Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng lập hồ sơ dự thầu của Công ty Lắp máy điện nước và xây dựng-Tổng Công ty xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.87 KB, 89 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu, nó góp phần nâng
cao hiệu quả của các hoạt động kinh tế. Lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng không
nằm ngoài sự tác động này, cạnh tranh tồn tại dới hình thức đấu thầu, đây là đặc
thù của các doanh nghiệp xây dựng.
Cũng nh các quan hệ cạnh tranh khác trên thị trờng, cạnh tranh trong lĩnh
vực xây dựng cơ bản cũng có những mặt tích cực và tiêu cực nhất định. Nhờ
thực hiện đấu thầu chủ đầu t có thể thực hiện một cách tối u nhiệm vụ xây
dựng. Về phía các đơn vị xây dựng, thông qua đấu thầu sẽ nhận đợc cơ hội nhận
thầu khảo sát, thiết kế, mua sắm máy móc thiết bị và xây lắp công trình. Vì vậy
thắng thầu thắng thầu có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp xây dựng
đặc biệt trong những năm gần đây.
Khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xây dựng chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố trong đó nhân tố có tính quyết định là hồ sơ dự thầu.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy điện nớc và xây dựng - Tổng
Công ty xây dựng Hà Nội, em nhận thấy hồ sơ dự thầu là yếu tố quan trọng ảnh
hởng đến khả năng thắng thầu của Công ty. Với mong muốn góp phần giải
quyết vấn đề đặt ra ở Công ty em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Giải
pháp nâng cao chất lợng lập hồ sơ dự thầu của Công ty Lắp máy điện nớc và
xây dựng-Tổng Công ty xây dựng Hà Nội.
Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn em xin đi sâu vào nghiên cứu
đề tài trong phạm vi từ khi nhận đợc hồ sơ mời thầu của chủ đầu t đến khi tham
dự đấu thầu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính sau :
Phần I : Những vấn đề lý luận chung về lập hồ sơ dự thầu của doanh nghiệp xây
dựng.
1
Phần II : Phân tích thực trạng công tác lập hồ sơ dự thầu của công ty lắp máy
điện nớc và xây dựng.
Phần III : Một số giải pháp nâng cao chất lợng lập hồ sơ dự thầu của công ty lắp
máy điện nớc và xây dựng.


2
Phần I
những vấn đề lý luận cơ bản về lập hồ sơ
dự thầu của doanh nghiệp xây dựng
I - những vấn đề lý luận chung về dự thầu
của doanh nghiệp xây dựng :
1- Thực chất dự thầu :
1.1- Thực chất của đấu thầu xây dựng :
Để thực hiện đợc một dự án đầu t xây dựng cơ bản theo cơ chế mớ,i ng-
ời ta có thể áp dụng một trong 3 phơng thức chủ yếu là : Tự làm, chỉ định và
đấu thầu. Phơng thức đấu thầu đợc áp dụng rộng rãi với hầu hết các dự án đầu
từ xây dựng cơ bản. Nếu đứng ở góc độ khác nhau sẽ có cách nhìn khác nhau về
đấu thầu trong xây dựng cơ bản. Theo qui chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị
định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính Phủ, thuật ngữ đấu thầu đ-
ợc hiểu là qúa trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu
(Hay thực chất nó là phơng thức mà chủ đầu t sử dụng để tổ chức sự cạnh tranh
giữa các đơn vị xây dựng nhằm lựa chọn đơn vị có khả năng thực hiện tốt nhất
các yêu cầu của nhiệm vụ đầu t ).
Tham gia đấu thầu có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau, song có những
chủ thể cơ bản sau đây tham gia :
- Chủ đầu t : Bên có nhu cầu xây dựng cần đợc đáp ứng khi thực hiện đấu
thầu họ đợc gọi là bên mời thầu.
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh : Hởng ứng các yêu cầu của chủ đầu t
họ đợc gọi là các nhà thầu hoặc ứng thầu.
Chủ đầu t so sánh các nhà thầu để chọn nhà thầu thích hợp nhất dựa trên
cơ sở đánh giá năng lực và giải pháp của các nhà thầu đa ra.
3
Mục tiêu của đấu thầu là nhằm thực hiện tính cạnh tranh công bằng và
minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu
quả kinh tế của dự án.

* Các nguyên tắc đấu thầu :
- Công bằng : Mọi nhà thầu đợc mời thầu đều có quyền bình đẳng nh
nhau về nội dung thông tin đợc cung cấp từ chủ đầu t, trình bày một cách khách
quan các ý kiến của mình trong qúa trình chuẩn bị hồ sơ và mở thầu. Tính công
bằng này là điều kiện đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.
- Bí mật : Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t phải giữ bí mật giá dự kiến
của mình đối với công trình đấu thầu tránh việc nhà thầu bỏ giá dự thầu không
minh bạch, không xây dựng trên chủ đầu t, cơ sở kinh nghiệm trên cơ sở hồ sơ
thiết kế, các yêu cầu của bên mời thầu, các qui định chung về đơn giá định mức
dẫn đến tình trạng đấu thầu rởm. Nguyên tắc này nhằm tránh thiệt hại cho
chủ đầu t trong trờng hợp giá dự thầu thấp hơn giá dự kiến hay gây thiệt hại cho
một bên dự thầu nào đó do bị lộ thông tin cho bên khác.
- Công khai : Nguyên tắc này yêu cầu (trừ những công trình thuộc bí mật
quốc gia) các công trình đều phải đảm bảo công khai các thông tin cần thiết khi
gọi thầu cũng nh giai đoạn mở thầu. Mục đích là nhằm thực hiện công bằng và
thu hút đợc nhiều hơn các nhà thầu tham gia đấu thầu, nâng cao chất lợng của
cuộc đấu thầu.
- Có năng lực : Cả chủ đầu t và nhà thầu phải có năng lực kinh tế, kỹ
thuật để thực hiện những điều đã cam kết.
- Pháp lý : Các bên tham gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh các qui
định của nhà nớc về nội dung và trình tự đấu thầu cũng nh những cam kết đợc
ghi trong hợp đồng. Nếu không đảm bảo yêu cầu này, chủ đầu t hữu quan và t-
ơng quan quản lý đầu t sẽ có quyền kiến nghị huỷ bỏ dự thầu.
4
1.2 - Thực chất dự thầu :
Căn cứ vào nghị định 88/CP của Chính Phủ: Nhà thầu là tổ chức kinh tế
có đủ điều kiện và t cách pháp nhân để tham gia đấu thầu (trong đấu thầu xây
lắp là nhà xây dựng).
Dự thầu và đấu thầu là những công việc có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nếu đấu thầu mà không có dự thầu hay là các nhà thầu không tham gia thì

