Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.57 KB, 19 trang )

Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

Ngày soạn: 05/11/2014
Ngày dạy: 08/11/2014
Tiết 12: Vẽ trang trí:

TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2. Vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3. Thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Tạ Phương Thảo, Nguyễn Thế Hùng: “Phương pháp học vẽ TT”, NXB GD 2001.
- Nguyễn Văn Tỵ: Bước đầu học vẽ, NXB Văn Hoá 2001.
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên: - Tranh, ảnh về trang trí hội trường.
- Một số bài vẽ về trang trí hội trường (phóng to).
- Bài vẽ TT hội trường của Hs lớp trước. Hình gợi ý cách TT hội
trường.
b. Học sinh: - Tranh, ảnh và bài vẽ TT hội trường của các bạn lớp trước (nếu có).
- Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ....
3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, luyện tập - đánh giá, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình,
nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu cách vẽ tranh về đề tài lễ hội?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, I. Quan sát, nhận xét:
nhận xét:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
- Gv cho Hs xem một số hình ảnh TT hội
trường và gợi ý Hs nhớ lại những ngày lễ,
ngày hội...
? Hội trường là gì?Ở trường ta có hội
trường không?Em đã thấy ở đâu có hội
trường?
? Trang trí hội trường gồm những gì?
Hs suy nghĩ, trả lời.
Gv tóm tắt bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách TT hội II. Cách trang trí hội trường:
trường.
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

1


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -


- Gv cho Hs xem một số VD khác nhau về
TT hội trường: TT đối xứng, không đối
xứng...
- Gv gợi ý Hs tìm nội dung TT hội trường:
Lễ kỉ niệm, hội thảo, lễ kết nạp đoàn viên,
mít tinh về các hoạt động xã hội....
? Để trang trí được một hội trường ta cần
tiến
hành
như
thế
nào?
Hs trả lời.
Gv hướng dẫn cụ thể các bước ở bảng:
- Tìm tiêu đề và xác định nội dung (xúc tích,
ngắn gọn, đúng nội dung ngày lễ hoặc hoạt
động).
- Tìm các hình ảnh .
- Tìm hình và các chi tiết TT.( Vẽ hình cụ
thể)
- Vẽ màu (màu sắc phông màn, chậu cảnh,
khăn trải bàn, biểu trưng, khẩu hiệu...cần
kết hợp hài hoà).
Lưu ý: Cần nắm vững kích thước hội trường
trước khi TT. Chọn kiểu chữ phù hợp. Màu
sắc h.ảnh phải hài hoà với chữ.
Hoạt động 3: H.dẫn học sinh làm bài:
- Gv giao bài tập cho Hs. Có thể cho một số
Hs làm bài vẽ theo nhóm trên khổ giấy A3.
- Hs làm bài theo suy nghĩ và cảm nhận

riêng.
- Gv gợi ý Hs làm bài: Tìm nội dung, tìm
hình ảnh, bố cục hình mảng, thể hiện chi
tiết, vẽ màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Gv và Hsh lựa chọn một số bài vẽ đã hoàn
thành để nhận xét, đánh giá và tìm ra bài
đẹp.
- Gv bổ sung, động viên và khen ngợi các
nhóm cá nhân làm bài tốt.

MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

2

B1: Tìm tiêu đề xác định nội dung

B2: Tìm, sắp xếp các hình ảnh,
mảng chữ cần cho nội dung.
B3: Vẽ hình cụ thể.
B4: Vẽ màu.
III. Bài tập:
- Vẽ phác thảo TT hội trường.
- Nội dung: Tự chọn.
- Vẽ màu.

* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập (nếu chưa
xong).

- Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh về
MT các dân tộc ít người ở VN.


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

Ngày soạn: 14/11/2014
Ngày dạy: 15/11/2014

Tiết 13: Thường thức mĩ thuật:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
2.Thấy được sự phong phú đa dạng của nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
3.Có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân
tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Trang trí dân tộc thiểu số, NXB Văn Hoá Dân Tộc 1994.
- Tượng gỗ Tây Nguyên, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật)....
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người; nhà
sàn, nhà rông, nhà mồ và tượng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc chăm.
- Những phiên bản, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học trong tủ sách nghệ
thuật của NXB Kim Đồng. Bộ ĐDDH MT9.
b. Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học.
3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, làm việc theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách trang trí hội trường?
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. Vài nét khái quát:
vài nét khái quát về các dân tộc ít người ở
VN:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK)
-Gv yêu cầu hs xem hình ảnh trên máy chiếu
trả lời câu hỏi.
? Trên đất nước Việt Nam ta có bao nhiêu
dân tộc anh em sinh sống? Hãy kể tên một số - VN có 54 dân tộc anh em sinh
dân
tộc

em
biết? sống.
Hs trả lời.
- Các dân tộc VN luôn kề vai sát
- 54 dân tộc anh em sinh sống như: Dân tộc cánh trong quá trình đấu tranh với
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

