Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kỳ i lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.21 KB, 30 trang )

Phòng GD – ĐT Chợ Mới

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

Trường THCS Mỹ Hiệp

Môn: Hóa Học 9 – Năm học 2010-2011

* Phần Lí Thuyết:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
* < A > OXIT
1/

Oxit axit + H2O → Axit
SO2 + H2O → H2SO3
Oxit bazơ + H2O → Bazơ
CaO + H2O → Ca(OH)2

2/

Oxit axit + Bazơ → Muối + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O ;

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ +H2O

Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 +H2O
3/

CaO + H2SO4 → CaSO4 ↓ + H2O


Oxit axit + Oxit bazơ → Muối
SO2 + CaO → CaSO3 ↓

* Có 4 loại oxit : Oxit axit :
Oxit bazơ :

Oxit trung tính :

Oxit lưỡng tính :

< B > AXIT
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. TÁC DỤNG LÊN CHẤT CHỈ THỊ MÀU
Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(HCl, H2SO4) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
Dung dịch axit tác dụng với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđrô.
Axit loãng + Kim loại → Muối + H2 ↑
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑ ;
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑


3. TÁC DỤNG VỚI BAZƠ: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
Axit + Bazơ → Muối + H2O
HCl + NaOH → NaCl + H2O ;

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 ↓ + 2H2O


4.TÁC DỤNG VỚI OXIT BAZƠ: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và H2O.
Axit + Oxit bazơ → Muối + H2O
2HCl + CaO → CaCl2 + H2O ;

H2SO4 + CaO → CaSO4 ↓ + H2O

5. TÁC DỤNG VỚI MUỐI : Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
Axit + Muối → Muối(mới) + Axit(mới)
2HCl + CuSO4 → CuCl2 + H2SO4
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA H2SO4 ĐẶC
1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
H2SO4 đặc tác dụng với kim loại tạo muối sunfat không giải phóng H2.
H2SO4(đặc, nóng) + Kim loại → Muối + Khí + H2O
2H2SO4(đặc, nóng) + Cu → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
2. TÍNH HÁO NƯỚC
H SO (ñaë
c)
C12H22O11 →
11H2O + 12C
2

4

III. SẢN XUẤT H2SO4
1.NGUYÊN LIỆU : S hoặc quặng pirit sắt (FeS2).
2. SẢN XUẤT : Có 3 giai đoạn
t
a) GĐ1: S + O2 
→ SO2
o


hoặc FeS2 +
b) GĐ2:

SO2 +

11
to
O2 
→ 4SO2 ↑ + Fe2O3
2
1
450o
→ SO3
O2 
V2O5
2

c) GĐ3: SO3 + H2O → H2SO4
IV. NHẬN BIẾT AXIT VÀ MUỐI
1. NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ MUỐI SUNFAT :
dùng thuốc thử là dd BaCl2, hoặc Ba(OH)2 tạo thành kết tủa BaSO4.
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
2. NHẬN BIẾT HCl VÀ MUỐI CLORUA :
dùng muối AgNO3 sản phẩm tạo thành kết tủa trắng là AgCl.
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
< C > BAZƠ
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. LÀM ĐỔI MÀU CHỈ THỊ : dd bazơ kiềm (Ca(OH)2 và NaOH) làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh, phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
2. TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT : dd bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và H2O.
Bazơ + Oxit axit → Muối + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 ↓ + H2O
3. TÁC DỤNG VỚI AXIT : bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và H2O.
Bazơ + Axit → Muối + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 ↓ + 2H2O
4. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI : dd bazơ tác dụng với dd muối => muối mới và bazơ
mới.
Bazơ + Muối → Muối(mới) + Bazơ(mới)
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Ca(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + CuCl2
5. NHIỆT PHÂN HUỶ : bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
t
Bazơ 
→ Oxit bazơ + H2O
o

t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
o

t

2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
o

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


t
2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O
o

II. SẢN XUẤT NaOH
1. NGUN LIỆU : dd NaCl bão hồ.
2. SẢN XUẤT : điện phân dd NaCl bão hồ có màng ngăn.
1
1
điệ
n phâ
n dung dòch
→ NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑
NaCl + H2O 

ng ngă
n
2

2

III. THANG pH : xác định độ axit, bazơ hay trung tính của mơi trường.

pH < 7 : mơi trường axit.
pH = 7 : mơi trường trung tính.
pH > 7 : mơi trường bazơ.
< D > MUỐI
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI : dd muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại
mới.
Muối + Kim loại → Muối(mới) + Kim loại(mới)
CuSO4 + Fe → CuSO4 + Cu ↓
3CuCl2 + 2Al → 2AlCl3 + 3Cu ↓
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT : muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Muối + Axit → Muối(mới) + Axit(mới)
AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
3. TÁC DỤNG VỚI BAZƠ : dd muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
Muối + Bazơ → Muối(mới) + Bazơ(mới)
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
CuCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Cu(OH)2 ↓
4. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI : dd muối tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới.
Muối + Muối → Muối(mới) + Muối(mới)
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