không hình thành nên hoạt động dự thầu và ngợc lại.
Đấu thầu là quá trình do bên mời thầu tổ chức. Còn dự thầu là quá trình
chuẩn bị các tài liệu của nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu của chủ đầu
t để tham gia quá trình đấu thầu.
Nh vậy, dự thầu là những công việc mà nhà thầu phải tiến hành để tham
gia vào cuộc cạnh tranh giữa các nhà thầu hay là đấu thầu. Trong đấu thầu xây
lắp hoạt động dự thầu của công ty thực hiện một số công việc chủ yếu sau :
- Điều tra nghiên cứu thị trờng
- Điều tra nghiên cứu thị trờng đầu t
- Lập hồ sơ dự thầu.
2- Hình thức và phơng thức đấu thầu
2.1- Các hình thức đấu thầu chủ yếu:
Theo qui định tại điều 4 của Nghị định 88/CP ngày 1/9/1999 Qui chế
đấu thầu cũng nh các loại đấu thầu xây lắp đợc tổ chức dới 3 hình thức chủ yếu
sau:
- Đấu thầu rộng rãi
- Đấu thầu hạn chế
- Chỉ định thầu
2.2- Phơng thức đấu thầu :
- Đấu thầu một túi hồ sơ
- Đấu thầu hai túi hồ sơ
- Đấu thầu 2 giai đoạn
3- Trình tự dự thầu xây lắp của các doanh nghiệp xây dựng :
5
Theo qui định tại qui chế đấu thầu ban hành theo Nghị định 88/CP của
Chính Phủ ngày 1/9/1999 thì để dự thầu nhà thầu phải có các điều kiện sau :
- Có giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề.
- Đủ năng lực về tài chính và kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của gói
thầu.
- Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù là

đơn phơng liên danh dự thầu. Trờng hợp tổng công ty đứng lên dự thầu thì các
đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dự với t cách là nhà thầu độc lập trong
cùng một gói thầu.
- Việc tổ chức đấu thầu do chủ đầu t đảm nhiệm tuỳ từng điều
kiện cụ thể và loại hình đấu thầu trong nớc hay quốc tế mà quá trình đấu thầu sẽ
đợc chủ đầu t tổ chức theo trình tự gồm 9 bớc đã nêu ra tại điều 33 trong qui
chế đấu thầu hoặc song song với quá trình đấu thầu do chủ đầu t tổ chức thì các
nhà thầu (các đơn vị xây lắp) cũng phải tiến hành các công việc cần thiết khi
tham gia đấu thầu. Tuy có khác nhau đôi chút trong việc tham gia đấu thầu
trong nớc và đấu thầu quốc tế. Nhng có thể khái quát và phân chia các công
việc trong tổ chức dự thầu nh sơ đồ sau:
Sơ đồ 1 : Trình tự dự thầu xây lắp của các doanh nghiệp xây dựng
6
Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu
Nộp hồ sơ dự thầu
Tham gia dự sơ tuyển
Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
Ký kết hợp đồng thi công
*) Nghiên cứu thị trờng xây dựng thu thập các thông tin trên thị trờng đó
để tìm kiếm các công trình có thể tham gia đấu thầu. đây đợc coi là bớc đầu tiên
của qui trình đấu thầu trong các doanh nghiệp xây dựng bởi lẽ nó chính là bớc
để ngời bán (các doanh nghiệp xây dựng ) tiếp cận với ngời mua (chủ đầu t ) và
từ đó dẫn đến quan hệ giao dịch mua bán thông thờng qua phơng thức đấu thầu.
*) Chuẩn bị những điều kiện và những nội dung cần thiết để tham gia sơ
tuyển dự thầu xây dựng công trình khi chủ đầu t yêu cầu : Nếu công trình cần
đấu thầu đợc bên mời thầu cần tổ chức tiến hành sơ tuyển thì các nhà thầu phải
nộp hồ sơ cho bên mời thầu một bộ tài liệu sơ tuyển. Thông thờng các nhà thầu
sẽ phải trình bày trong tài liệu sơ tuyển những nội dung chính sau :
- Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà thầu
- Kinh nghiệm trong các loại hình công tác

