nhấn mạnh lại nội dung chính của bài.
- Quan sát hình dạng của tháp tuổi Việt Nam – Nhật Bản. Nhận xét
và kết luận?
* Hướng dẫn học sinh về tháp tuổi:
+ Tháp tuổi do 2 biểu đồ thanh ngang hợp lại
+ Cách vẽ: như vẽ biểu đồ thanh ngang.
5 - Hướng dẫn học bài:
- Thực hành về tháp tuổi
- Hoàn thành bài tập tại lớp
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
13
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 - Bài 6:
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I - Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ
qua.
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi
mới.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nước ta.
- Nhận biết vị trí các vùng kinh tế nói chung và vùng kinh tế trọng điểm.
3. Thái độ: Học tập tốt giúp xây dựng đất nước.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
- Tranh, ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong
quá trình đổi mới.
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chứ:
2 - Kiểm tra bài cũ:
Thu một số vở bài tập bản đồ chấm
3 - Bài mới
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
14
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Hoạt đỘng CỦA GV Và HS
? Nêu những đặc điểm của nền kinh tế nước ta
qua các giai đoạn lịch sử?
- HS thảo luận
(+ Trước cách mạng tháng 8: Nền kinh tế nước ta là
nền kinh tế phụ thuộc vào đế quốc, lạc hậu, đói
nghèo. Chủ yếu là nông nghiệp với năng suất thấp
+ Từ 1945 đến 1954: Thực hiện cải cách ruộng đất,
phát triển nông nghiệp và công nghiệp (còn ít và
nghéo nàn)
+ Từ 1954 đến 1975: Đất nước bị chia cắt. Miền bắc
phát triển kinh tế XHCN, miền nam phụ thuộc vào
nền kinh tế TBCN, tập trung ở các đô thị lớn
+ Sau 1975: Đất nước thống nhất đi lên XHCN, thực
hiện CNH - HĐH và mở cửa nền kinh tế, cơ cấu kinh
tế và thành phan kinh tế đã có nhiều thay đổi.)
GV treo một số tranh ảnh
+ Tranh ảnh phản ánh về đời sống, sản xuất, KHKT,
kinh tế...
? Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất
nước bắt đầu từ năm nào ? Nét đặc
trưng của công cuộc đổi mới nền kinh
tế là gì ?
- Quá trình đổi mới được thực hiện từ 1986 đến nay
Nét đặc trưng của Đổi mới kinh tế là sự
chuyển dich cơ cấu kinh tế.
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được
thể hiện ở những mặt nào?
(Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu các
thành phần kinh tế)
GV treo biểu đồ của qua trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ câu GDP giai đoạn 1991 - 2002
Gv giải thích một số kí hiệu của biểu đồ
? Nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP của các ngành
kinh tế trong giai đoạn này?
( GDP cua ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp giảm
dần
- Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ tăng lên. Khu
vực dịch vụ đã chiến tỉ trọng khá cao nhưng vẫn còn
ẩn chứa nhiều biến động).
? điều đó thể hiện đặc điểm gì của nền kinh tế
nước ta?
? Quan sát và nhận xét, đọc tên các vùng kinh tế
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
15
Nội dung chính
I. Nền kinh tế nước ta trước
thời kì đổi mới
- Nền kinh tế nước ta trải qua
nhiều giai đoạn phát triển.
- Sau thống nhất đất nước:
Kinh tế gặp nhiều khó khăn,
khủng hoảng kéo dài, sản xuất
đình trệ, lạc hậu.
II. Nền kinh tế nước ta trong
thời kì đổi mới
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành:
Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ
trọng khu vực II và III.
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
trọng điểm?
(Hiện nay chúng ta đã có 7 vùng kinh tế trong đó có
các vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm
phía bắc, vùng trọng điểm miền, vùng kinh tế trọng
điểm phía nam)
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
nhằm mục đích gì?
(Khai thác và tận dụng tối đa các nguồn lợi từ thiên
nhiên vào sản xuất đảy mạnh chuyên môn hóa tạo
năng suất cao trong lao động và sản xuất)
? Kể tên các vùng kinh tế khác, các vùng kinh tế
giáp biên và không giáp biên?
? Sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế
được thể hiện như thế nào?