2AgNO3 + CaCl2 → Ca(NO3)2 + 2AgCl ↓
5. PHÂN HUỶ MUỐI : một số muối phân huỷ ở nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4, CaCO3.
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra :
− Chất tham gia đều tan.
− Sản phẩm có chất khơng tan, hoặc bay hơi, hoặc khơng tan và bay hơi.


KIM LOẠI
I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim : ( chữ in nghiên SGK )
1.1 . Với oxi :
3Fe + 2O2

KL + OXI
Fe3O4

OXIT BAZƠ
2Al + 3/2O2

;

1.2 . Với phi kim khác :
Fe + 3/2 Cl2
Fe + S

FeCl3

KL + PKim
Al + 3/2Cl2

;

FeS

;


2. Tác dụng với oxi :

Al2O3

2Al + 3S

KL +

MUỐI
AlCl3
Al2S3

AXITloãng

MUỐI

+

H2
Fe + 2HCl
Fe + H2SO4

FeCl2 + H2

Al + 3HCl

;

FeSO4 + H2


;

2Al + 3H2SO4

AlCl3 + 3/2H2
Al2(SO4)3 + 3H2

3. Tác dụng với muối : (Ghi chữ in nghiêng )

K L + MUỐI

M’ + KL’
Fe + CuSO4

FeSO4

+

Cu

;

Al + FeCl3

AlCl3 + Fe

4. Tác dụng với H2O

Kim Loại hoạt động mạnh (Na, K, Ca… ) Tác dụng với H2O
dd Bazơ + H2

Na + H2O
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

NaOH + 1/2H2

;

Ca + 2H2O

Ca(OH)2 + H2


5. Tác dụng với dd NaOH : Chỉ có kim loại Al phản ứng :

Al + NaOH + H2O

NaAlO2 + 3/2 H2

II. SẢN XUẤT
1/ NHÔM
1.1. NGUYÊN LIỆU : Quặng bô xít (Al2O3)
1.2. SẢN XUẤT : Oxi hóa kim loại, phi kim để loại ra khỏi
gang các nguyên tố :C, Si, Mn
2/ GANG
2.1 NGUYÊN LIỆU : Qưặng man hetit (Fe3O4 ) và henatit (Fe2O3)
, than
2.2 SẢN XUẤT : Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ
cao
C + O2


CO2

CO + Fe2O3

;

CO2 + C

2CO

3CO2 + 2Fe
3/THÉP

3.1 NGUYÊN LIỆU : Gang, sắt , oxi
3.2 SÀN XUẤT :Oxi hóa kim loại, phi kim để koo ra khỏi
gang các nguyên tố C, Si, Mn

PHI KIM
I.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại : nhiều pkim tác dụng với kim loại

tạo thành oxit bazơ hoặc muối.
PK + KlM LOẠI
Na + 1/2Cl2

Na2O

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

; 3Fe + 2O2


MUỐI
Fe3O4


2Al + 3/2O2

Al2O3

OXIT + KIM LOẠI
2Na + 1/2O2

Na2O

2Al + 3/2O2

Al2O3

OXIT BAZƠ
3Fe + 2O2

Fe3O4

2. Tác dụng với phi kim : phi kim có thể tác dụng với phi kim
2.1 Với oxi : 1/2O2 + H2
S + O2

H2 O
SO2


2.2 Với phi kim khác : Cl2 + H2

II.