- Nguồn nhân lực, trình độ quản lý, kỹ thuật qui mô của doanh
nghiệp
- Tình trạng tài chính trong những năm gần đây.
Mục tiêu của bớc này là vợt qua giai đoạn sơ tuyển. Tuy vậy một vấn đề
khác ở giai đoạn này mà nhà thầu phải chú ý đó là nắm bắt đợc các đối thủ
cũng vợt xa vòng sơ tuyển và tiến hành kiểm tra thông tin về họ làm căn cứ để
đa ra chiến lợc cạnh tranh thầu thích hợp trong các bớc tiếp theo
*) Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu :
Trong bớc này trớc hết nhà thầu sẽ nhận đợc một bộ hồ sơ mời thầu do
bên mời thầu cung cấp gồm các nội dung sau :
- Th mời thầu
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo về tiên lợng và chỉ dẫn kỹ
thuật
- Tiến độ thi công
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng
- Bảo lãnh dự thầu
7
- Một thoả thuận hợp đồng và bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Công việc đầu tiên của nhà thầu là tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu.
Đây là bớc rất quan trọng vì nó là bớc xuất phát điểm để nhà thầu lập hồ sơ dự
thầu và xác định xem khả năng của mình có thể đáp ứng đợc các yêu cầu của
bên mời thầu hay không. Đối với các vấn đề cha rõ trong hồ sơ mời thầu nhà
thầu có thể tìm đợc lời giải thông qua hội nghị liên thầu do bên mời thầu tổ
chức hoặc trao đổi công khai bằng văn bản với bên mời thầu. Một điều đáng
quan tâm trong việc thực hiện các công việc tiếp theo là nhà thầu nên thực hiện
đúng theo những chỉ dẫn đối với nhà thầu trong hồ sơ mời thầu.
Tiếp theo nhà thầu có thể xin phép chủ đầu t đi thăm công trờng để khảo
sát nếu thấy cần thiết. Chi phí cho việc đi thực tế thờng là do nhà thầu chịu. Nhà
thầu nên cử những cán bộ có trình độ năng lực và kinh nghiệm về mặt kỹ thuật

cũng nh kinh tế đi khảo sát hiện trờng. Điều này sẽ giúp nhà thầu nắm đợc thực
địa làm cơ sở xây dựng giải pháp thi công hợp lý cũng nh nắm bắt đợc tình hình
thị trờng nơi đặt công trình, đặc biệt là thị trờng các yếu tố đầu vào cung cấp
cho thi công công trình có cơ sở thực tế cho việc lập ra sau khi nắm chắc thông
tin về nhiều phơng diện, nhà thầu tiến hành công việc quan trọng nhất của quá
trình dự thầu và quyết định khả năng thắng thầu đó là lập hồ sơ dự thầu. Khi
tiến hành công việc này, nhà thầu có thể sử dụng t vấn, đặc biệt là t vấn liên
quan đến việc lập biện pháp thi công và các giải pháp kỹ thuật.
*) Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu :
Việc nộp hồ sơ dự thầu sẽ diễn ra theo từng thời gian và địa điểm đã qui
định trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu sẽ phải nộp hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu
trong tình trạng niêm phong. Thông thờng bên mời thầu sẽ yêu cầu bên nhà
thầu nộp một bộ hồ sơ dự thầu gốc và một bản sao nhất định các tài liệu có liên
quan sao cho bó chung vào một gói bọc. Cùng với việc nộp hồ sơ dự thầu nhà
thầu cũng sẽ phải nộp cho bên mời thầu một số tiền bảo lãnh nhất định bằng từ
1 ữ 3% tổng giá trị ớc tính giá bỏ thầu hoặc bằng một mức giá nhất định đã qui
định. Tiền bảo lãnh dự thầu sẽ đợc trả lại cho nhà thầu không đạt kết quả sau
8
khi công bố trung thầu không quá 30 ngày kể từ ngày công bố. Nhà thầu không
đợc nhận lại tiền bảo lãnh dự thầu trong các trờng hợp :
- Trúng thầu nhng từ chối thực hiện hợp đồng
- Rút đơn sau thời gian nộp thầu
- Do vi phạm nghiêm trọng các qui chế đấu thầu.
Đến thời gian qui định (có thể trùng với thời gian nộp hồ sơ dự thầu ) nhà
thầu đợc tham gia vào cuộc mở thầu do bên mời thầu tổ chức tại địa điểm mà
bên mời thầu đã qui định trong hồ sơ mời thầu. Trong cuộc họp mở thầu, bên
mời thầu thờng công bố công khai hai chỉ tiêu là giá bỏ thầu và thời gian thi
công của từng nhà thầu. Đây là những thông tin mà nhà thầu cần lu giữ để làm
căn cứ kinh nghiệm và đánh giá đối thủ cạnh tranh cho những lần dự thầu tiếp
theo.