3



Trờng THCS Cam Thy
2014

Năm học: 2013 -

Kinh, Mng, H'Mụng, Phự lỏ, Ba na, ấ ờ,
Chm, Kh me..
? Lch s ó cho thy iu gỡ v mi quan h
gia cỏc dõn tc Vit Nam trong quỏ trỡnh
dng nc gi nc?
Hs
tr li.
Gv cht ý.
Hot ng 2: Hng dn Hs tỡm hiu mt s
c im ca MT cỏc dõn tc ớt ngi VN:
- Gv gi Hs c bi (phn II - SGK).
1. Tranh th v th cm:
? Min nỳi phớa Bc nc ta (tri di theo
biờn gii phớa Bc v phớa tõy Bc b) gm cú
nhng vựng no?(Cú vựng Vit Bc v Tõy
Bc l quờ hng ca cỏch mng VN).
? min nỳi phớa Bc cú nhng d.tc no
sinh sng?(D. tc: Thỏi, H'Mụng, Dao,
Mng, Ty..).
a, Tranh th:
- L tranh phn ỏnh ý thc h lõu i ca ng
bo dõn tc nhm hng thin, rn e cỏi ỏc v
cu may mn, phỳc lnh cho mi ngi.
? Tranh th thng cú ni dung gỡ?

Hs tr li.
? Tranh th do ai v? Mu sc l gỡ?
Hs tr li.
? B cc ra sao?
Hs tr li.
Gv cht ý.

b, Th cm.
- L ngh thut trang trớ trờn vi c sc, c
th hin bng bn tay khộo lộo, tinh xo ca
ngi ph n dõn tc.
- Mi dõn tc cú cỏch TT trang phc v n mc
khỏc nhau. Ngi H'Mụng, Cao Lan, Dao...s
dng rt nhiu mu sc, hoa vn TT trờn y
phc.
? Hoa vn TT thng l hỡnh nh gỡ? Hs tr
li.
Gv cht ý.

Mĩ thuật 9
GV: Trn Th Thm

4

gic ngoi xõm, vi thiờn nhiờn
khc nghit bo v v xõy dng
t nc.
- Nhng nột vn hoỏ c sc, ó
to nờn s phong phỳ, a dng cho
nn vn hoỏ VN.

II. Mt s loi hỡnh v c im
ca MT cỏc dõn tc ớt ngi
VN:
1. Tranh th v th cm:

a, Tranh th:
- L tranh phn ỏnh ý thc h lõu
i ca ng bo dõn tc nhm
hng thin, rn e cỏi ỏc v cu
may mn, phỳc lnh...
- Ni dung: Th hin quan nim
dõn gian, dung ho gia pht
giỏo v o giỏo.
- Tranh th do thy mo hoc
ngi khộo tay v.
- Mu sc: Ly t ỏ thiờn nhiờn.
Tranh th thng dựng mu
nguyờn cht.
- Vi li b cc v din t thun
mt, khộo lộo.
b, Th cm.
- L ngh thut TT trờn vi c
sc, c th hin bng bn tay
khộo lộo, tinh xo ca ngi ph
n dõn tc.
- L nhng hỡnh nh thiờn nhiờn
quen thuc nh: Dóy nỳi, cõy
thụng, chim muụng, c hoa, cỏc
con thỳ....
- B cc TT th cm thng cõn

xng, cỏc ho tit c nhc i
nhc li v cú nhiu loi hỡnh nột


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

khác nhau.
2. Nhà rông và tượng gỗ Tây Nguyên:
2. Nhà rông và tượng gỗ Tây
Nguyên:
a, Nhà Rông.
a, Nhà Rông.
Gv giới thiệu h.ảnh nhà Rông.
- Là ngôi nhà
Hs quan sát.
chung
của
- Là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí buôn làng.
tương tự như đình làng của người kinh ở miền - Hình dáng đẹp, TT bằng nhiều
xuôi.
họa tiết.
- Nhà rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc
lá cây, to lớn và có kiến trúc khác biệt. Hình
dáng đẹp, TT bằng nhiều họa tiết từ cột lên đến
mái.
b, Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng nhà mồ):
b, Tượng gỗ Tây Nguyên (tượng

