Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

3 phương pháp lập hồ sơ dự thầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 50 trang )

GIÁO TRÌNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY

1)

1


1

Đọc và hiểu hồ sơ mời thầu

2

Trình tự lập hồ sơ dự thầu

3

Tìm hiểu về biện pháp, tiến độ

4

5

Hướng dẫn chi tiết cách lập giá dự thầu

Các vấn đề khác liên quan

1)

2



-Đọc và hiểu nội dung hồ sơ mời thầu
- Hình dung một bộ hồ sơ dự thầu đầy đủ
- Tự các bạn triển khai đƣợc phần hoặc tất cả nội
dung của hồ sơ dự thầu

- Quản ly và kiểm soát quá trình lập hồ sơ dự thầu
-Rèn luyện thêm các ky năng cơ bản về dự toán; boc tách; lập biện pháp, tiến độ

1)

3


CÁC HỌC VIÊN LƢ U Ý:
KHOÁ HỌC NÀY CHỦ YẾU GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU GÓI
THẦU XÂY LẮP (PHỔ BIẾN VÀ KHÓ NHẤT); CÁC HỒ SƠ KHÁC NHƢ HỒ SƠ YÊU CẦU,
HỒ SƠ DỰ THẦU GÓI THẦU TƢ VẤN, HỒ SƠ CHÀO HÀNG CẠNH TRANH VV… ĐƢỢC
THỰC HIỆN TƢƠNG TỰ

1)

4


Các nội dung của hồ sơ mời thầu:



Phần 1: Chỉ dẫn đối với nhà thầu




Phần 2: Các yêu cầu về xây lắp



Phần 3: Các yêu cầu về hơp đồng

(Theo đúng mẫu mới năm 2010 của Bộ KHĐT)

1)

5


1. PHẦN CHỈ DẪN VỚI NHÀ THẦU:
Quan tâm:
-

Tên goi thầu; địa điểm thi công xây dựng;

-

Địa điểm tổ chức đấu thầu (nộp HSDT);

-

Thời gian thực hiện hơp đồng;


-

Các nội dung cần thiết của HSDT;

-

Các yêu cầu về năng lực kinh nghiệm;

-

Các yêu cầu về tài chính;

-

Các yêu cầu về năng lực cán bộ;

-

Yêu cầu về bảo đảm dự thầu

1)

6


1.PHẦN CHỈ DẪN VỚI NHÀ THẦU

Quan tâm (tiếp):

-


Thời hạn co hiệu lực của HSDT;

-

Quy cách và chữ ky trong HSDT;

-

Cách thức niêm phong, nộp HSDT;

-

Quan tâm phần tiêu chuẩn đánh giá HSDT:

-

Các biểu mẫu dự thầu (quan trọng);

1)

7


2. PHẦN YÊU CẦU VỀ XÂY LẮP:
Quan tâm:

-

Bảng tiên lƣơng (quan trọng);


-

Yêu cầu về tiến độ thi công xây dựng;

-

Các yêu cầu về mặt ky thuật công trinh;

-

Các bản vẽ (quan trọng);

1)

8


3. PHẦN YÊU CẦU VỀ HỢP ĐỒNG:
Quan tâm:

-

Xác định hình thức hơp đồng;

-

Các điều kiện cụ thể của hơp đồng; (bảo lãnh, tạm ứng, thƣởng
phạt vv….)


-

Các điều khoản dự kiến của hơp đồng;
(Mẫu hơp đồng kèm theo)

1)

9


CÔNG ViỆC PHẢI TRIỂN KHAI:
*Giao nhiệm vụ làm HSDT:

-

Hồ sơ năng lực;

-

Hồ sơ biện pháp + tiến độ;

-

Giá dự thầu;

*Lƣu y: Co bảng phân công nhiệm vụ rõ ràng và những ngƣời chịu trách nhiệm
chính phải ky xác nhận ngày hoàn thành;

1)


10


CÁC PHẦN CƠ BẢN TRONG HSDT:

-

Năng lực dự thầu;

-

Biện pháp thi công + tiến độ

-

Dự toán dự thầu

1)

11


Hồ sơ năng lực

Biện pháp thi

Dự toán dự

dự thầu


công và tiến

thầu

độ

1)

12


1.

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ NĂNG LỰC:

Đơn dự thầu

2.

Bảo lãnh dự thầu

3.

Các cam kết (nếu co)

4.