*) Ký kết hợp đồng thi công nếu trúng thầu :
Nếu nhận đợc thông báo trúng thầu của bên mời thầu, nhà thầu trúng
thầu phải gửi cho bên mời thầu thông báo chấp nhận đàm phán ký kết hợp đồng
trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo trúng thầu. Sau đó theo
lịch đã thống nhất hai bên tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng. Nhà thầu
trúng thầu cũng sẽ phải nộp cho bên mời thầu một khoản bảo lãnh hợp đồng
bằng từ 10 ữ 15% giá trị hợp đồng và đợc nhận lại bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh
thực hiện hợp đồng có hiệu lực cho đến khi thời gian bảo lãnh của hợp đồng hết
hạn. Việc tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng bao thầu công trình phải theo
đúng luật để hợp đồng phù hợp với qui định của Pháp luật và qui định của Nhà
nớc, phù hợp với nguyên tắc hai bên cùng có lợi, có thởng, có phạt.
II- Những vấn đề lý luận cơ bản về lập hồ sơ
dự thầu :
1- Hồ sơ dự thầu là gì :
Theo qui định tại điều 3 Qui chế đấu thầu ban hành theo Nghị định số
88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính Phủ. Hồ sơ dự thầu là các tài liệu do
nhà thầu lập ra theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
9
Hồ sơ dự thầu bao gồm :
-Bản sao giấy đăng ký kinh doanh và giấy phép hành nghề .
-Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu (năng lực tài chính , năng lực máy
móc thiết bị ,hồ sơ kinh nghiệm)
-Các biện pháp thi công tổng thể và chi tiết hạng mục công trình
-Tài liệu thiết kế tổ chức thi công và tiến độ thi công , tổ chức nhân lực
-Dự toán đơn giá dự thầu .
-Bảo lãnh dự thầu
Trong các nội dung cần lập, nội dung quan trọng và đòi hỏi nhiều công
sức là lập biện pháp thi công, tiến độ thi công, tổ chức thi công và bản dự toán
giá dự thầu. Các nhà thầu cần chú ý rằng giá dự thầu chỉ đợc đa ra trên cơ sở đã
có biện pháp thi công và tổ chức thi công hợp lý vì giá dự thầu phản ánh chính

sách nhận thầu của nhà thầu, phản ánh các biện pháp thi công và tổ chức thi
công. Đây là chỉ tiêu mà tổng hợp nhất, thực chất là chiến lợc nhận thầu.
2- Cách thức xác định một số nội dung chủ yếu trong hồ sơ dự thầu
Nh đã trình bày ở trên trong hồ sơ dự thầu thì việc xác định biện pháp
thi công, tiến độ thi công và xác định giá dự thầu là những công việc chủ yếu
và mangg tính quyết định trong việc nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu
2.1- Cách xác định biện pháp và tiến độ thi công
* Nguyên tắc chung để lập biện pháp và tổ chức thi công, tiến độ thi
công :
- Lập thiết kế tổ chức thi công nhằm mục đích đảm bảo đa công trình
vào sử dụng đúng thời hạn và vận hành đạt công suất thiết kế với giá thành
hạ ,đảm bảo chất lợng trên cơ sở áp dụng các hình thức tổ chức, quản lý kỹ
thuật xây lắp tiên tiến .
- Xác định biện pháp thi công có hiệu quả nhất để giảm khối lợng lao
động, rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, sử dụng vật t đúng định mức
tiết kiệm giảm hao hụt ,nâng cao chất lợng xây lắp và đảm bảo an toàn lao
động.
10
- Sử dụng triệt để các phơng tiện kỹ thuật ,sử dụng các công nghệ phù
hợp nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lợng xây dựng.
- Cung ứng kịp thời ,đồng bộ các loại nguyên vật liệu ,vật t thiết bị thi
công, nhân lực theo tiến độ cho từng bộ phận hoặc từng hạng mục công trình.
- Sử dụng triệt để diện tích thi công, khéo léo kết hợp các quá trình xây
dựng với nhau để đảm bảo thi công liên tục theo dây chuyền ,hợp lý hóa .
- Sử dụng triệt để nguồn vật liệu xây dựng địa phơng, các chi tiết
cấu kiện và bán thành phẩm trên cơ sở đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
-áp dụng thi công cơ giới hóa, đồng bộ hoặc kết hợp cơ giới với thủ
công để tận dụng hết công suất xe máy.
-Tận dụng các công trình sẵn có, các loại nhà lắp ghép để làm nhà
tạm và công trình phụ trợ

-Bố trí xây dựng các hạng mục công trình sinh hoạt thuộc công trình
vĩnh cửu để dựng cho công nhân xây dựng.
-Tuân theo các quy trình về bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn, vệ sinh
công nghiệp, phòng chống cháy nổ.
* Cách thức xác định mặt bằng tổ chức thi công
Mặt bằng tổ chức thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực (có thể là
một công trình ,nhiều công trình ) sẽ đợc ghi rõ vị trí ,kích thớc của các công
trình tạm nh tạm bơm, lán vữa ... các bãi vật liệu hoặc cấu kiệnvà các máy
móc thiết bị dựng lắp phục vụ công tác thi công Mặt bằng thi công trình
phải có:
- Các công trình tạm nh trạm trộn, lán vữa
- Các bãi chá vật liệu, cấu kiện
- Đờng vận chuyển để liên hệ các kho bãi với công trình
- Các vị trí đặt máy cố định hoặc các tuyến di chuyển (di động) của
các máy nâng để dựng lắp phục vụ thi công .
- Các đờng điện nớc để phục vụ cho việc xây lắp
- Nhà quản lý và chỉ huy công trình
- Khu sinh hoạt nhà tạm của công nhân
11
ở những công trình lớn còn phải thêm hai phần nữa
- Các trạm xởng gia công và phụ trợ
- Phòng kỹ thuật chỉ đạo thi công công trình
Nguyên tắc chung về thiết kế mặt bằng thi công:
- Các xởng sản xuất và phụ trợ ,kho trung tâm, khu nhà ở phải bố trí
ngoài phạm vi xây dựng công trình (kể cả khu mở rộng)
- Các công trình tạm phải đợc hạn chế đến mức ít nhất để phí tổn sử
dụng là thấp nhất
- Những xí nghiệp sản xuất nên bố trí tập trung vào một khu vực để
giảm nhẹ cho công tác quản lý .
- Giảm phí tổn về đờng vận chuyển ( kể cả đờng thuật nh: điện n-