2HCl

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA

II. A. ClO

* KHHH : Cl
* NTK = 35,5

* CTHH : Cl2
* HTRỊ : I

1. Tính chất hóa học :
1.1 Clo có tính chất của phi kim:
a. Với kim loại : Clo phản ứng hầu hết kim loại
muối Clorua
Cl2 + KL
Fe + 3/2Cl2

MUỐI
FeCl2

;

AlCl3
b. Với Hiđrô:

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

Cl2 + H2

2HCl

Al + 3/2Cl2


1.2 Tác dụng với nước :

Cl2 + H2O

HCl +

HClo
1.3 Tác dụng với NaOH : Cl2 + NaOH

NaCl +

NaClO + H2O
2. Điều chế :
2.1. Nguyên liệu : HCl , MnO2 , NaCl
2.2 Sản xuất :
a. Trong PTN : HClđăc + MnO2

MnCl2 + Cl2 +

2H2O
b. Trong CN :


NaCl + H2O

Cl2 + H2 + 2NaOH

II. B. Cacbon

B. I. Tính chất hóa học :
1. Với oxi : sản phẩm là oxit axit : C + O2
CO2
2. Với oxit kim loại

C + OB

KL +

CO2
CuO + C

Cu

+ CO2

;

ZnO + C

+ CO2
B. II. Các oxit của cacbon
1. Cacbon oxit

Chất
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

2. Cacbon đioxit

Zn


T/Chất
T/chất

Chất khí không

Chất khí không màu,

vật lí

màu, không mùi, ít

không mùi, nặng hơn

tan trong H2O, nhẹ hơn không khí
không khí
Tính

CO2 + H2O

Chất

CO2 + CaO


Hóa

CO + CuO

Học

CO2

CO2 + 2NaOH

4CO + Fe3O4

H2O

4CO2 + 3Fe

CO2 + NaOH

H2CO3
CaCO3

Cu +
Na2CO3 +

NaHCO3
* Phần Bài Tập
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, thì oxit được phân thành mấy loại?

a. 2 loại

b. 3 loại

c. 4 loại

5 loại

Câu 2. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước

b. Tác dụng với dung dịch axit

c. Tác dụng với oxit axit

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 3. Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước

b. Tác dụng với dung dịch bazơ

c. Tác dụng với oxit bazơ

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 4. Dãy các chất đều là oxit bazo là:
a. Na2O, SO2

b. Mn2O7, P2O5


Câu 5. Dãy gồm các chất đều là oxit axit
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

c. ZnO, CaO

d. N2O5, CO2


a. Al2O3, NO, SiO2

b. Mn2O7, NO, N2O5

c. P2O5, N2O5, SO2 d. SiO2, CO, P2O5

Câu 6. Các chất là oxit lưỡng tính?
a.Mn2O7, NO

b. Al2O3, ZnO

c. Al2O3, CO

d. ZnO, Fe2O3

Câu 7. Các chất là oxit trung tính?
a. CaO, CO, SiO2

b. Mn2O7, CO

c. Mn2O7, NO, ZnO d. CO, NO


Câu 8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
a. Na2SO4 + CuCl2

b. Na2SO4 + NaCl

c. K2SO3 + HCl

d. K2SO4 + HCl

Câu 9.Hãy cho biết tỉ khối của những chất khí: CO 2, H2, O2, SO2, N2, NH3 so với không
khí?
a. Các khí nặng hơn không khí: CO2, O2, SO2
b. Tất cả khí trên đều năng hơn không khí
c. Các khí nhẹ hơn không khí: H2, N2, NH3

d. Câu a và c đúng

Câu 10. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào?
a. H2O

b. dd HCl

c. dd NaOH

d. dd H2SO4

Câu 11.. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu
thành đỏ?
a. CaO


b. CO

c. SO3

d. MgO

Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO 2 → Y → H2SO4
X, Y lần lược phải là:
a. FeS, SO3

b. FeS2 hoặc S, SO3

c. O2, SO3

d. Cả a, b đều đúng

Câu 13. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
a. NaOH, Al, CuSO4, CuO
c. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3

b. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
d. Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Câu 14. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
a. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2

b. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO

c. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al


d. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2

Câu 15. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


a. SO2, NaOH, Na, K2O

b. CO2, N2O5, K2O, Na, K

c. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH

d. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2

Câu 16. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây:
a. Na2CO3

b. Fe

c. NaOH

d. Tất cả đều đúng

Câu 17.Tính chất hóa học chung của một axit?
a. Ddịch axit làm đổi màu chất chỉ thị

b. Ddịch axit tác dụng với bazơ và oxit

bazo

c. Ddịch axit tác dụng với kim loại

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 18.Tại sao nói H2S, H2SO3, H2CO3 là những axit yếu?
a. Phản ứng chậm với kim loại

b. Phản ứng chậm với muối cacbonnat

c. Dung dịch của nó dẫn điện kém

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 19.Tại sao nói HCl, HNO3, H2SO4 là những axit mạnh?
a. Phản ứng nhanh với kim loại

