Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 5 cả năm 17/3/2010 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.2 KB, 44 trang )

Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI1:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ
só Tô Ngọc Vân.
-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ só Tô Ngọc
Vân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của
HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của
hoạ só Tô Ngọc Vân?
Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng
của hoạ só Tô Ngọc Vân.
KL:Tô Ngọc Vân là một hoạ só tài năng,
có nhiều đóng góp cho nền Mó thuật…
-Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu
cầu HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào
nữa?


- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
KL: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là
một trong những tác phẩm tiêu biểu…
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực
phát bểu ý kiến xây dựng bài.
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn
trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà
sắc nhẹ nhàng trong sáng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
1
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
nhiên và chuẩn bò bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ só Tô
Ngọc Vân và tập nhận xét. -HS về thực hiện theo yêu cầu.
BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí.

- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Vở thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ só
Tô Ngọc Vân?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Đưa ra các bài vẽ trang trí GV chuẩn bò
và yêu cầu:
- Có những màu nào ở bài trang trí?
- Mỗi màu được vẽ ở ngững hình nào?
- Màu hình và màu hoạ tiết giống nhau hay
khác nhau?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang
trí có khác nhau không?
- Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều
màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là
đẹp?
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách vẽ
màu.
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
- Cho HS vẽ vào vở cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng
túng.

- Cho hs treo sản phẩm lên bảng.
-2-3HS nêu.
- Nhận xét bổ sung.
-Cả lớp cùng quan sát.
-Nối tiếp kể tên các màu.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
- Khác nhau.
-Khác nhau.
- 3-4 màu.
- Vẽ màu đều có đạm, có nhạt, hài hoà, rõ
trọng tâm.
- Theo dõi.
- 1-2 HS nhắc lại cách vẽ.
- cả lớp vẽ vào vở thực hành.
-Cả lớp cùng quan sát
- HS nối tiếp nhau cùng nhận xét.
2
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
- Dựa vào bài vẽ của HS GV đưa ra các
câu hỏi cho HS nhận xét những bài đẹp và
chưa đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- KHen ngợi những HS vẽ đẹp.
- Dặn HS:
- Sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trường lớp của em.
BÀI 3:VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I.MỤC TIÊU:
- HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về nhà trường, tranh ở BĐ D DH, vở thực hành, bút ,màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
- TReo tranh, ảnh và giới thiệu.
-Các em hãy nhớ lại các hình ảnh về nhà
trường và nêu lại khung cảnh chung của
nhà trường…
-Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động ở
trường.
-Hướng dẫn HS chọn một hoạt đọng cụ thể
để vẽ tranh.
- Nhận xét chung và gợi ý để HS vẽ tốt
hơn.
- Treo một số tranh GV đã chuẩn bò cho
HS xem và tham khảo.
- Gợi ý HS cách vẽ,các em hãy chọn các
hình ảnh để vẽ tranh về trường của em( vẽ
cảnh, các hoạt động…
+Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
+Kết hợp vẽ và hướng dẫn trên bảng lớp.
-nêu yêu cầu thực hành.
Đi đến từng bàn quan sát và hứơng dẫn
-Cả lớp cùng quan sát.ngheGV giới thiệu.
- 2-3 HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.

-2-3 HS kể tên một số hoạt động ở trường.
- Lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
- Theo dõi.
3
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
thêm.
-Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng.
-Gọi HS lên bảng trình bày ý tưởng và sản
phẩm của mình.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS về quan sát hình khối hộp và
khối cầu.
-Quan sát.
-Nghe.
-HS thực hành theo yêu cầu.
Sắp xếp hình ảnh cân đối có chính, có
phụ.
-Treo sản phẩm của mình lên bảng và tả
về bức tranh của mình.
-Lớp nhận xét đánh giá.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 4:
Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhân xét hình
dáng chung của m ẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.

- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II: Chuẩn bò:
-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS: SGK
- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu ở vò trí thích hợp.
GV- Cho học sinh quan sát một số khối
hộp khác nhau. Giới thiệu cho học sinh
thấy sự phong phú của khối hộp.
HS- Từng nhóm, cá nhân nêu ý kiến của
mình về sự khác nhau của các khối hộp
màu sắc, kích thước, vuông, chữ nhật
GV- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác
dụng của khối hộp đối với đời sống .
GV- Giới thiệu một số dồ dùng có dạng
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
Hs quan sát , nhạn xét về đặc điểm, hình
dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu
qua các câu hỏi gợi ý:
-Thảo luận nhóm nêu lên các ý kiến của
mình.
-Nêu:

4
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
khối hộp.
HS- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng
khối hộp mà các em biết.
GV- Hướng dẫn học sinh cách ve õkhối
hộp .
+ Vẽ khung hình chung
+ Khi vẽ cần chú ý đến bố cục
+ Xác đònh các điểm để nối cạnh khối hộp
+ Chú ý đến hướng quan sát mẫu để xác
đònh các mặt cần vẽ của khối hộp
+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào
vật mẫu để xác đònh độ sáng, tối (độ đậm ,
độ nhạt.)
+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát
mẫu vẽ bài thực hành.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Dặn dò:cho HS chuẩn bò bài học sau: Vẽ
theo đề tài: trường em.
-Nghe và quan sát.
-Một số HS giới thiệu.
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát.
-Thực hành tự vẽ khối hộp.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài của mình và bài
của bạn.

-Bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý.
Bài 5:
Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.
-Bài nặn con vật của HS lớp trước.
-Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn.
Học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- Bài nặn của các bạn lớp trước.
-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
5
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Em hãy nêu một số đồ vật hình hộp, hình
khối?
-Nêu tên các con vật quen thuộc?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh các con vật quen thuộc.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm
các con vật theo gợi ý:
-Gọi HS trình bày.

-Hình dáng các con vật như thế nào?
-Em thích nhất con vật nào vì sao?
-Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con
vật em đònh nặn?
GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng
+ Chọn màu đất.
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận.
- HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu
vẽ bài thực hành.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Dặn dò:cho HS chuẩn bò bài học sau: Vẽ
theo đề tài: trường em.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-Tên con vật trong tranh?
-Bộ phận các con vật đó?
-Hình dáng của chúng khi di chuyển?
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Hình dáng của các con vật khác nhau.
-Nối tiếp nêu:
-Một số HS tả chi tiết về con vật đònh nặn.
-Nghe và quan sát.

-Quan sát bài mẫu của những HS năm
trước.
-Thực hành nặn con vật mình yêu thích.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của
từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
Bài 6:
Vẽ hoạ tiết trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
6
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
- Hình phóng to một số họ tiết trang trí đối xứng quan trục.
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
Học sinh:
SGK.
-Giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của HS.
Họa tiết trang trí lấy ở đâu ?
-Nhận xét chung.
- GV giới thiệu một số mẫu vật được đối

xứng qua trục.
- GV Cho học sinh quan sát và nhận xét,
so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình
chữ nhật
Gọi HS trình bày.
-Nhận xét chốt.
-Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết
trong cuộc sống?
-Hình đối xứng thường để làm gì?
- Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, hoa lá
chim, thú
- GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật, …
+Vẽ trục đối xứng và lấy các điểm đối
xứng của hoạ tiết.
+Phác hình hoạ dựa vào đường trục.
+Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi
tiết, vẽ màu.
GV- Hướng dẫn HS tô maù: hoạ tiết giống
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời.
+Hoạ tiết giống hình gì?
+Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+So sánh các hoạ tiết qua đường trục?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.