ớc)bằng cách nghiên cứu kỹ để vạch tuyến đợc hợp lý nhất .
- Phải tiết kiệm diện tích kho bãi bằng cách cung cấp vật liệu theo
tiến độ tức là chứa theo tuần ,kỳ, tháng chứa luôn một lúc
* Cách xác định tiến độ thi công
Lập tiến độ thi công để đẩm bảo hoàn thành công trình trong thời gian
quy định (dựa theo những số liệu tổng kết của Nhà nớc hoặc những quy định
cụ thể trong hợp đồng giao thầu ) với mức độ sử dụng vật liệu ,máy móc và
nhân lực hợp lý nhất
Tiến độ thi công nhằm ấn định :
- Trình tự tiến hành các công việc
- Quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau
- Xác định nhu cầuvề nhân lực, vật liệu, máy móc thiết bị cần thiết
cho phục vụ thi công theo những thời gian quy định
Các bớc thiết lập tiến độ thi công
- Chia công trình thành những bộ phận kết cấu, từ đó ta sẽ xác định đ-
ợc các quá trình thi công cần thiết để sau đó sẽ thống kê đợc các công việc
phải làm tức ta có đợc khối lợng công việc phải thực hiện
-Lựa chọn biện pháp thi công việc thực hiện và số kíp máy cần
thiết cho việc xây dựng công trình
12
-Quy định trình tự thực hiện các quá trình xây lắp tổng thi công
-Dự tính thời gian thực hiện trong mỗi quá trình để thành lập tiến độ.
Điều chỉnh tiến độ bằng cách xắp xếp lại thời gian hoàn thành các
công trình xây dựng cho chúng có thể tiến hành song song, kết hợp đồng
thời vẫn đảm bảo trình tự thi công hợp lý
- Lập kế hoạch về nhu cầu nhân lực vật liệu, cấu kiện bán thành
phẩm ,máy móc thi công , phơng tiện vận chuyển.
Các phơng pháp lập tiến độ
-Phơng pháp sơ đồ ngang
-Phong pháp dây chuyền

-Phơng pháp sơ đồ mạng lới
* Biện pháp kỹ thuật và biện pháp công
Đây là một trong những chỉ tiêu chiếm số điểm cao trong tổng số
điểm của các chỉ tiêu mà chủ đầu t đa ra để đánh giá hồ sơ dự thầu. Bởi lẽ nó
là cơ sở đảm bảo chất lợng công trình, đảm bảo an toàn cho ngời lao độngvà
độ bền công trình, là cơ sở để lập tiến độ thi công.
Do vậy trong hồ sơ dự thầu nhà thầu phải đa ra biện pháp kỹ thuật và
thi công cho tổng thể công trình và chi tiết cho từng hạng mục trên cơ sở
yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ mời thầu và qua nghiên cứu các điều kiện tự nhiên ,
khí hậu ở nơi có công trình xây dựng
2.2- Phơng pháp xác định giá dự thầu :
Xác định giá dự thầu là một công việc phức tạp và quan trọng trong quá
trình lập hồ sơ dự thầu. Phức tạp bởi vì khối lợng tính toán lớn và gồm nhiều chi
phí và khoản mục khác nhau. Còn về tầm quan trọng do giá dự thầu là một
trong các yếu tố chính để chọn nhà thầu. Thông thờng các trờng hợp thắng thầu
là do giá dự thầu thấp, song tất nhiên cũng phải hợp lý. Để có đợc giá dự thầu
mang tính cạnh tranh cao khi dự thầu đòi hỏi các nhà thầu phải có phơng pháp
lập giá dự thầu khoa học. Giá dự thầu đợc xác định theo công thức:
G
dt
= Q
i
D
i
(i = 1,2,...n)
Trong đó : G
dt
: Giá dự thầu
13
Q

i
: Khối lợng công tác xây lắp i do bên mời thầu cung cấp
trên cơ sở tiên lợng đợc bóc tách từ các bản vẽ kỹ thuật hoặc bản vẽ thi công.
D
i
: Đơn giá dự thầu công tác xây lắp i do nhà thầu lập ra theo h-
ớng dẫn chung về lắp giá xây dựng trên cơ sở điều kiện cụ thể của mình và giá
cả thị trờng theo mặt bằng giá đợc ấn định trong hồ sơ mời thầu.
N : Số lợng công tác xây lắp do chủ đầu t xác định lúc mời
thầu.
Các thành phần chi phí tạo thành đơn giá dự thầu :
- Chi phí nguyên vật liệu Kí hiệu : VL
- Chi phí nhân công Kí hiệu : NC
Cộng các chi phí trực tiếp : T
- Chi phí chung : Kí hiệu : C
- Lãi dự kiến của nhà thầuKí hiệu : L
- Thuế (Thuế VAT) Kí hiệu : T
gt
Cộng các chi phí và lãi thuễ trong đơn giá dự thầu :
D
dth
= T + C + L + T
gt
Ngoài ra có thể tính hệ số trợt giá (k
tg
) và yếu tố rủi ro (k
rr
) khi đó giá dự
thầu hoàn chỉnh đợc tính nh sau :
D