- Một số dân tộc ở Tây Nguyên như dân tộc nhà mồ):
Gia Rai, Ê đe, Ba na... Nhà mồ có nhiều tượng - Nhà mồ có nhiều tượng đặt ở
đặt ở xung quanh để làm vui lòng những người xung quanh để làm vui lòng
đã khuất theo phong tục lâu đời của các dân những người đã khuất theo phong
tộc Tây Nguyên.
tục lâu đời của các dân tộc Tây
- Tượng nhà mồ được những người dân Tây Nguyên.
Nguyên khéo tay, mạnh khoẻ dùng rìu đẽo trực
tiếp từ những khúc gỗ theo các đề tài về người
và vật với các hoạt động trong sinh hoạt đời
thường. Do đó, tượng nhà mồ giàu tính ngẫu
hứng, tượng trưng mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân
dã.
=> Kết luận: Tượng nhà mồ Tây Nguyên như
một bản hợp ca về cuộc sống của con người và
thiên nhiên, vừa hoang sơ, vừa hiện đại với
ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính
tượng trưng khái quát.

3. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm:
a, Tháp Chăm:
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình m.hoạ ở
SGK.
? Tháp Chăm có cấu trúc và kĩ thuật xây
dựng như thế nào?
Hs trả lời.
- Tháp Chăm có cấu trúc hình vuông, nhiều
tầng. Kĩ thuật xây dựng tháp của người Chăm Pa cổ rất cao và vẫn đang là bí ẩn đối với các
nhà khoa học hiện nay.
? Sau khi chiến tranh và thiên tai tàn phá

MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

5

3. Tháp Chăm và điêu khắc
chăm:
a, Tháp Chăm:
- Tháp Chăm có cấu trúc hình
vuông, nhiều tầng. Kĩ thuật xây
dựng tháp của người Chăm - Pa cổ
rất cao.


Trờng THCS Cam Thy
2014

Năm học: 2013 -

hin cũn li thỏp no õu?
Hs tr li.
- Hin cũn mt s khu thỏp Chm tuyt p
Bỡnh nh, Nha Trang, Phan Rang.... c bit
l khu thỏnh a M Sn tnh Qung Nam.
(Thỏnh a M Sn l khu n thỏp c ca
vng quc Chm - Pa (t th k IV- XV)
c phỏt hin 1898. Thỏnh a M Sn c
UNESCO cụng nhn l di sn vn hoỏ th
gii nm 1999).
b, iờu khc Chm:

- iờu khc (tng trũn v phự iờu trang trớ )
gn bú cht ch vi kin trỳc Chm.
- Ngh thut tc tng ca ngi Chm giu
cht hin thc v mang m du n tụn giỏo,
vng vng v t l, cỏch to khi cng trũn,
mn mng, y gi cm.
- iờu khc Chm cũn c lu gi khỏ nhiu
ti "Bo tng Ngh Thut Chm" Nng.
? iờu khc Chm th hin iu gỡ?
Hs tr li.
L bn hp ca v cuc sng, xó hi tõm linh
trn tr sc sng, ngụn ng to hỡnh gin d, cú
tớnh khỏi quỏt cao.
Gv gii thiu h.nh.
Hs theo dừi.
Hot ng 3: ỏnh giỏ kt qu hc tp:
Gv t cõu hi kim tra nhn thc ca Hs yu
kộm
? Ngh thut tranh th th hin nhng c
im no?
? Ngi dõn cỏc dõn tc ớt ngi th hin
s cm nhn v p thiờn nhiờn qua th cm
ntn?...
- Gv nhn xột v ý thc hc tp ca Hs v
khen ngi nhng Hs cú nhiu ý kin hay
xõy dng bi.
- Gv tng kt ý chớnh ca ton bi.

Mĩ thuật 9
GV: Trn Th Thm


6

b, iờu khc Chm:
- iờu khc gn bú cht ch vi
kin trỳc Chm.
- Ngh thut tc tng ca ngi
Chm giu cht hin thc v mang
m du n tụn giỏo.