-Nêu: bông hoa, chiếc lá, con nhện, con
bướm…
- Để trang trí.
-Nghe.
-Quan sát GV HD.
7
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
nhau tô cùng màu,màu nền khác với màu
họa tiết .
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ
hoạ tiết
Nhận xét đánh giá giờ học:Cho học sinh tự
đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đẹp
GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số
bài
Dặn dò: HS- Chuẩn bò tranh ảnh về an
toàn giao thông.
HS vẽ bài thực hành.
-Trưng bài sản phẩm của mình.
-Nhận xét về bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 7:
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về an toàn giao thông va tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội
dung đề tài.
- Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhân riêng.
- HS có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
II: Chuẩn bò:

Giáo viên.
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo giao thông.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh.
-SGK.
-Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Đề tài này có gì đặc trưng.
-Khung cảnh có những gì?
-Trong tranh (ảnh) hình nào đúng, hình nào
sai? vì sao?
-Nhận xét chốt:
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu
nội dung tranh.
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu:
8
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-Em đã thực hiện an toàn giao thông như

thế nào?
-Treo bộ đồ dùng dạy học.
HD HS tìm ra các bước vẽ tranh
+Sắp xếp và vẽ các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ
sau.
+Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết cho sinh
động.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Nêu một số lưu ý cho HS.
-Treo một số sản phẩm của HS năm trước
để HS nhận xét.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm và nhận xét.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS quan sát một số đồ vật dạng hình
trụ và hình cầu.
-Nêu:
-Quan sát và nghe HD của HS.
-Nghe để lưu ý.
-Quan sát nhận xét về bố cục, màu sắc,
mảng chính phụ.
-Thực hành vẽ theo nhóm.
-Các nhóm treo lên bảng trưng bày.
-Lớp nhận xét bình chọn nhóm đẹp, đúng
nội dung.
Bài 8:
Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU.
I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hinh trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
-HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bò:
-Giáo viên:
- Chuẩn bò một số bài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước.
Học sinh:
-SGK.
-Chuẩn bò để vẽ theo nhóm.
-Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Tự kiểm tra và bổ sung đồ dùng nếu thiếu.
9
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
- Giới thiệu bài mới trò chơi( thổi bong
bóng)
GV- Cho học sinh quan sát một số khối trụ
khác nhau. Giới thiệu cho học sinh thấy sự
phong phú của khối trụ.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm:
-Nhận xét kết luận:
GV- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác
dụng của khối trụ, khối cầu đối với đời
sống .
GV- Giới thiệu một số dồ dùng có dạng

khối trụ.
HS- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng
khối trụ mà các em biết.
GV- Hướng dẫn học sinh cách ve õkhối trụ .
+ Vẽ khung hình chung
+ Khi vẽ cần chú ý đến bố cục
+ Xác đònh các điểm để vẽ mặt trên của
khối trụ
+ QS mẫu để xác đònh các đặc điểm cần
vẽ của khối trụ, khối cầu.
+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào
vật mẫu để xác đònh độ sáng, tối (độ đậm ,
độ nhạt.)
+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát
mẫu vẽ bài thực hành
GV- Nhận xét bài , giờ học, chấm một số
bài
Dặn dò: cho HS chuẩn bò bài học sau: Vẽ
Theo mẫu: Vẽ cái xô.
-Nhắc lại tên bài học và tham gia trò chơi.
-Quan sát và nhận xét.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu:
cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác
nhau của các khối trụ về màu sắc, kích
thước
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nêu:
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Nối tiếp nêu:
-Quan sát và nghe HD.

-Quan sát và nhận xét về bố cục, màu sắc,
ánh sáng ….
-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Lớp nhận xét so với mẫu vật và góc nhìn
của mình.
Bài 9:
Thường thức mó thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
10
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
-HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
-HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoà dân tộc.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
-Tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học.
Học sinh:
-Ảnh về tượng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước chưa xong.
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Cho học sinh kể tên một số tranh và tên
tác giả mà các em biết.
-Điêu khắc là loại hình nghệ thuật gồm