b. Phản ứng nhanh với muối cacbonnat

c. Dung dịch của nó dẫn điện tốt

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 20. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
a. CO2 và NaOH

b. Na2CO3 và HCl

c. KNO3 và NaHCO3

d. Na2CO3 và Ca(OH)2


Câu 21. Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H 2.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.
Dung dịch đó là:
a. NaOH

b. NaCl

c. HCl

d. H2SO4 đặc

Câu 22. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học
tăng dần?
a. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe

b. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

c. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

d. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


Câu 23. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của
tính kim loại.
a. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag


b. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu

c. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na

d. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na

Câu 24. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo thành muối và nước?
a. Kẽm với axit clohiđric

b. Natri cacbonat và Canxi clorua

c. Natri hiđroxit và axit clohiđric

d. Natri cacbonat và axit clohiđric

Câu 25. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau, sản phẩm tạo thành có hợp chất
khí?
a. Kẽm với axit clohiđric

b. Natri cacbonat và Canxi clorua

c. Natri hiđroxit và axit clohiđric

d. Natri cacbonat và axit clohiđric

Câu 26. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl 2
a. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4

b. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4


c. NaOH, CuSO4

d. H2SO4 loãng, CuSO4

Câu 27. Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 bằng chất khí nào sau đây?
a. Hiđro

b. Hiđroclorua

c. Oxi

d. Cacbonđioxit

Câu 28. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
a. Na, Al

b. K, Na

c. Al, Cu

d. Mg, K

Câu 29. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H 2SO4 loãng?
a. Cu

b. Al

c. HCl


d. CO2

Câu 30. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành
màu đỏ là:
a. Na2O, SO2, SiO2

b. P2O5, SO3

c. Na2O, CO2

d. KCl, K2O

Câu 31. Ddịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch
ddịch ZnSO4?
a. Fe

b. Mg

c. Cu

Câu 32. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

d. Zn


a. Cu

b. Zn


c. Mg

d. Fe

Câu 33. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
a. NaOH, Cu, CuO

b. Cu(OH)2, SO3, Fe

c. Al, Na2SO3

d. NO, CaO

Câu 34. Cho bột đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
a. H2

b. SO3

c. SO2

d. CO2

Câu 35. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong
dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất:
a. BaCl2 và Na2CO3

b. NaOH và CuSO4

c. Ba(OH)2 và Na2SO4


d. BaCO3 và K2SO4

Câu 36. Dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể
dùng chất:
a. AgNO3

b. HCl

c. Al

d. Mg

Câu 37. Có hỗn hợp gồm bột nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng
cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
a. HCl

b. NaCl

c. KOH

d. HNO3

Câu 38. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán
nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4.
a. Phenolphtalein

b. Dung dịch NaOH

c. Dung dịch BaCl2 d. Quỳ tím


Câu 39. Trong các bazo sau: NaOH, Cu(OH) 2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, bazo nào bị nhiệt phân
hủy?
a. NaOH , Cu(OH)2

b. Fe(OH)3, Ba(OH)2

c. Cu(OH)2, Fe(OH)3

d. Ba(OH)2, NaOH

Câu 40. Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:
a. Cho từ từ axit vào nước

b. Cho từ từ nước vào axit

c. Cho axit và nước vào cùng một lúc

d. Cả a, b đều đúng

Câu 41. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm
được axit sunfuric
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


a. H2SO4 loãng tác dụng với CuO

b. H2SO4 đặc tác dụng với C

c. Cu tác dụng với H2SO4 loãng


d. Cả B và C đều đúng

Câu 42. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
a. H2SO4 đặc, HCl

b. HNO3(l), H2SO4(l)

c. HNO3đặc, H2SO4đặc

d. HCl, H2SO4(l)

Câu 43. Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra
chất khí?
a. Lưu huỳnh

b. Kẽm

c. Bạc

d. Cacbon

Câu 44. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất rắn sau: MgO, P 2O5,
Ba(OH)2, Na2SO4
a. Nước, giấy quỳ tím

b. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím

c. DD H2SO4 loãng, phenolphtalein không màu d. Tất cả đều sai
Câu 45. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H 2SO4, HCl,
Na2SO4, NaCl

a. dd BaCl2 và quỳ tím

b. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO 3

c. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu

d. Cả a, b đều đúng

Câu 46. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có
phản ứng?
a. 4

b. 5

c. 6

d. 7

Câu 47. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl 2 đến khi kết tủa không tạo thêm
được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:
a. Cu

b. Cu2O

c. CuO

Câu 48. Kim loại X có những tính chất sau:
- Tỉ khối lớn hơn 1.
- Phản ứng với Oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.


Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

d. CuO2


- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa
trị II.
Kim loại X là:
a. Cu

b. Na

c. Al

d. Fe

Câu 49. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:
a. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2

b. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH

c. NaOH, KOH, Ba(OH)2

d. NaOH, KOH, Al(OH)3

Câu 50.Dung dịch bazơ làm cho giấy quì tím chuyển thành:
a. Màu đỏ

b. Màu xanh


c. Màu vàng

d. Màu đen

Câu 51.Tính chất hóa học của dung dịch bazơ là?
a. Làm đổi màu chất chỉ thị

b. Tác dụng với oxit axit

c. Tác dụng với dung dịch axit

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 52. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dd FeCl 3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng
không đổi, chất rắn thu được là:
a. Fe(OH)2

b. Fe2O3

c. FeO

d. Fe3O4

Câu 53. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dung dịch CuSO 4. Hiện tượng
xuất hiện là?
a. Chất rắn màu trắng

b. Chất khí màu xanh


c. Chất khí màu nâu

d. Chất rắn màu xanh

Câu 54. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là:
a. NaOH, Na2SO4

b. Ba(OH)2, BaSO4

c. BaCl2, BaSO4

d. Cả a & b đúng

Câu 55. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?
a. K2SO4, NaOH

b. K2SO4 và BaCl2

c. AgCl và HCl

d. Cả a & b đúng

Câu 56. Muối KNO3 phân hủy bởi nhiệt sinh ra các chất là?
a. KNO2, NO2

b. Không bị phân hủy c. KNO2 và O2

d. K2O, NO2

Câu 57. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:

a. CaSO4, CuCl2, BaSO4
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

b. AgNO3, BaCl2, CaCO3


c. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2

d. AgCl, BaCO3, BaSO4

Câu 58. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl 2. Hiện tượng xuất hiện
là?
a. Chất rắn màu trắng

b. Không có hiện tượng gì

c. Chất khí màu nâu

d. Chất rắn màu xanh

Câu 59. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:
a. Ca(OH)2, CaSO4

b. BaCl2, BaSO4

c. Ba(OH)2, BaSO4 d. Cả a, c đúng

Câu 60. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau?
a. K2SO4, CuCl2


b. BaSO4 và HCl

c. AgNO3 và NaCl d. Tất cả đều

đúng
Câu 61. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy:
a. KOH

b. Ba(OH)2

c. Al(OH)3

d. Cả a & b đúng

Câu 62. Khi điện phân nóng chảy muối natri clorua, sản phẩm thu dược là?
a. Na và Cl2

b. Na và Cl

c. Chỉ thu được Na

d. Chỉ thu được Cl 2

Câu 63. Phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp, thì thu
được?
a. Dung dịch NaOH

b. Khí H2

c. Khí Cl2


d. Tất cả đều đúng

Câu 64. Muối kali nitrat KNO3 được dùng để:
a. Chế tạo thuốc nổ đen

b. Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

c. Làm phân bón, cung cấp nguyên tố N và K

d. Tất cả đều đúng

Câu 65. Để phân biệt kim loại nhôm và kim loại sắt, người ta dùng?
a. Dung dịch HCl

b. Dung dịch H2SO4 c. Dung dịch NaOH

d. Tất cả đều đúng

Câu 66. Tính chất hóa học của một số kim loại là?
a. Tác dụng với phi kim

b. Tác dụng với dung dịch axit

c. Tác dụng với dung dịch muối

d. Tất cả đều đúng

Câu 67. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
a. Ảnh hưởng của các chât trong môi trường b. Tự kim loại sinh ra sự ăn mòn

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


c. Ảnh hưởng của nhiệt độ

d. Cả a và c đều đúng

Câu 68. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
a. 3,6 và 6,4

b. 6,8 và 3,2

c. 0,4 và 9,6

d. 4,0 và 6,0

Câu 69. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit
sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và
MgO trong hỗn hợp lần lượt là:
a. 2,2 và 1,8 gam

b. 2,4 và 1,6 gam

c. 1,2 và 2,8 gam

d. 1,8 và 1,2 gam

Câu 70. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư,
người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim

loại là:
a. 38,1% và 61,9%

b. 39% và 61%

c. 40% và 60%

d. 35% và 65%

Câu 71. Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là:
a. 35% và 65%

b. 40% và 60%

c. 50% và 50%

d. 70% và 30%

Câu 72. Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian
phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng
là:
a. 17,55g