(Thành phần kinh tế được mở rộng: Quốc doanh, tập
thể, tư nhân, liên doanh - liên kết đang phát triển
mạnh mẽ. Giảm dần sự phụ thuộc vào kinh tế nhà
nước. Tuy nhien những ngành kinh tế trọng điểm và
quan trọng như: điện, Bưu chính viến thông.... vẫn là
sự quản lý của nhà nước)
(đòi hỏi cần phá bỏ độc quyền khi xây dựng nền kinh
tế hợp tác quốc tế và ra nhập các tổ chức kinh tế
quốc tế, toàn cầu hóa...)
HS đọc
+ Thảo luận rút ra những thành tựu và khó khăn,
thách thức của nền kinh tế khi phát triển kinh tế
trong giai đoạn hiện nay?
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế vững chắc trên 7%/năm
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng có lợi
cho quá trình CNH - HĐH
- Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm:
Đàu khí, điện, chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng
- Nền kinh tế đang hội nhập khu vực và thế giới.
+ Khó khăn và thách thức
- Vượt qua nghéo nàn, lạc hậu. Rút ngắn khoảng
cách đói nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các
tầng lớp trong xã hội
- Tài nguyên đang dần cạn kiệt vì khai thác quá mức
- Vấn đề việc làm, an ninh xã hội, y tế giáo dục .....
- Thách thức lớn khi tham gia hội nhập kinh tế quốc
tế
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
hình thành các vùng chuyên
canh nông nghiệp, các vùng tập
trung công nghiệp, dịch vụ; các
vùng kinh tế…
+ Chuyển dịch cơ cấu các
thành phần kinh tế: Phát triển
kinh tế nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và thách
thức
- Thành tựu:
+ Kinh tế tăng trưởng tương
đối vững chắc, các ngành đều
phát triển.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển
theo hướng công nghiệp hoá.
+ Nền kinh tế đang hội nhập
khu vực và thế giới.
- Khó khăn và thách thức:
+ Những vấn đề cần giải quyết:
Xoá đói giảm nghèo, cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm môi
trường, việc làm…
+ Biến động cảu thị trường thế
giới, các thách thức khi gia
nhập AFTA, WTO…
4 - Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
16
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1. Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế của nước ta thể hiện qua các mặt nào?Trình bày
nội dung của chuyển dich cơ cấu kinh tế nước ta ?
2- Xác định trên bản đồ cá vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta ?
3- Vì so nói: Chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng còn
không ít khó khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh
tế ?
GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 SGK .
5 - Hướng dẫn học bài:
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK, BT Bản đồ
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7 - Bài 7:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ NễNG NGHIỆP
I - Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ, lược đồ nông nghiệp hoặc Atlat địa lý nông nghiệp
VN.
3. Thái độ: Bảo vệ các yếu tố tự nhiên cũng như kinh tế xÓ HỘI.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ đất đai Việt Nam
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
17
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
? Phân tích những thành tựu và khó khăn thách thức của nền kinh tế nước ta
trong giai đoạn mới?
3 - Bài mới
Hoạt độngcủa GV và HS
Hoạt động nhóm
N1: Cho biết đặc điểm tài nguyên đất ở Việt Nam?
Có thuận lợi và khó khăn gì cho nông nghiệp?
(Bài tập 1 – BT Bản đồ)
N2: Đặc điểm khí hậu Việt nam? Có thuận lợi và khó
khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
( BT 2 – BTBĐ)
N3: Đặc điểm tài nguyên nước? Thuận lợi và khó
khăn? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp?
(BT 3 – BTBĐ)
N4: Đặc điểm tài nguyên sinh vật? Thuận lợi và khó
khăn gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS bổ sung
- GV đưa ra đáp án
- Đây là nhứng nhân tố quan trọng nhất. Do đặc
trưng của ngành nông nghiệp không thể không dựa
vào các yếu tố tự nhiênt
Hoạt động nhóm
N1: Đặc điểm dân cư và lao động? Thuận lợi và khó
khăn.
N2: Cơ sở VCKT ở nước ta hiện nay như thế nào? So
với nhu cầu SX?
N3: Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ phát
triển SX nông nghiệp như thế nào?
N4: Vấn đề thị trường hiện nay? Cần phảI khắc phục
những vấn đề gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS bổ sung
- GV đưa ra đáp án
1. Dân cư và nguồn lao động
- Sản xuất rất cần có lao động và đây cũng là thị
trường tiêu thụ sản phẩm
- Nước ta có hơn 80 triệudân trong đó có tới 58.4%
trong độ tuổi lao động, đây là lực lượng lao động dối
dào cho phát triển nông nghiệp
- Lao động Việt Nam giàu kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp, cần cù sáng tạo và tiếp thu KHKT
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
18
Nội dung chính
I. Các nhân tố tự nhiên:
1. Tài nguyên đất
- Đa dạng.