tượng và phù điêu
-Chất liệu chính là Gỗ,Đá, Đồng, Thạch
Cao, Xi Măng.
- Điêu khắc dân gian có từ lâu đời được
truyền từ đời này sang đời khác và nổi
tiếng ở cả trong và ngoài nước.
GV- Cho học sinh quan sát tranh:
+Tượng phật A – di – đà.
+Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn
tay.
+Tượng vú nữ chăm:
GV- Cho học sinh quan sát tranh: Chèo
thuyền
Tác phẩm nổi tiếng của Đình Cam Đá Hà
Tây
-Giới thiệu cho học sinh nội dung tác
phẩm, bố cục, màu sắc, hình ảnh nhân vật,
đường nét trong tác phẩm. Hình khối chắc
khoẻ đơn giản nét chạm trổ phóng khoáng
tạo nên vẻ đẹp riêng.
GV- cho học sinh xem một số tranh khác.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu tên tác giả.
-Nghe giáo viên giới thiệu:
-Quan sát và nêu vài nét về tác phẩm.
-Pho tượng được tạc bằng đá.
-Phật toạ trên toà sen ….
-Pho tượng được tạc bằng gỗ.
-Tượng có nhiều con mắt …

-Tạc bằng đá.
-Tượng diễn tả …
Giới thiệu tác phẩm.
- Chèo thuyền
11
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
Tranh : Đá cầu
- Cho HS xem cá nhân. HS nêu ý kiến của
mình
HS Từng nhóm xem tranh và thảo luận .
GV- Đặt câu hỏi để học sinh cảm nhận về
ve ûđẹp, chất liệu, hình ảnh bố cục nhân
vật trong tranh,
HS:Nêu ý kiến thảo luận theo cảm nhận
của các em.
GV- Tóm lược :
GV- Nhận xét đánh giá giờ học.
Dặn dò:HS- Chuẩn bò cho bài học sau “Vẽ
trang trí”: trang tríhình chữ nhật.
Giới thiệu tác giả.
-Tranh dân gian thường là tác phẩm của
một làng, của nhiều người được truyền từ
đời này sang đời khác.
Tìm hiểu nội dung tác phẩm
- Chủ yếu tả lại cảnh sinh hoạt, lễ hội của
người dân lao động.
Bài 10:
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu:

- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
-HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
-HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Một số bài vẽ trang trí qua trục của HS lớp trước.
- Một số bài trang trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, …
-Giấy vẽ, màu vẽ.
Học sinh:
-SGK.
-Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
12
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
GV- Giới tác dụng của trang trí đối xứng
GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+ Dựa vào các trục, dọc ngang, chéo, QS
hình mẫu vẽ phác các nét chính trước

+Vẽ hoạ tiết chính ở tâm hình vuông,tròn
trước, hoạ tiết phụ ở bốn cạnh và bốn góc
hình vuông, hình tròn vẽ sau.
+ Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết
GV- Hướng dẫn HS tô màu: hoạ tiết giống
nhau tô cùng màu,màu nền khác với màu
họa tiết .
HS vẽ bài thực hành- GV theo dõi hướng
dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết giống nhau,
bằng nhau để tạo ĐX
Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự
chọn bài vẽ đúng, đẹp.
GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số
bài
-Nhắc HS chuẩn bò.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình .
-Đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình,
lớp nhận xét.
-Quan sát GV thực hiện và nghe HD.
-Tự vẽ vào giấy vẽ theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp).
-Lớp nhận xét đánh giá.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
HS- Chuẩn bò cho bài học sau “Vẽ màu-
Bài 11:
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.

- HS vẽ đựơc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
-Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh:
-SGK, Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
13
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày
Nhà Giáo Việt Nam ngày 20 – 11 của
trường lớp mình.
-Em hãy kể những gì em biết về ngày nhà
giáo Vòêt Nam?
-Gợi ý nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà
giáo Việt Nam.
-Giới thiệu một số bức tranh và hình tham
khảo trong SGK.
+Vẽ hình ảnh chính trước.
+Vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu tươi sáng.
-GV vẽ lên bảng và HD.
-Cho HS quan sát một số bài của HS năm
trước.

-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: chuẩn bò mẫu có hai vật mẫu.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
- Nối tiếp nêu:
-Nêu: HS tặng hoa thầy cô giáo, Lễ kỉ
niệm, cha mẹ tổ chức chúc mừng, ….
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát nhận ra bài vẽ mình ưu thích.
-Thực hành cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 12:
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ
màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Mẫu vẽ hai đồ vật.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS năm trước.