b. 5,85g

c. 11,7g

d. 11,5g


Câu 73. Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời
gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Số mol muối sắt tạo thành là:
a. 0,25 mol

b. 0,1875 mol

c. 0,15 mol

d. 0,125 mol

Câu 74. Cho 1 gam hợp kim của Natri tác dụng với nước ta thu được kiềm; để trung hòa
kiềm đó cần phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2 M. Thành phần phần trăm của
natri trong hợp kim là:
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


a. 39,5%

b. 23%

c. 24%

d. 29%

Câu 75.Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2
thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch
HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:
a. Al, Fe và Cu


b. Fe, Cu và Ag

c. Al, Cu và Ag

d. Kết quả khác

Câu 76. Nhúng một lá Nhôm vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau
phản ứng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng
nhôm đã phản ứng là:
a. 0,27 g

b. 0,81 g

c. 0,54g

d. 1,08g

Câu 77. Cho lá Sắt có khối lượng 8,4 gam vào dung dịch Đồng sunfat. Sau một thời gian
nhấc lá Sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Sắt là 18 g. Khối lưọng muối sắt
tạo thành trong dung dịch là:
a. 30,4g

b. 22,8g

c. 23g

d. 25g

Câu 78. Cho 10 hỗn hợp bột các kim loại Kẽm và Đồng vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần

phần trăm theo khối lượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp ban đầu là:
a. 35% và 65%

b. 40,8% và 58,2%

c. 72,2% và 27,8% d. 70,2%và 29,8%

Câu 79. Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối.
Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
a. Cr (Crom)

b. Al (Nhôm)

c. Fe (Sắt)

d. Kết quả khác

Câu 80. Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl có dư, còn lại 32,5
gam chất không tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng
51,9 gam. Thành phần phần trăm của hỗn hợp trên lần lượt là:
a. 28,57%; 28,13% và 43,3%

b. 28%; 28% và 44%

c. 30%; 30% và 40%

d. Kết quả khác.

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn



Câu 81. Cho 23,6 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết 91,25 gam dung dịch HCl 20%
thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan .Khối lượng các kim loại trong
hỗn hợp lần lượt là:
a. 1,4g; 8,4g và 12,8g

b. 4g; 6,8g và 12,8g

c. 3 g; 7,8g và 12,8g

d. 2g; 8,8g và 12,8g

Câu 82. Cho 4,6 g một kim loại X hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước cho 2,24 lít khí
Hiđro (đktc).Kim loại X là kim loại nào sau đây:
a. Li (Liti)

b. Na (Natri)

c. Pb (Chì)

d. Fe (Sắt)

Câu 83. Cần bao nhiêu gam Na 2SO3 cho vào nước để điều chế 5 lít ddịch có nồng độ 8%
(D=1,075g/ml)
a. 430g

b. 410g

c. 415g


d. 200g

Câu 84. Cho 1,6 g CuO tác dụng với 100g dung dịch H 2SO4 có nồng độ 20% . Nồng độ
phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:
a. ≈ 3,2% và ≈ 18%

b. ≈ 3,15% và ≈ 17,76% c. 5% và 15%

d. Kết quả khác

Câu 85. Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo
thành muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
a. 1,5 M

b. 2M

c. 1M

d. 3M

Câu 86. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra
chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng là:
a. 0,25M

b. 0,7M

c. 0,45M

d. 0,5M


Câu 87. Trung hòa 20ml dung dịch H 2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng
dung dịch NaOH cần dùng là:
a. 10g

b. 8g

c. 9g

d. 15g

Câu 88. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO 3)2 1M.
Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
a. 2M và 1M

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

b. 1,5M và 0,5 M

c. 1M và 2M

d. 1M và 0,5M


Câu 89. Cho 20g hỗn hợp CuO và Fe 2O3 tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl
3,5M . Thành phần phần trăm khối lượng các oxit lần lượt là:
a. 30% và 70%

b. 25% và 75% c. 20% và 80% d. 40% và 60%

Câu 90. Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al 2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H 2SO4. Để

trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ
phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:
a. 15%

b. 20%

c. 22%

d. 25%

Câu 91. Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín thu
được 9g một chất kết tủa. Công thức hóa học của muối là:
a. FeCl

b. FeCl3

c. FeCl2

d. FeCl4

Câu 92. Tìm công thức của của hợp chất có thành phần : 28% Na; 33% Al; 39% O.
a. NaAlO

b. NaAlO2

b. NaO

d. Kết quả khác

Câu 93. Có 10g hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đậm đặc và nóng thu