Thỏa thuận liên danh (nếu co)

5.


Giấy ủy quyền (nếu co)

6.

Hồ sơ pháp nhân nhà thầu

7.

Hồ sơ kinh nghiệm

8.

Năng lực tài chính

9.

Nhân lực – thiết bị thực hiện gói thầu

1)

13


2.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN HỒ SƠ BIỆN PHÁP TCTC:

3.

1.


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

2.

Bản vẽ biện pháp thi công

3.

Tiến độ thi công.

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN DỰ TOÁN DỰ THẦU

1.

Thuyết minh giá dự thầu

2.

Tổng hợp giá dự thầu

3.

Đơn giá tổng hơp

4.

Đơn giá chi tiết
1)

14



CÁC NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI
1. Phô tô (công chứng nếu co yêu cầu trong HSMT):

- Quyết định thành lập công ty;
- Quyết định chuyển đổi hinh thức công ty (cổ phần hoa)
- Đăng ky kinh doanh của công ty;
- Báo cáo tài chính, báo cáo thuế của công ty;
- Hơp đồng tƣơng tự đã và đang thực hiện;
- Bằng tốt nghiệp của nhân sự dự kiến tham gia thi công goi thầu;
- Hơp đồng lao động, sổ bảo hiểm (nếu co yêu cầu);
- Các chứng chỉ nghề của công nhân;
- Hơp đồng mua máy, thuê máy;
- Các quyết định, tài liệu khác theo yêu cầu …
2. Làm bảo lãnh dự thầu với phía ngân hàng
3. Sắp xếp cái tài liệu trên theo thứ tự (mục lục)
1)

15


HS MỜI THẦU

HS YÊU CẦU

HS DỰ THẦU

HS ĐỀ XUẤT


-Khắt khe hơn

-Yêu cầu không khắt khe

-Co bảo lãnh dự thầu

-Không bảo lãnh dự thầu

-Photo công chứng hầu hết các tài liệu;

- Chỉ cần photo các tài liệu

-Không chỉnh sửa đƣơc

- Co thể sửa, bổ sung
đƣơc

1)

16


CÁC NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI

-

Lựa chọn các bản vẽ thiết kế để vẽ phần khung sơ bộ

- Từ các bản vẽ khung sơ bộ tiến hành phần chi tiết
- Lựa chọn các mẫu biện pháp thi công sẵn co

- Đề xuất và vẽ các biện pháp thi công theo đặc thù của công trinh đang dự thầu
- Trao đổi tƣơng tác với bộ phận làm giá dự thầu để đề xuất các biện pháp thi công dự kiến tính vào giá, sự
tƣơng ứng trong cách đề xuất giá với biện pháp thực tế

- Vạch ra các đầu việc chính, tính toán làm bảng tiến độ
- Trƣởng nhom kiểm tra đánh giá

1)

17


BƢỚC 1: XỬ LÝ BẢNG TIÊN LƢỢNG:

1.

Photo bảng tiên lượng, kiểm tra đối chiếu giữa bản copy và bản gốc trong hồ sơ mời thầu để tránh nhầm lẫn

2.

Đánh dấu (bôi màu) các đầu việc lớn trên tiên lượng vừa photo, ví dụ: Phần móng, Phần kết cấu, Phần hoàn
thiện vv…..

3.

Kiểm tra tiên lượng trên cở sở bóc lại bản vẽ-> Tổng hợp khối
lượng thừa thiếu.

Cách bóc tách kiểm tra:


-

Chia các phần, giao mỗi người bóc và chịu trách nhiệm 1 phần; Người chịu trách nhiệm chính nên định
hướng cách bóc cho mỗi người: bóc bằng máy tính cầm tay và bút hoặc bóc bằng phần mềm dự toán,
yêu cầu thời gian cho từng người. Lưu ý ghi lại những phần KL thừa thiếu (trong thực tế, hầu như ít khi
người ta phát hiện ra những KL thừa mà đa phần là thiếu).

1)

18


Cách boc tách kiểm tra:

-

Nên bóc công tác có KL lớn: Đào đất, Bê tông, Cốt thép, Ván khuôn, Trát tường vv…các công tác dễ đo
đếm

-

Không nên bóc các KL có KL nhỏ, giá trị nhỏ, hoặc phần điện, nước (yêu cầu người có trình độ chuyên môn
về điện nước mới bóc được).