14
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
Học sinh:
-SGK.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm
trước yêu cầu HS quan sát.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và
tượng người.
-Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.

-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh, nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để
tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên
bảng.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm
riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn.'
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 13:
Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người hoạt động.
-HS nặn được một số dáng người đơn giản.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
15
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.
-Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người (nếu có điều kiện).
-Bài nặn của HS lớp trước.

-Đất nặn của HS lớp trước.
-Đất nặn và đồ dùng nặn cần thiết.
Học sinh.
-SGK
-Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài.
-Bài nặn của các bạn lớp trước.
-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoạc đồ dùng để vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng
+ Chọn màu đất.
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận.
- HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu
vẽ bài thực hành.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Dặn dò:cho HS chuẩn bò bài học sau: Vẽ
theo đề tài: trường em.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
+Mỗi bộ phân cơ thể người có hình dạng
gì?
….
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh, nhận ra các đặc điểm người được vẽ
trong hình .
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu của những HS năm
trước.
-Thực hành nặn con vật mình yêu thích.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của
từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
16
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
Bài 14:
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
-HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghó, sáng tạo.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Sưu tầm một số vật trang trí đường diềm.
Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
-Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.

Học sinh
-Sưu tầm tranh ảnh một đố sồ vật trang trí đường diềm.
-Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của HS.
Họa tiết trang trí lấy ở đâu ?
-Nhận xét chung.
- GV giới thiệu một số mẫu vật được đối
xứng qua trục.
- GV Cho học sinh quan sát và nhận xét,
so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình
chữ nhật
Gọi HS trình bày.
-Nhận xét chốt.
-Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết
trong cuộc sống?
-Hình đối xứng thường để làm gì?
- Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, hoa lá
chim, thú
- GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật, …
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời.
+Đường diềm được trang trí cho những đồ
vật nào?
+Khi được trang trí bằng đường diềm, hình

dáng của các đồ vật như thế nào?
+So sánh các hoạ tiết của đường diềm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu: bông hoa, chiếc lá, con nhện, con
bướm…
- Để trang trí.
-Nghe.
-Quan sát GV HD.
17
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
+Vẽ trục đối xứng và lấy các điểm đối
xứng của hoạ tiết.
+Phác hình hoạ dựa vào đường trục.
+Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi
tiết, vẽ màu.
GV- Hướng dẫn HS tô maù: hoạ tiết giống
nhau tô cùng màu, màu nền khác với màu
họa tiết .
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ
hoạ tiết
Nhận xét đánh giá giờ học:Cho học sinh tự
đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đẹp
GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số
bài
Dặn dò: HS- Chuẩn bò tranh ảnh về an
toàn giao thông.
HS vẽ bài thực hành.
-Trưng bài sản phẩm của mình.

-Nhận xét về bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 15:
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của hộ đội trong chiến đấu, sản
xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
-HS vẽ đựơc tranh về đề tài quân đội.
-HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
-Một số bức tranh về đề tài quân đội của các họa só và của thiếu nhi.
Học sinh:
-SGK.
-Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
18
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.

-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ
tranh.
+Vẽ hình ảnh chính.
+Vẽ hình ảnh phụ.
+Vẽ màu.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước
giúp HS nhận xét.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu
vật.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
+Tranh thường là những hình ảnh nào?
-Nêu trang phục của các chú bộ đội, …
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục,
màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 16
Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đặc điể của mẫu.
-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ
màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
-Mẫu vẽ hai đồ vật.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS năm trước.
-Một số tranh tónh vật của họa só.
Học sinh:
-SGK.
19
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
-Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát:
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.

-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm
trước yêu cầu HS quan sát.
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS
quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và
tượng người.
-Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra
hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để
tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên
bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm
riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.