* Bi tp v nh:
- Hc bi SGK, v ghi.
- Quan sỏt dỏng ngi khi hot
ng.
- Chun b: Giy v, bỳt chỡ...


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

Ngày soạn: 14/11/2014
Ngày dạy: 15/11/2014
Tiết 14: Vẽ theo mẫu:

TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Hs hiểu được sự thay đổi của dáng ngời ở các tư thế hoạt động.
2.Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế: Đi, đứng, ngồi,

chạy....
3. Hs thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên: - Một số tranh, ảnh có các dáng hoạt động của con người.
- Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có các dáng người) của học sinh.
- Một số bức kí hoạ, tranh về đề tài sinh hoạt của con người.
- Hình gợi ý cách vẽ.
b. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh có các dáng hoạt động của con người ở sách,
báo...
- Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy....
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập, gợi mở, đánh giá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, I. Quan sát, nhận xét:
nhận xét:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

7


Trêng THCS Cam Thủy
2014


N¨m häc: 2013 -

- Gv giới thiệu một số hình ảnh để Hs nhận ra
các tư thế của người khi hoạt động: Đứng, đi,
chạy....
? Em thấy tư thế của người đang hoạt động
thì đầu, thân, tay, chân của người khi cúi,
đứng, đi như thế nào?
Hs quan sát, trả lời.
- Gv gợi ý Hs tìm ra tỷ lệ các bộ phận: Đầu,
thân, tay, chân; biết so sánh các tỷ lệ với
nhau.
- Gv cho Hs xem tranh vẽ với những hoạt
động khác nhau của các nhân vật: Cúi, ngồi,
đứng....
Hs quan sát, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ dáng
người:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần II - SGK).
? Muốn vẽ được dáng người đúng cần phải
làm như thế nào?
Hs trả lời.
Gv bổ sung, hướng dẫn cụ thể cách vẽ dáng
người:
- Quan sát dáng người định vẽ: Đi, đứng,
chạy...
- Vẽ phác các nét chính của tư thế vận động
cùng tỷ lệ của đầu, thân, tay, chân.
- Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần áo.

- Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng.
Gv treo 1 số hình ảnh và vẽ các bước ở bảng.
Gv cho Hs xem 1 số bài ký hoạ, bài vẽ dáng
người của Hs năm trước. Hs theo dõi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Gv nêu yêu cầu của bài tập.
- Bài này có thể thực hiện như sau:
+ Cho một vài Hs làm mẫu (dáng đứng, đi,
chạy....) các Hs khác vẽ theo nhóm hoặc cả
lớp vẽ theo cá nhân.
+ Có thể cho Hs vẽ ngoài trời (vẽ dáng người
ở sân trường hay công viên, đường phố...).
- Gv quan sát chung và gợi ý cho Hs:
+ Cách quan sát hình khái quát ở mỗi dáng.
+ Cách vẽ nét khái quát.
+ Cách vẽ nét cụ thể.
+ Cách lựa chọn và sắp xếp hình dáng thay
đổi trên giấy để bài vẽ sinh động.
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

8

II. Cách vẽ dáng người:
B1: Quan sát dáng người định vẽ.
B2: Vẽ phác các nét chính của tư
thế vận động cùng tỷ lệ của đầu,
thân, tay, chân.

B3: Vẽ các nét để diễn tả hình thể,

quần áo.
B4: Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng.

III. Bài tập:
- Vẽ một vài dáng người ở tư thế
đang hoạt động.

* Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh hình


Trờng THCS Cam Thy
2014

Năm học: 2013 -

Ngy son: 27/11/2014
Ngy dy: 29/11/2014
Tit 15: V trang trớ:

TO DNG V TRANG TR THI TRANG (T1)
I. MC TIấU BI HC:
1. Hs hiu v ni dung, s cn thit ca thit k thi trang trong cuc sng.
2. Bit to dỏng mt s mu thi trang theo ý thớch.
3. Coi trng nhng sn phm vn hoỏ mang bn sc dõn tc.
II. CHUN B:
1. Ti liu tham kho:
- Mt s tp chớ thi trang tr ca Vit Nam.
- Mt s tp chớ thi trang ca nc ngoi.
2. dựng dy - hc:

a. GV: - Hỡnh phúng to mt s mu thi trang.
- nh trang phc d.tc truyn thng v hin i, trang phc nc ngoi.
b. HS: - nh v thi trang. Giy v bỳt chỡ, mu v hoc kộo, giy mu, h dỏn.
3. Phng phỏp dy - hc:
- Phng phỏp trc quan, luyn tp, gi m, ỏnh giỏ, vn ỏp, hc tp theo
nhúm.
III. TIN TRèNH DY - HC:
1. n nh t chc lp.
2. Kim tra bi c: ? Nờu cỏch v dỏng ngi?
Mĩ thuật 9
GV: Trn Th Thm