- Có hai loại: đất phù sa và
feralit.
2. Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Phân hoá đa dạng và nhièu
thiên tai.
3. Tài nguyên nước
- Phong phú, phân bố không
đồng đều trong năm.
4. Tài nguyên sinh vật
Phong phú, là cơ sở để thuần
dưỡng tạo nên các giống cây
trồng, vật nuôi.
II. Nhân tố kinh tế - xã hội
1. Dân cư và lao động nông
thôn.
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
3. Chính sách phát triển nông
nghiệp
4. Thị trường trong và ngoài
nước
-> Điều kiện kinh tế - xã hội là
nhân tố quyết định, tạo nên
những thành tựu to lớn trong
nông nghiệp.
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
nhanh
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Đang dần được hoàn thiện, các cơ sở phục vụ chăn
nuôi, trồng trọt đang phát triển và phân bố rộng
khắp các vùng chuyên canh
3. Chính sách phát triển nông nghiệp
+ Trước 1986: làm ăn theo lối chung, tập thể, HTX
+ Sau 1986: Tư nhân hóa, có nhiều chính sách
khuyến nông hợp lý, phát triển kinh tế hộ gia đình,
kinh tế trang trại hướng ra xuất khẩu
4. Thị trường trong và ngoài nước
- Thúc đẩy mở rộng sản xuất và tăng năng suất lao
động, thực hiện trao đổi là nhu cầu của thị trường
- Biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng đến người
sản xuất
4 - Củng cố: : - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5 - Hướng dẫn học bài:
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK, BT Bản đồ
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8 - Bài 8:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I - Mục đích yêu cầu
Sau bài học HS cần
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu
hướng phát triển nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự thách thức các vùng sản
xuất tập chung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu hiện nay.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu .
-Biết đọc lược đồ nông nghiệp việt nam.
3. Thái độ
- Có thái độ tôn trọng và tìm những biện pháp phát triển ngành nông nghiệp.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
19
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
- Lược đồ nông nghiệp phóng to theo SGK.
- Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp.
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các yếu tố tự nhiên đối với phát
triển và phân bố nông nghiệp?
3 - Bài mới
Vào bài: Nông nghiệp nước ta có những bước phát triển vững chắc ,trở thành
ngành sản xuất hàng hoá lớn .Năng xuất và sản lượng lương thực liên tục tăng
.Nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp đang được mở rộng chăn nuôi cũng
tăng đáng kể.
Nội dung:
Hoạt đỘngCỦA GV Và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:
Bước 1:
I. Ngành trồng trọt
GV: Nông nghiệp nước ta bao gồm những ngành
nào ? (Ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi)
? Dựa vào bảng 8.1 hãy cho nhận xét sự thay đổi tỉ
trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ
cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi
này nói lên điều gì ?
- Cây lương thực giảm: từ 67.1% xuống còn 60.8%
nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong trồng
trọt(Trong đó lúa vẫn là cây trồng chính)
- Cây công nghiệp tăng lên.
-> Đẩy mạnh theo hướng phát triển xuất khẩu các
sản phẩm cây công nghiệp: cà fê, cao su, hồ tiêu....
và phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến.
GV treo bảng 8.2
? Nhận xét về sự thay đổi của một số chỉ tiêu của
cây lúa? (Năng suất, diện tích, sản lượng, sản
lượng bình quân)
(- Lúa vẫn là cây trồng chính, chiếm vị trí quan trọng
và sản lượng cao nhất trong trồng cây lương thực
- Năng suất lúa tăng gấp 2 từ 20.8 tấn/ha/năm (1980)
lên 45.9 tấn/ha/năm (2000)
- Diện tích cũng tăng từ 56 000ha lên 7.5 triệu ha
(2000)
- Sản lượng tăng gấp 3 lần: từ 11.6 triệu tấn (1980)
lên 34.4 triệu tấn (2002)
- Bình quân lương thực tăng trung bình 2 lần)
? Em hãy nhận xét giải thích phân bố vùng trồng
lúa nước của nước ta ?(chỉ trên bản đồ)
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
20
1. Cây lương thực:
- Lúa là cây lương thực chính.