-

Nên bóc theo kiểu kiểm tra, tức là KL kết quả đã có sẵn (trong bảng tiên lượng), chúng ta rà soát xem nó có
đúng hoặc gần
đúng hay không!


-

Tốt nhất bóc theo cách sử dụng phần mềm máy tính mà ta vẫn lập dự toán: Tra đầu việc, sau đó bóc bằng
công thức, phần mềm dự toán sẽ tự tính ra khối lượng.

1)

19


BƢỚC 2: TẠO FILE DỰ TOÁN THẦU:

-

Sử dụng máy tính + phần mềm dự toán

-

Tạo file và định hướng các hệ số điều chỉnh cũng như định mức tỷ lệ các chi phí gián tiếp

-

Kèm đơn giá, định mức bên cạnh để nghiên cứu các chế độ chính sách quy định và thuận lợi trong cách tra mã;

- Tạo folder riêng mang tên tóm tắt gói thầu
- Định hướng sẽ tạo file theo các tên hạng mục chính và đặt số thứ tự để tạo sự sắp xếp tuần tự, quy củ

1)

20



BƢỚC 3: TRA MÃ DỰ TOÁN CÁC ĐẦU ViỆC:
- Phôtô bìa định mức, trong đó có đầy đủ các chương ghi rõ tên các đầu việc lớn trong công trình xây dựng, từ
đó vừa tra vừa nhớ, (dành cho những người mới làm dự toán)
Ví dụ:
Công tác đào đất bắt đầu với mã hiệu “AB.”, Bê tông cốt thép là “AF.”, Xây là “AE.”;…. Sau đó lại tiếp tục
nhớ kỹ hơn với “AF1 đến AF5 là bê tông, AF.6-7 là Thép, AF.8 là Ván khuôn”,….

1)

21


BƢỚC 3: TRA MÃ DỰ TOÁN CÁC ĐẦU ViỆC:

- Dựa sự tra cứu thuận lợi của phần mềm dự toán
Ví dụ:Trong ô mã hiệu định mức, các bạn chỉ cần gõ “bê tông cột”, lập tức các công tác có tên “bê tông cột” sẽ hiện ra.
Với các phần mềm mới hiện nay, thậm chí còn cho gõ tổ hợp các từ “ Bê tông cột, mác 200, đá 1x2” vv…..

-

Tự lập ra một bộ lọc trong đầu để có một sự lựa chọn nhanh nhất,

Ví dụ : Với tên công việc “ Trát gờ chỉ phào”, chỉ cần gõ từ “phào”, sự lựa chọn sẽ nhanh hơn nếu bạn cứ gõ là “trát”.

1)

22



* Kỹ năng đánh dấu bảng tiên lƣơng:
1, Đánh dấu lần thứ nhất: Tra xong 1 đầu việc, đánh dấu lần 1, Trong quá trinh làm công việc này, nên lƣu y 1 số điều
sau đây:

-Nếu co mã hiệu nào đo minh đã tra chƣa tin tƣởng với công việc trong

tiên lƣợng (sơ không đúng), hãy khoanh lại

hoặc bôi vàng bằng bút nhớ để kiểm tra lại kỹ hơn về sau, hoặc “để dành” ở đo để tham khảo y kiến ngƣời
khác.

-Nên kiểm tra cả số thứ tự đầu việc trong tiên lƣợng vi co những lúc tiên lƣợng đánh số thứ tự không chuẩn. Nếu
co gi bất thƣờng cũng nên khoanh lại ở số thứ tự để điều chỉnh lúc chuẩn bị in ấn.

-Nên kiểm tra cả đơn vị, bởi trong 1 số trƣờng hợp, tiên lƣợng và mã

dự toán co đơn vị khác nhau 100 hay 1000

đơn vị (m3 với 100m3, kg với tấn).

1)

23


1)

24



* Kỹ năng đánh dấu bảng tiên lƣơng:
2, Đánh dấu lần thứ hai:
Đây là lần kiểm tra khối lƣơng, thông thƣờng bạn thƣờng chắc chắn là đã nhập đúng khối lƣơng
100%, nhƣng tốt nhất nên tự kiểm tra lại hoặc nhờ ngƣời khác kiểm tra lại bởi các bạn co thể nhầm
lẫn, bƣớc kiểm tra này nên thực hiện sau khi đã hoàn tất việc nhập mã dự toán cho toàn bộ bảng
tiên lƣơng.

1)

25


×