9


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát,
nhận xét.
- Gv giới thiệu trang phục dân tộc như: Áo
tứ thân, áo dài của phụ nữ ở các vùng miền
Việt Nam .
?Trong thực tế có bao nhiêu loại trang
phục?Trang phục nào được coi là đẹp
nhất?

Trang phục truyền thống: Áo dài, comlê.
? Trang phục có ý nghĩa như thế nào đối
với đời sống con người?
Hs trả lời.
Làm tôn thêm vẻ đẹp hào hoa của con người
"người đẹp vì lụa"....
?Tạo mẫu thời trang mới nhằm mục đích
gì?
Để đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ của con
người, tạo cho xã hội ngày càng đẹp hơn.
?Trang phục thường có kiểu dáng, hoạ tiêt
trang trí và màu sắc ntn ?
Hs trả lời.
? Thời trang đẹp thường được dùng vào
việc gì?
? Em có tạo dáng và TT được một trang
phục đẹp nào theo ý thích của mình
không? Hs trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách tạo
dáng và trang trí:
? Từ tạo dáng và TT túi xách em có thể
vận dụng vào tạo dáng và TT thời trang
được không?
Tạo dáng và TT thời trang tiến hành ntn?
Hs trả lời.
Gv hướng dẫn cụ thể cách tạo dáng và TT
một chiếc áo:
1. Tạo dáng.
- Tìm, chọn mẫu áo (áo dài nam, nữ, trẻ
em).

- Tìm hình dáng chung và tỉ lệ khái quát của
áo.
- Kẻ trục, tìm các đường thẳng, cong.
- Tìm hình dáng các bộ phận (cổ, thân, tay
áo).
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

Nội dung cần đạt:
I. Quan sát, nhận xét:

II. Cách tạo dáng và trang trí thời
trang:

B1. Tạo dáng:
- Chọn mẫu áo.
-Tìm hình dáng chung.
- Kẻ trục, tìm các đường thẳng, cong.
- Tìm hình dáng các bộ phận.

10


Trờng THCS Cam Thy
2014

Năm học: 2013 -

2. Trang trớ.
- V hỡnh: Sp xp hỡnh TT, chn ho tit.

- V mu.

B2. Trang trớ:
- Sp xp hỡnh TT, chn ho tit.
- V mu.
Hot ng 3: Hng dn HS lm bi:
III. Bi tp:
- Gv giao bi tp cho Hs.
- Hs thc hnh theo cỏ nhõn hoc theo nhúm - To dỏng v trang trớ ỏo di,
vỏy....theo ý thớch (V hỡnh)
hc tp.
- Gv gi ý, b sung bi v ca Hs phong
phỳ v kiu dỏng, mu sc v cỏch trang trớ..
Hot ng 4: Cn dn
- Hs v nh hon chnh hỡnh, chun b cho
tit sau v mu.

Ngy son: 04/12/2014
Ngy dy: 06/12/2014
Tit 16: V trang trớ:

TO DNG V TRANG TR THI TRANG (TT)
I. MC TIấU BI HC:
1. Hs hiu v ni dung, s cn thit ca thit k thi trang trong cuc sng.
2. Bit to dỏng mt s mu thi trang theo ý thớch.
3. Coi trng nhng sn phm vn hoỏ mang bn sc dõn tc.
II. CHUN B:
1. Ti liu tham kho:
- Mt s tp chớ thi trang tr ca Vit Nam.
- Mt s tp chớ thi trang ca nc ngoi.