được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng CuO và Cu lần
lượt là:
a. 68% và 32%

b. 60% và 40%

c. 65% và 35%

d. 70% và 30%

Câu 94. Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí hiđro (đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thì thu
được 5,76g Cu. Hiệu suất của phản ứng là:
a. 80%

b. 95%

c. 85%

d. 90%

Câu 95. Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội thấy còn 49 kg
than chưa cháy. Hiệu suất của phản ứng là:
a. 80%

b. 85%

c. 90%

d. 95%


Câu 96. Đốt cháy 16g chất A cần 44,8 lít O 2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số
mol 1:2. Khốí lượng CO2 và H2O tạo thành lần lượt là:
a. 44g và 36g

b. 22g và 18g

c. 50g và 90g

d. 40g và 50g

Câu 97. Nung hỗn hợp gồm hai muối CaCO 3 và MgCO3 thu được 76 g hai oxit và 33,6 lít
khí CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu lần lượt là:
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


a. 140g

b. 142g

c. 150g

d. 162g

Câu 98. Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II), chứa 20% Oxi về khối lượng. Hỏi nguyên
tố đó là nguyên tố nào sau đây: a. Ca

b. Mg

c. Fe


d. Cu
Câu 99. Tính lượng H2SO4 thu được khi cho 40g SO3 hợp nước. Biết rằng hiệu suất
phản ứng là 95%?
a. 23,28g

b. 46,55g

c. 45g

d. 50g

Câu 100. Nung 1 tấn đá vôi có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống, nếu hiệu suất phản
ứng là 80%?
a. 190kg

b. 360kg

c. 338kg

d. 448kg

B. PHẦN TỰ LUẬN
A/ BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
I. DẠNG 1: Dựa vào tính chất hóa học của chất để viết PTHH
1/ Có những oxit sau: CaO, Fe 2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được
với:
a. Nước

b. Dung dịch HCl


c. Dung dịch NaOH

2/ Có những chất sau: Al, Zn, FeO, Na 2SO3, BaCl2, AgNO3, H2SO4. Chất nào tác dụng
được với:
a. Dung dịch HCl

b. Dung dịch NaOH

II. DẠNG 2: Chọn chất thích hợp điền vào dấu [?] và viết PTHH
1. H2SO4 + [ ?]


→ ZnSO4 +

2. NaOH + [ ?]


→ Na2SO4 +

[ ?]
[ ?]

7. Cu +

[ ?]

8. Zn +

[ ?]



→ Cu(NO3)2 +
t
ZnO
→
o

3. H2O +

[ ?]


→ H2SO3

9. Cu +

[ ?]

t
CuCl2
→

4. H2O +

[ ?]


→ Ca(OH)2

10. K +


[ ?]

t
K2S
→

5. CaO +

[ ?]


→ CaCO3

t
11. FeO + [ ?] →
Fe + MnO

6. Mg +

[ ?]


→ MgCl2 +

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

o

o


o

[ ?] ↑

t
12. Fe2O3 + [ ?] →
Fe +
o

[ ?]

[ ?]


13. FeO +

[ ?]

t
Fe + SiO2
→

14. FeO +

[ ?]

t
→
Fe +


15. Al +

[ ?]

o

o


→ AlCl3 +

[ ?]

17.


HCl +

[ ?]

o

t
→
MnCl2 +

[ ?] ↑ +

H2O


[ ?] ↑

18. Cl2 +

[ ?]


→ NaCl + NaClO

+ [ ?]

→ FeCl3 + H2O
16. Fe(OH)3 + [ ?] 

19. KNO3

o

t
→

[ ? ] + O2 ↑

t
[ ?] + H2O + CO2 ↑
20. NaHCO3 →
o

III. DẠNG 3: Viết PTHH thực hiện theo dãy chuyển hóa?

 (2) CaSO4
Bài tập mẫu: Hãy viết PTHH theo biến hóa sau S

(1)
→

SO2

( 3)
→

H2SO3

(4)
→

Na2SO3

( 5)
→
SO2

 (6) Na2SO3
Trả lời: các PTHH theo chuyển hóa
t
(1) S + O2 →
SO2
0

t

(2) SO2 + CaO →
CaSO3
0

t
Hoặc SO2 + Ca(OH)2 →
CaSO3 + H2O
0

t
(3) SO2 + H2O →
H2SO3
0

→ Na2SO3 + 2 H2O
(4) H2SO3 + 2 NaOH 
→ Na2SO3 + H2O
Hoặc H2SO3 + Na2O 
→ Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O
(5) Na2SO3 + H2SO4 
t
(6) SO2 + 2 NaOH →
Na2SO3 + H2O
0