- Các chỉ tiêu về sản xuất lúa
năm 2002 đều tăng lên rõ rệt so
với các năm trước.
- Lúa được trồng ở kháp nơi
tập chung chủ yếu ở hai đồng
bằng sông Hồng và sông Cửu
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Long.
GV: Thông báo tình hình phát triển cây CN hiện nay.
Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp. Những vùng nào 2. Cây công nghiệp:
phát triển cây CN nhiều nhất ? Tại sao ?
- Cây CN phân bố hầu hết trên
7 vùng sinh thái nông nghịêp
cả nước.
- Tập chung nhiều nhất ở Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Trong những năm gần đây ở nước ta đang phát triển
mạnh trồng cây ăn quả ?
3. Cây ăn quả:
- Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết cây ăn - Nước ta có nhiều tiềm năng
qủa được trồng nhiều hơn ở miền nào ? Tại sao?
về tự nhiên để phát triển các
loại cây ăn quả.
- Vùng trồng nhiều: Tây Nam
Hoạt động 2:
Bộ, Đông Nam Bộ.
?Em có nhận xét gì về tình hình phát triển ngành
chăn nuôi của nước ta?
II. Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp
trong nông nghiệp.
- Đàn gia súc gia cầm tăng
mạnh.
4 - Củng cố:
- Làm bài tập câu1,2 trang 37 SGK Địa lí 9.
5 - Hướng dẫn học bài:
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK, BT Bản đồ
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:
NGàY DẠY:
Tiết 9 - Bài 9:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY
SẢN
I - Mục đích yêu cầu
Sau bài học HS cần
1. Kiến thức
- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai
trò của từng loại rừng.
- Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng đọc biểu đồ, bản đồ, vẽ biểu đồ đường.
3. Thái độ: ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ khí lâm nghiệp – thủy sản Việt Nam.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
21
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Atlat địa lí Việt Nam.
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của ngành nông nghiệp?
-
3 - Bài mới
Vào bài: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới 3260 km,
đó là điều thuận lợi để phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản
Hoạt độngcủa GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
I- Ngành lâm nghiệp.
HĐ 1.1:
Bước 1:
GV: yêu cầu HS dựa vào bảng 9.1 và H 1- Tài nguyên rừng.
9.2 hoặc Atlat địa lí Việt Nam (tr 15) kết hợp
kênh chữ mục 1.1 SGK và thực tế để trả lời các - Độ che phủ rừng: 35%
câu hỏi sau:
- Độ che phủ rừng của nước ta là bao nhiêu % ? (2000).
Tỉ lệ này cao hay thấp ? vì sao ?
- Nước ta có các loại rừng nào ? Cơ cấu các loại
- Nước ta có nhiều loại rừng,
rừng Bước 2:
trong đó rừng sản xuất chiếm
- GV chuẩn kiến thức.
- Đem lại nguồn lợi về kinh tế (gỗ, lâm sản...) và tỉ trọng nhỏ nên phải khai thác
hợp lí.
giúp cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường
- Trước đây Việt Nam là nước giàu tài nguyên
rừng (1945 có tới gần 16 triệu ha). Hiện nay tỉ lệ
che phủ rừng chỉ còn khoảng 35% diện tích
Diện tích rừng chỉ còn khoảng 11.6 triệu ha
HĐ 2.2:
Bước 1:
2- Sự phát triển và phân
HS dựa vào trang 15 Atlat địa lí bố ngành lâm nghiệp.
Việt Nam, bản đồ kinh tế, kết hợp vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở
đâu ? Tên các trung tâm chế biến gỗ ?
- Hằng năm khai thác
- Trồng rừng đem lại lợi ích gì ? Tại sao
2
lại phải vừa khai thác vừa bảo vệ 2,5 triệu m gỗ ở khu
vực rừng sản xuất.
rừng ?
- Hướng phấn đấu của ngành lâm - Khai thác gỗ phải gắn
nghiệp.
liền với trồng mới và bảo
Bước 2:
vệ rừng.
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tường.