2. dựng dy - hc:
a. GV: - Hỡnh phúng to mt s mu thi trang.
- nh trang phc d.tc truyn thng v hin i, trang phc nc ngoi.
b. HS: - nh v thi trang. Giy v bỳt chỡ, mu v hoc kộo, giy mu, h dỏn.
3. Phng phỏp dy - hc:
Mĩ thuật 9
GV: Trn Th Thm

11


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

- Phương pháp trực quan, luyện tập, gợi mở, đánh giá, vấn đáp, học tập theo
nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra DCHT
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tiếp tục thực
hành
- Gv giao bài tập cho Hs.
- Hs thực hành theo cá nhân hoặc theo nhóm
học tập.
- Gv gợi ý, bổ sung để bài vẽ của Hs phong
phú về kiểu dáng, màu sắc và cách trang trí..

Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
- Hs treo dán bài lên bảng.
- Bày một vài mẫu quần áo mặc cho búp bê.
- Gv cùng Hs đánh giá về cách tạo mẫu (hợp
lý, sáng tạo) và trang trí đẹp mắt.
- Gv khen ngợi, cho điểm những Hs làm bài
tốt.

MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

Nội dung cần đạt:
III. Thực hành:
- Tạo dáng và trang trí áo dài,
váy....theo ý thích (Vẽ màu)

*Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị: Sưu tầm các h.ảnh, bài
viết về MT của một số nước châu Á:
Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật...

12


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -


Ngày soạn: 10/12/2014
Ngày dạy: 13/12/2014
Tiết 17: Thường thức mĩ thuật:

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hs hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình MT Châu Á.
2. Củng cố thêm kiến thức cho Hs về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hoá giữa
các nước trong khu vực.
3. Hs quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá của các nước Châu Á.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

13


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

- Ng. Quân, Trần Mạnh Thường: “Những di sản nổi tiếng thế giới”, NXB VH
2000.
- Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh,...: “Lược sử MT và MT học”, NXB MT 2003.
- Lê Thanh Đức: “Mĩ thuật Trung Hoa”, NXB Mĩ Thuật 2001....
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ... của các nước

được giới thiệu trong bài học. Bộ tranh ĐDDH MT9.
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh trên sách báo có liên quan đến bài học.
3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, gợi mở, đánh giá, tích hợp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét I. Vài nét khái quát về một số
khái quát về một số nước Châu Á.
nước Châu Á:
- Gv gọi Hs đọc bài (phần I - SGK).
- Thông qua kiến thức lịch sử và MT (phần mĩ
thuật thế giới).
? Những vùng nào trên thế giới được coi là + Nhật Bản và một số quốc gia ở
những cái nôi quan trọng của nền văn minh Châu Á (trong đó có VN) cũng
nhân loại?
nằm trong khu vực được coi là
Hs trả lời.
những cái nôi của văn minh nhân
Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp - La Mã, Trung loại.
Quốc, Ấn Độ.
+ Các nước Châu Á đóng góp cho
? MT Ai cập, Hi Lạp - La Mã phát triển ntn? nhân loại nhiều công trình mĩ
Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật thuật nổi tiếng.
nhiều kiệt tác có giá trị.
? Hãy kể tên một số công trình kiến trúc

hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ thuộc
nền mĩ thuật nêu trên?
Hs trả lời
Gv cho hs quan sát hình ảnh trên máy chiếu.
- Gv bổ sung.
+ Nhật Bản và một số quốc gia ở Châu Á
(trong đó có VN)
II. Vài nét khái quát về mĩ thuật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu của một số nước Châu Á:
sơ lược về mĩ thuật của một số nước Châu
Á:
- Gv chia nhóm theo tổ học tập (4 nhóm), mỗi
nhóm nghiên cứu và trao đổi về MT một số
nước sau đó trình bày để cả lớp góp ý. Gv bổ
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

14


Trờng THCS Cam Thy
2014

Năm học: 2013 -

sung v cng c.
1. M thut n .
? Hóy trỡnh by vi nột v v trớ a lý, tụn
giỏo, m thut n ?
i din N1 tr li.