t
= D
dth
(1 + k
tg
+ k
rr
)
* Phơng pháp xác định từng khoản mục chi phí:
2.2.1- Phơng pháp xác định chi phí vật liệu trong đơn giá dự thầu :
Chi phí vật liệu trong đơn giá dự thầu bao gồm chi phí vật liệu chính, vật
liệu phụ, vật liệu luân chuyển. Đối với vật liệu chính xác định căn cứ số lợng
vật liệu đủ qui cách phẩm chất tính cho đơn vị tính bao gồm : Chi phí vật liệu
cấu thành sản phẩm và hao hụt trong quá trình thi công. Tất cả số lợng này đợc
tính vào định mức của nhà thầu. Các hao hụt ngoài công trờng đã đợc tính vào
chi phí nguyên vật liệu. Cách tính này rất phù hợp với cơ chế thị trờng và đơn vị
nào cung cấp vật liệu đến chân công trình rẻ hơn thì nhà thầu mua.
14
Ngoài số lợng vật liệu chính theo định mức của doanh nghiệp, còn phải
tính thêm chi phí cho các loại vật liệu phụ, thông thờng ngời ta lấy theo phần
trăm (%) so với vật liệu chính (khoảng 5 ữ 10%).
Vật liệu luân chuyển nh ván khuôn, khuôn hợp kim, dàn giáo... Đặc điểm
của vật liệu luân chuyển là đợc sử dụng nhiều lần và đôi khi giá trị mua sắm
cũng khá lớn nhng cha đủ tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ (do đó về mặt kinh tế
không qui định chế độ khấu hao mà tuỳ từng trờng hợp ngời ta khấu trừ dần
mua sắm vật liệu luân chuyển vào giá trị công tác xây lắp . Có thể xác định
phần giá trị của vật liệu luân chuyển chuyển vào giá trị sản phẩm qua mỗi lần
luân chuyển bằng công thức kinh nghiệm.
h(n -1 ) + 2
K = -------------------

2n
Trong đó :
k : Hệ số luân chuyển của vật liệu luân chuyển qua mỗi lần sử dụng
n : Số lần sử dụng vật liệu luân chuyển. Trờng hợp vật liệu sử dụng tại
chỗ nhng sử dụng lu dài ngày thì cứ sau một thời gian nhất định (từ 3 ữ 6 tháng)
lại đợc tính thêm một lần luân chuyển.
h : Tỷ lệ bù hao hụt từ lần thứ hai trở đi tính bằng %.
Vậy chi phí vật liệu trong đơn giá dự thầu đợc tính bình quân theo công
thức sau :
VL = (1+k
p
)ĐM
VLi
g
VL(i)
+ C
VLLC(j)
K
LC(j)
Q (i=1,n; j=1,m)
Trong đó : Số hạng thứ nhất tính chi phí VLC và VLP, số hạng thứ hai
tính chi phí vật liệu luân chuyển.
k
p
: hệ số tính đến chi phí VLP (k
p
= 0,5 - 1)
ĐM
VL(i)
: Định mức vật liệu của nhà thầu đối với vật liệu.

g
VL(i)
: Giá 1 đơn vị tính loại vật liệu i theo mặt bằng thống nhất trong hồ
sơ mời thầu (hoặc là giá vật liệu đến chân công trình do nhà thầu tự xác định).
n : Số loại công tác xây lắp
15
m : Số loại công tác xây lắp có sử dụng VLLC với m <=n
Q
i
: Khối lợng công tác có sử dụng VLLC
C
VLLC(j)
: Tiền mua VLLC loại j
K
LC(j)
: Hệ số chuyển giá trị vào sản phẩm qua một lần sử dụng vật liệu
luân chuyển loại j.
2.2.2 - Phơng pháp xác định chi phí nhân công cho 1 đơn vị tính :
Đơn giá dự thầu do từng nhà thầu lập để tranh thầu là giá cá biệt. Cơ sở
xác định là cấp bậc thợ bình quân cho từng loại công việc dựa theo sự biên chế
các tổ, nhóm đã đợc kiểm nghiệm qua nhiều công trình xây dựng và giá nhân
công trên thị trờng lao động. Chi phí nhân công bao gòm tiền lơng và phụ cấp
khác lơng của công nhân trực tiếp xây lắp. Đợc xác định theo công thức sau :
Trong đó :
Q
j
: Khối lợng công tác xây lắp thứ j
D
jnc
: Chi phí nhân công trong đơn giá xây dựng cơ bản của công

tác xây lắp thứ j
F1 : các khoản phụ cấp cha tính hoặc tính cha đủ vào tiền công
trên mức lơng tối thiểu
F2 : Các khoản phụ cấp cha tính hoặc tính cha đủ vào tiền công
trên mức lơng cấp bậc
h
1n
: Hệ số tiền công nhóm i so với tiền lơng tối thiểu trong đơn
giá
h
2n
: Hệ số tiền công nhóm i so với tiền lơng cấp bậc trong đơn giá.
Các hệ số h
1n
và h
2n
đợc tính sẵn nh sau :
Nhóm mức lơng I II III IV
h
1n
2,342 2,493 2,638 2,795
16
)
21
1(
21
1
nn
m
j

jncj
h
F
h
F
DQNC
++=

=
h
2n
1,377 1,370 1,363 1,357
2.2.3- Phơng pháp xác định chi phí máy xây dựng trong đơn giá dự
thầu :
Chi phí máy thi công : Là toàn bộ chi phí cho việc sử dụng máy móc thiết
bị vào thi công.
*) Trờng hợp máy thi công là tài sản của nhà thầu :
Trong giá của ca máy bao gồm :
- Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn
- Chi phí sửa chữa thờng xuyên
- Chi phí vận hành : Nhiên liệu, tiền lơng công nhân lái máy
- Chi phí khác
*) Trờng hợp nhà thầu phải thuê máy :
Khi khối lợng công tác làm bằng máy ít, thời gian thi công ngắn thì thuê
máy theo ca. Giá ca máy lấy theo giá trên thị trờng xây dựng. Có thể dùng giá
ca máy do nhà nớc ban hành theo một mặt bằng giá nhất định song cần đợc
chỉnh cho phù hợp cho ngời có máy cho thuê bù đắp đợc chi phí và có lãi.
Khối lợng công tác làm bằng máy lớn và thời gian thi công bằng máy dài
trên 1 năm thì vấn đề đặt ra là nên thuê máy theo ca hay thuê theo loại máy đo
trong 1 thời gian dài. Để lựa chọn sẽ căn cứ theo từng phơng án, phơng án nào