t
Hoặc SO2 + Na2O →
Na2SO3
0


Bài tập tự giải: Dựa vào tính chất của mỗi chất, hãy viết PTHH theo sơ đồ biến hóa sau:
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
1/ Ca →
CaO →
Ca(OH)2 →
CaCO3 →
Ca(NO3)2 →
CaSO4
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
2/ Cu →
CuO →
CuCl2 →
Cu(OH)2 →
CuSO4 →
Cu(NO3)2
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
3/ Mg →
MgO →

MgCl2 →
Mg(OH)2 →
Mg(NO3)2 →
MgSO4
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
4/ Zn →
ZnO →
ZnCl2 →
Zn(OH)2 →
Zn(NO3)2 →
ZnSO4

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
5/ Ba →
BaO →
BaCl2 →
Ba(OH)2 →
Ba(NO3)2 →
BaSO4

(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
(6)
6/ SO2 →
Na2SO3 →
SO2 →
SO3 →
H2SO4 →
Na2SO4 →
BaSO4

FeCl2

Fe

Fe3O4

Fe2(SO4)3

FeCl3

Fe(NO3)3

Fe(OH)3

AlCl3


Al(OH)3

FeCl3

7/ Fe
Fe2O3

FeCl2

Fe(OH)3

8/ 1/
Al

Al2O3

Al2O3

Al

2.2/
AlCl3

Al(OH)3

Al2O3

Al

NaAlO2


2.3/
Al(OH)3

Al2O3

Al

NaAlO2

9/ 3.1/
CaSO3
S

SO2

FeS2

H2SO3

Na2SO3

Na2SO3

SO2

SO2

H2SO3


3.2/
S

SO2

SO3

H2SO4
Na2SO4

FeS2

Na2SO3

10/
CaCO3

AgCl

CaO

CaCl2

Ca(OH)2

Ca(NO3)2

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

CaCO3


CaSO4

BaSO4

Na2SO3

SO2


11/Cu

CuO

CuCl2

Cu(OH)2

CuO

Cu

12/
Mg

MgO

MgCl

MgSO4


Mg(NO3)2
IV. DẠNG 4: Nhận biết các chất mất nhãn bằng phương pháp hóa học?
1/ (5/6). Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào để thu được khí O 2 từ hỗn hợp trên?
Viết PTHH
2/ (1/9 và 2/9). Bằng phương pháp hóa học có thể nhận biết được từng chất trong mỗi
dãy chất sau:
a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na 2O
b. Hai chất khí không màu là CO2 và O2
c. Hai chất rắn màu trắng là CaO và CaCO3
d. Hai chất rắn màu trắng là CaO và MgO
2/ (2/11). Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
b. Hai chất khí không màu là SO2 và O2
4/ Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H 2SO4, Ba(OH)2,
Na2SO4.Chỉ được dùng quì tím làm thuốc thử, hãy nhận biết mỗi lọ dung dịch trên?
Viết PTHH minh họa.
5/ Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H 2SO4, Ba(OH)2,
Na2CO3.Không được dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết mỗi lọ dung dịch trên?
Viết PTHH minh họa.
Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn


6/ Bằng phương pháp hóa học , hãy nhận biết các chất hợp chất sau
a/ Kim loại Al , Ag , Fe
b/ Dung dịch : HCl , NaOH , NaCl , Na2SO4 , Ba(OH)2
c/Dung dịch : CuSO4 , AgNO3 , NaCl , H2SO4 , Ca(OH)2.
d/Các chất rắn : CaCO3 , CaO , Ca(OH)2 , NaCl , AgNO3 .
7/ Nêu hiện tượng , giải thích ngắn gọn và viết phương trình hóa học .
a/ Dẫn khí Cl vào cốc đựng nước , sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được .

b/ Cho bột Al tinh khiết vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH .
c/ Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
V. DẠNG 5: Giải toán theo PTHH
1/ (6/6). Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng
độ 20%.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc?
Đáp số: a) PTHH; b) 3,25 (%) và
17,76 (%)
2/ (3/9). Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp
CuO và Fe2O3
a. Viết các PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi oxit ban đầu?
c. Tính thành phần phần trăm mỗi oxit có trong hỗn hợp?
Đáp số: a) 4 (g) và 16 (g)

Giáo viên : Hồ Thanh Tuấn

b) 80 (%) và 20 (%)


×