- Công nghiệp chế biến
- GV chuẩn kiến thức.
gỗ, lâm sản phát triển ở
- Giảm sản lượng gỗ khai thác chỉ còn 2.5 triệu
m3/năm (tất cả các loại), tập trung ở vùng núi vùng nguyên liệu.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
22
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
thấp và trung du
- Giao đất rừng cho hộ nông dân và phát triển
kinh tế hộ - trang trại kết hợp (hình 9.1)
=> diện tích rừng đang tăng lên, nguồn lợi kinh
tế từ lâm nghiệp cũng tăng
Hoạt động 2:
HĐ 2.1:
Bước 1:
HS dựa vào H 9.2 hoặc trang 12 Atlat địa
lí Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:
- Đọc tên 4 ngư trường lớn ở nước ta.
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngành
thủy sản.
- Phấn đấu năm 2010 tỉ
lệ che phủ rừng là 45%.
II- Ngành thủy sản.
1- Nguồn lợi thủy sản.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lợi về thủy sản: 4
ngư trường lớn: Cà Mau, Kiên
Giang, Ninh Thuận - Bình
Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu,
Bước 2:
Hải Phòng – Quảng Ninh,
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tường.
Quần đảo Hoàng Sa Và
- GV chuẩn kiến thức.
Trường Sa.
- Diện tích biển rộng lớn, nguồn lợi hải sản + Nhiều diện tích mặt nước để
phong phú, có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn.
nuôi trồng thủy sản.
Thuận lợi về địa hình: nhiều đầm, vịnh, phá..
- Khó khăn:
Tiện cho nuôi trồng thủy hải sản
Hay bị thiên tai, vốn
HĐ 2.2:
ít…
Bước 1:
HS dựa vào bảng 9.2, H 9.2 hoặc trang 15 2- Sự phát triển và phân bố
Atlat địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:
ngành thủy sản.
- Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác thủy
sản nước ta. Giải thích ?
- Phát triển mạnh, trong
- Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh hưởng gì
đó sản lượng khai thác
đến phát triển ngành ?
chiếm tỉ trọng lớn.
Bước 2:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tường.
Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- GV chuẩn kiến thức.
- Xuất khẩu thủy sản tăng
nhanh, có tác dụng thúc đẩy
ngành thủy sản phát triển.
4- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5- Dặn dò:Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
23
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 10
THỰC HÀNH:
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN
TÍCH GIEO TRỒNG THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG
TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
I: Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
- Biết xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ: chuyển đổi số
liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (tính tỷ lệ %), tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm
gốc bằng 100%.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
24
Trường THCS Cam Thủy
Giáo án địa lý 9
- Có kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc
độ tăng trưởng.
- Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lí.
- Củng cố và bổ sung phần lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
II: Các thiết bị dạy học:
- HS: Máy tính cá nhân, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ..
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1. Ôn định lớp:
2. Kiển tra bài cũ:
Hãy nêu tài nguyên rừng của nước ta ?. Các vấn rừng hiện
nay của Việt Nam và những giải pháp ?
3. Bài mới:
Mở bài:
- GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:
+ Trên lớp mỗi cá nhân phải hoàn thành 1 đến 2 bài thực hành.
+ Về nhà hoàn thành bài còn lại.
- Cách thức tiến hành : Cá nhân – nhóm.
Các nhóm chẵn làm ở lớp bài số 1
Các nhóm lẻ làm ở lớp bài số 2
Mỗi cá nhân phải hoàn thành công việc – cùng nhóm trao đổi, báo cáo kết
quả.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài tập số 1:
Bước 1: HS sử lí số liệu: từ tuyệt đối sang số liệu tương đối (tỉ lệ %).
GV hướng dẫn cách sử lí số liệu và vẽ biểu đồ:
* HS tính toán xử lý thông tin để đi đến kết quả.
Số cây lương thực
Cách tính : % cây lương thực =
x 100%
Tổng số
Cánh tính % cây khác (Tính tương tự)
* HS sau khi tính toán đưa ra được bảng số liệu (Từ giá trị tuyệt đối -> giá
trị tương đối)
Năm
1990
2002
Tổng số (100%)
- Cây lương thực
71,6
64,8
- Cây CN
13,3
18,3
- Cây thực phẩm
15,1
16,6
- GV dạy HS cách vẽ: (vẽ 2 hình tròn phải có bán kính khác nhau “năm sau to hơn
năn trước”
+ Vẽ biểu đồ theo quy tắc; bắt đầu từ tia 12h và vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ.
+ Các hình quạt ứng với tỉ trọng từng thành phần, ghi trị số %, vẽ đến đâu làm ký
hiệu đến đó
- Ghi tên biểu đồ – lập chú giải.
Giáo viên: Ngô Thị Ngọc
25