- V trớ a lý v nn vn minh c ca n ,
quc gia rng ln Nam , hỡnh thnh sm
nht v cú nn vn minh phỏt trin rc r t
3000 nm trc cụng nguyờn.
- L quc gia cú nhiu tụn giỏo (pht giỏo, n
giỏo, hi giỏo....) cỏc cụng trỡnh MT
nhiu loi hỡnh: Kin trỳc, iờu khc, hi ho
phỏt trin gn lin vi tụn giỏo.
- M thut n tri qua 5 giai on phỏt
trin:
+ Nn vn hoỏ sụng n.
+ Nn vn hoỏ n u.
+ Nn vn hoỏ Trung c.
+ Nn vn hoỏ n hi giỏo.
+ Nn vn hoỏ n hin i.
- Cú nhiu cụng trỡnh kin trỳc ni ting, gm
kin trỳc cung ỡnh v kin trỳc tụn giỏo.
- Kin trỳc, iờu khc v hi ho n liờn
quan mt thit vi nhau.
Cỏc nhúm khỏc b sung.
Gv kt lun: MT n li nhiu cụng
trỡnh, tỏc phm ni ting. ú l mt nn MT
dõn tc giu bn sc, phong phỳ v a dng.
2. M thut Trung Quc.
Tng t N1, N2 trỡnh by ý kin tho lun
ca nhúm v Trung Quc.
i din N2
tr li.
- V trớ a lý v dõn s.
- Ba lung t tng ln .

- V kin trỳc..
* Cụng trỡnh:
- C cung, Thiờn Am Mụn, Di Ho viờn, lng
vua Minh Thnh T
- Hi ho Trung Quc ni ting bi nhng bc
tranh bớch ho v trờn ỏ hang Mc Cao
(ụn Hong).
- c bit l loi tranh sn thu to nờn mt
phong cỏch c ỏo ca hi ho Trung Quc.
Cỏc nhúm khỏc b sung, Gv cng c.

Mĩ thuật 9
GV: Trn Th Thm

15

1. M thut n .
- V trớ a lý v nn vn minh c
ca n , quc gia rng ln
Nam .

- L quc gia cú nhiu tụn giỏo, cú
nhiu loi hỡnh ngh thut.

- M thut n tri qua 5 giai
on phỏt trin.

- Kin trỳc, iờu khc v hi ho
n liờn quan mt thit vi
nhau.

- Tp kin trỳc: n th thn Mt
tri, thn Si-va, cung in Mụ-ria,

2. M thut Trung Quc.
- V trớ a lý v dõn s: Trung
Quc l nc rng ln v ụng
dõn nht th gii, cú nn vn hoỏ
phỏt trin rt sm.
- Ba lung t tng ln l: Nho
giỏo, pht giỏo v o giỏo.
- V kin trỳc: Ni bt l kin trỳc
cung ỡnh, kin trỳc tụn giỏo v
lng m nh: C cung, Thiờn Am
Mụn, Di Ho viờn, lng vua Minh
Thnh T... c bit l Vn Lý
Trng Thnh.
- Hi ho Trung Quc ni ting
bi nhng bc tranh bớch ho v
trờn ỏ hang Mc Cao (ụn


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

3. Mĩ thuật Nhật Bản.
Đại diện N3 trình bày ý kiến thảo luận của
nhóm.
- Vị trí địa lý của Nhật Bản.

- Về kiến trúc có hai đặc điểm.
- Về đồ hoạ và hội hoạ:
+ Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn với đạo
phật từ cuối thế kỷ VI. Người Nhật Bản coi
chữ viết là một nghệ thuật, nên đã hình thành
nghệ thuật thư pháp với những phong cách
sáng tạo riêng của người viết.
+ Đồ hoạ Nhật Bản nổi tiếng với tranh khắc gỗ
màu.
Các nhóm khác bổ sung, Gv củng cố.

Hoàng), lụa ( sơn thuỷ)...
3. Mĩ thuật Nhật Bản.
- Vị trí địa lý của Nhật Bản: Là
một quần đảo hình cánh cung ở
ngoài khơi phía đông lục địa Châu
Á.
- Về kiến trúc có hai đặc điểm:
+ Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh
thần Thần Đạo, thường nguyên sơ,
ít gia công chạm trổ hoặc trau
chuốt.
+ Vườn kết hợp với kiến trúc là
một nét đặc sắc riêng trong phong
cách kiến trúc của người Nhật.
- Về đồ hoạ và hội hoạ:
+ Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn
với đạo phật từ cuối thế kỷ VI.
4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam + Đồ hoạ Nhật Bản nổi tiếng với
Pu Chia.