-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc
điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
BÀI17 :Thường thức mó thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ só
Nguyễn Đỗ Cung.
-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
20
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh Du kích tập bắn, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ só Nguyễn Đỗ
Cung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của
HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của
hoạ só Nguyễn Đỗ Cung?
Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng
của hoạ só Nguyễn Đỗ Cung.
KL:Nguyễn Đỗ Cung là một hoạ só tài
năng, có nhiều đóng góp cho nền Mó
thuật…
-Treo tranh Du kích tập bắn và yêu cầu

HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào
nữa?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
KL: Bức tranh Du kích tập bắn là một
trong những tác phẩm tiêu biểu…
-Treo một số bức tranh khác của hoạ só và
yêu cầu HS mô tả lại bức tranh như trên.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực
phát bểu ý kiến xây dựng bài.
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên
-Lắng nghe.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Buổi tập bắn của tổ du kích.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn
trong bức tranh.
- Nhà, cây, núi, bầu trời,
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà
sắc nhẹ nhàng trong sáng có đậm nhạt rõ
ràng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.

- Thảo luận mô tả tranh của hoạ só:
Nguyễn Đỗ Cung mỗi nhóm thể hiện 1
tranh.
-Đại diện một số nhóm lên bảng mô tả.
-Lớp nhận xét.
21
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
nhiên và chuẩn bò bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ só Tô
Ngọc Vân và tập nhận xét.
-HS về thực hiện theo yêu cầu.
Bài 18: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình
vuông, hình tròn.
-HS biểu cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí
II: Chuẩn bò:
Giáo viên:
- Hình gợi ý cách vẽ.
-Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh:
-SGK.
_Một số bài vẽ của các bạn HS năm trước.
-Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Trong thực tế em còn thấy trang trí ở
những đồ vật nào?
Gợi ý cách vẽ.
-Hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.
-Kẻ trục, tìm và sắp xếp mảng.
-Dựa vào hình dáng của mảng để vẽ hoạ
tiết.
-Màu vẽ theo ý thích.
-GV bảng và HD.
-Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
+Sự giống nhau, khác nhau các loại bài.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình .
-Nêu:
-Quan sát GV vẽ bảng và HD.
22
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Gọi HS mang bài lên bảng treo
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.

-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết,
lễ hội và mùa xuân.
-Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn, chọn ra
bài mình ưa thích.
-Thực hành vẽ cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp).
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Nhận xét bình chọn.
Bài 19: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
I Mục tiêu:
-HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh, phụ trong tranh.
-HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu quê hương đất nước.
IIChuẩn bò.
GV:
-SGK, SGV.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Một số bài vẽ của HS lớp trước về đề tài này.
-Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ Đ D DH.
HS:
-SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ
tranh.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
+Nêu các lễ hội mà em biết?
-Nêu trang phục màu sắc trong lễ hội.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
23
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2
+Vẽ hình ảnh chính ngày tết, …
+Chuẩn bò cho ngày tết, …
+Những hoạt động trong dòp tết
+Vẽ màu: tươi sáng rực rỡ.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước
giúp HS nhận xét.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu
vật.

-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục,
màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 20 Vẽ theo mẫu.
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
I Mục tiêu.
-HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các dộ
đậm nhát chính của mẫu.
-HS vẽ được gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu v ẽ, ở bài vẽ.
II Chuẩn bò.
GV:
-SGK,SGV.
-Chuẩn bò một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả…. Có hình dáng và màu sắc khác nhau,
dạng tương đương để HS quan sát và vẽ theo nhóm.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS lớp trước.
HS:
-SGK.
-Chuẩn bò một số mẫu vẽ như lọ, bình, quả nếu có điều kiện.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tây, màu vẽ.
Giáo viên Học sinh
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
24
Ngun Trêng Giang Ch©u b×nh 2

-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát:
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm
trước yêu cầu HS quan sát.
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS
quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và
tượng người.
-Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn
thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so
sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra

hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để
tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên
bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm
riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc
điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Bài 21: Tập nặn tạo dáng.
Đề tài tự chọn.
I Mục tiêu.
-HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
-HS nặn được hình ngươi, đồ vật, con vật… và tạo dáng theo ý thích.
-HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II Chuẩn bò.
GV:
-SGK, SGC.
25

×