có chi phí thấp thì sẽ lựa chọn. Cách tính lựa chọn có thể dùng phơng pháp sau :
Gọi C
1
là chi phí cho phơng án thuê máy theo ca
Gọi C
2
là chi phí cho phơng án thuê máy theo năm
Gọi X là số ca máy; g : Là giá ca máy
Ta có : Chi phí sử dụng máy trong trờng hợp thuê máy theo ca là C
1
= gX
Khi thuê hẳn máy đó trong 1 năm thì số tiền phải trả là : C
2
= C
F
+C
V
X
Trong đó : C
F
: Chi phí cố định khi thuê máy
C
V
: Chi phí thay đổi tuỳ thuộc vào số ca máy vận hành xác định
điểm nút X* . Tại X* có C
1
= C
2
17
C

F
=> X* = -------------
g - C
V
Vậy nếu số ca máy cần dùng trong năm > X* thì chọn phơng án thuê
máy. Còn nếu chỉ cần sử dụng số ca máy < X* trong năm thì nên chọn phơng
án thuê máy theo ca. Trong trờng hợp số ca máy = X* thì tuỳ chọn. để xác định
X* ta có thể dùng phơng pháp vẽ đồ thị.
Nói chung chi phí máy thi công :

=
=
m
j
imcj
DQM
1
Trong đó :
Q
j
: Khối lợng công tác xây lắp
D
jmc
: Chi phí máy thi công trong đơn giá xây dựng của công tác
xây lắp thứ j
2.2.4- Xác định chi phí chung trong đơn giá dự thầu :
Chi phí chung là những chi phí không liên quan trực tiếp việc hoàn thành
công tác xây lắp nhng thực sự cần thiết cho công tác thi công khi việc tổ chức
bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng công trình. Về mặt quản lý có thể
phân chia chi phí này thành 2 bộ phận :

- Chi phí chung tính trực tiếp cho từng hạng mục xây dựng nh chi phí văn
phòng, thông tin liên lạc, tiền lơng, cán bộ điều hành quản lý thi công, chi phí
này sẽ đợc phân bổ bằng tỷ lệ % vào chi phí vật liệu, chi phí tiền lơng và các chi
phí khác.
- Chi phí chung toàn doanh nghiệp nh chi phí thuê nhà làm trụ sở doanh
nghiệp, chi phí dụng cụ văn phòng, lơng cho cán bộ quản lý doanh nghiệp. Chi
phí này có thể tính đợc tính cho từng công trờng theo tỷ lệ phân bổ nhất định.
Chi phí chung trong toàn bộ giá dự thầu đợc xác định trên cơ sở điều kiện
cụ thể của từng doanh nghiệp. Do tính chất cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
nên các doanh nghiệp phải phấn đấu giảm chi phí chung bằng cách tổ chức bộ
18

=
=
m
j
jmcSj
DQM
1
máy gọn nhẹ, điều hành có hiệu quả và tổ chức thi công hợp lý, giảm thời gian
xây dựng.
Chi phí chung đợc xác định theo công thức :
C = P x NC
Trong đó : P là định mức chi phí chung theo qui định của Nhà nớc
2.2.5- Xác định thuế và lãi :
Hiện nay các doanh nghiệp xây dựng phải nộp thuế giá trị gia tăng, đây
là loại thuế gián thu ngời mua hàng phải chịu thông qua thuế gộp vào giá bán.
Thuế suất VAT về xây dựng là 10% còn lãi khi xác định giá dự thầu do sản
phẩm đợc sản xuất ra theo đơn đặt hàng sản phẩm làm xong coi nh là đã bán đ-
ợc. Nên khi đấu thầu các nhà thầu thờng giảm lãi để tăng khả năng trúng thầu

về giá trị sản phẩm lớn lên chỉ cần một tỷ lệ lãi nhỏ thì giá trị thu đợc cũng rất
lớn.
Thu nhập chịu thuế tính trớc (TL) :
TL = (T + C) x tỷ lệ qui định
g
XL
= T + C + TL
VAT = g
XL
x T
XL
GTGT
III- Tiêu chuẩn, trình tự đánh giá hồ sơ dự
thầu :
1- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển :
Việc đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển đợc tiến hành trên cơ sở chấm điểm theo
tiêu chuẩn với những nội dung sau :
(1)-Năng lực về kỹ thuật (khoảng từ 20 - 30% tổng số điểm), bao gồm :
- Những sản phẩm kinh doanh chính
- Số lợng và trình độ cán bộ chuyên môn
- Dự kiến nhân lực và tổ chức hiện trờng
- Dự kiến thầu phụ
- Khả năng bố trí thiết bị cho việc thực hiện gói thầu
- Khả năng liên doanh, liên kết và sử dụng thầu phụ Việt nam
19
(2)- Năng lực về tài chính (khoảng từ 30 - 40% tổng số điểm), bao gồm:
- Doanh thu trong 3 năm đến 5 năm gần đây (tuỳ từng gói thầu)
- Tổng tài sản, vốn lu động, lợi nhuận trớc và sau thuế trong 3 đến 5 năm
gần đây (tuỳ theo từng gói thầu)
- Giá trị của các phần hợp đồng đang thực hiện cha hoàn thành