tranh khắc gỗ màu.
a, Thạt luổng (Lào).
4. Các công trình kiến trúc của
- Theo truyền thuyết của người Lào vào thế kỉ Lào và Cam Pu Chia.
III (trước công nguyên) tháp Thạt Luổng được a, Thạt luổng (Lào).
xây dựng để cất xá lị phật.
- Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa
Thạt Luổng, là một trong những tháp phật giáo - Tháp Thạt Luổng là kiến trúc
tiêu biểu, độc đáo và mang bản sắc riệng của chính của chùa Thạt Luổng.
dân tộc Lào.
- Hội Thạt Luổng được tổ chức vào tháng 11
hàng năm.
- Hội Thạt Luổng được tổ chức
b, Ăng - Co - Thom (Cam Pu Chia).
vào tháng 11 hàng năm.
- Ăng - Co - Thom thuộc loại công trình kiến
trúc "Đền núi" được cách điệu, xây dựng theo b, Ăng - Co - Thom (Cam Pu
một kết cấu hết sức tự do, bay bổng. Ấn tượng Chia).
nổi bật ở ngôi đền là 54 ngọn tháp, chóp tháp - Ăng - Co - Thom thuộc loại công
là tượng phật 4 mặt, mỗi mặt mang một nụ trình kiến trúc "Đền núi" được
cười khác nhau, gọi là "Nụ cười Bayon".
cách điệu, xây dựng theo một kết
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
cấu hết sức tự do, bay bổng.
- Gv kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của Hs
(yếu, kém) thông qua một số câu hỏi:
* Bài tập về nhà:
? Nêu tóm tắt sơ lược về mĩ thuật Ấn Độ?
- Học bài trong SGK, vở ghi.
? Hội hoạ Trung Quốc nổi tiếng bởi những - Sưu tầm tranh, ảnh và tìm hiểu

gì?
thêm những bài viết có liên quan
? Kiến trúc Nhật Bản có những đặc điểm gì? đến bài học. Sưu tầm các hình ảnh
? Tháp Thạt Luổng là công trình kiến trúc về biêu trưng.
ntn?
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, chì...
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

16


Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

? Ăng - Co - Thom thuộc loại kiến trúc gì?
- Hs trả lời theo từng câu hỏi.
- Gv nhận xét tóm tắt và bổ sung củng cố bài

Ngày soạn: 18/12/2014
Ngày kiểm tra: 20/12/2014

Tiết 18:
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

KIỂM TRA HỌC KÌ
17



Trêng THCS Cam Thủy
2014

N¨m häc: 2013 -

Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hs hiểu được đề bài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Vẽ được một bức tranh theo ý thức.
3. Thái độ: Học sinh thích quan sát, tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Một số tranh phiên bản với nhiều đề tài khác nhau của hoạ sĩ và Hs tham khảo.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì....
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, luyện trí nhớ, luyện tập - thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra ĐDHT của học sinh.
3. Tiến hành kiểm tra.
Gv ghi đề lên bảng:
Đề ra: Bằng những kiến thức đã học em hãy vẽ một bức tranh với đề tài “Tự chọn”.
Kích thức: 26x18 cm ( trên khuôn khổ giấy A4)
Màu sắc : Tự chọn ( nên sử dụng 4 - 5 màu)
Chất liệu: sáp màu, màu dạ, chì màu...
Thời gian: 1 tiết.

Hs bắt đầu làm bài.
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
Đánh giá bài vẽ
Yêu cầu chuyên môn bài vẽ
Xếp loại
*-Sắp xếp được bố cục có mảng hình đẹp, cân đối.
Đạt (Đ)
- Lựa chọn hình ảnh, hoạ tiết phù hợp với nội dung.
- Biết phối hợp các màu với nhau tạo hoà sắc riêng,.
- Sản phẩm mang phong cách sáng tạo riêng, độc đáo.
- Có thể sử dụng Thể hiện đúng nội dung chủ đề, mang tính
giáo dục.
* - Bố cục cân đối.
- Hình ảnh - họa tiết cách điệu có chọn lọc.
- Màu sắc có đậm nhạt.
*- Hình ảnh chưa thể hiện được nội dung trang trí .
- Màu sắc chưa có đậm nhat.
- Bố cục bài vẽ còn rời rạc,thiếu sự thống
* Loại chưa đạt (CĐ)
Chưa đạt (CĐ)
- Không đạt được những yêu cầu trên.
* Nhận xét - củng cố:
- Nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của học sinh.
- Tuyên dương những học sinh hoàn thành bài vẽ sớm và đẹp.
MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

18



Trêng THCS Cam Thủy
2014

MÜ thuËt 9
GV: Trần Thị Thắm

N¨m häc: 2013 -

19



×