- Khả năng tín dụng của nhà thầu và địa chỉ của ngân hàng cung cấp tín
dụng cho nhà thầu
(3)- Kinh nghiệm (khoảng từ 30-40% tổng số điểm), bao gồm:
- Số năm kinh nghiệm hoạt động
- Số lợng các hợp đồng có giá trị từ 50% trở lên so với giá gói thầu đang
sơ tuyển đã thực hiện trong vòng 3 đến 5 năm gần đây
- Số lợng các hợp đồng đã thực hiện trong phạm vi toàn thế giới, trong
khu vực và ở Việt Nam trong vòng 3 đến 5 năm gần đây có tính chất tơng tự nh
gói thầu đang sơ tuyển
Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà xác định nội dung cụ thể và tỷ
trọng điểm cho từng nội dung. Điểm số đợc tính theo thang điểm 200 hoặc
2000
2- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu :
*) Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu :
- Kinh nghiệm : Số năm kinh nghiệm hoạt động , số lợng các hợp đồng t-
ơng tự đã thực hiện trong vòng 3 đến 5 năm gần đây ở vùng địa lý tơng tự, ở
hiện trờng tơng đơng.
- Số lợng, trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật của nhà thầu :
- Năng lực tài chính, doanh thu, lợi nhuận trớc và sau trong vòng 3 đến 5
năm gần đây.
Không tiến hành chấm điểm mà chỉ xem xét trên 2 tiêu thức đạt hoặc
không đạt đối với 3 nội dung trên để xác định khả năng tham dự thầu của nhà
thầu. Nhà thầu đạt cả 3 nội dung trên đợc xem là đủ năng lực và kinh nghiệm để
tham gia dự thầu.
*) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn :
20
- Yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng :
+ Mức độ đáp ứng đối với yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng vật t, thiết bị
nêu trong hồ sơ thiết bị và chỉ dẫn kỹ thuật
+ Tính hợp lý và khả thi của giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi

công, sơ đồ tổng tiến độ, sơ đồ tổ chứu hiện trờng, bố trí nhân sự, các giải pháp
kỹ thuật.
+ Các biện pháp bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trờng và các điều kiện an
toàn khác nh phòng cháy, nổ an toàn lao động
+ Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công : Số lợng, chủng loại, chất lợng
của thiết bị (mức độ đã khấu hao) hình thức sở hữu của thiết bị (tự có hay đi
thuê) bố trí cho gói thầu
+ Các biện pháp bảo đảm chất lợng
- Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu)
- Các nội dung khác :
+ Tiến độ thi công : Mức độ đảm bảo tổng tiến độ qui định trong hồ sơ
mời thầu và sự hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục, phần việc của
công trình có liên quan
+ Mức độ liên doanh, liên kết với nhà thầu Việt Nam, sử dụng thầu phụ
Việt Nam của nhà thầu nớc ngoài trờng hợp đấu thầu quốc tế.
+ Những nội dụng khác nếu có yêu cầu trong hồ sơ mời thầu tuỳ theo
tính chất của từng gói thầu mà xác định tỷ trọng điểm và mức điểm yêu cầu tối
thiểu đôí với từng nội dung.
*) Tiêu chuẩn đa về một mặt bằng để xác định giá đánh giá :
Mặt bằng đánh giá có thể bao gồm các tiêu chuẩn sau :
- Khối lợng nguyên vật liệu theo hồ sơ mời thầu
- Các chi phí vận hành, bảo dỡng duy tu công trình
- Điều kiện thi công
- Điều kiện thơng mại (điều kiện thanh toán, bảo hành công
trình)
- Điều kiện tài chính (nếu có)
21
- Thời gian thực hiện gói thầu
- Thời gian sử dụng công trình
IV- Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng

lập hồ sơ dự thầu :
1- Tính tất yếu phải nâng cao chất l ợng hồ sơ dự thầu :
Nh ta đã biết hoạt động dự thầu là một hoạt động không thể thiếu đợc để
tiến hành một cuộc đấu thầu có chất lợng, hiệu quả cũng nh phát huy vai trò to
lớn của phơng thức đấu thầu.
Theo quan niệm của các nhà thầu : Công tác dự thầu là một mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng. Nó bao gồm các
công việc liên quan đến quá trình tìm kiếm và cạnh tranh thông qua hình thức
đấu thầu ký kết hợp đồng xây lắp công trình.
Từ quan niệm đó ta thấy công tác dự thầu là một bớc khởi đầu cuả toàn
bộ quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng vì trong điều
kiện hiện nay, nó là hoạt động tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp
này. Và không thể phủ nhận một điều là công tác lập hồ sơ dự thầu là một khâu
quan trọng trong quá trình tham dự đấu thầu của các nhà thầu. Nó không những
quan trọng đối với nhà thầu mà cả đối với chủ đầu t cũng vậy. Đối với chủ đầu
t nó là cơ sở là căn cứ duy nhất để họ đánh giá và lựa chọn nhà thầu đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của họ hay không? Còn đối với nhà thầu nó là một bớc đệm quan
trọng quyết định có những bớc tiếp theo có thể thực hiện đợc. Bởi lẽ trong quá
trình tham gia đấu thầu, mọi doanh nghiệp xây dựng đều mong muốn đạt đợc
mục đích trúng thầu. Chính vì vậy việc nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu là một
yêu cầu tất yếu khách quan mà mỗi doanh nghiệp hay nhà thầu phải thực hiện.
Bất cứ sự vật hiện tợng nào tồn tại đều chịu tác động của những nhân tố
khách quan và chủ quan nhất định. Hồ sơ dự thầu cũng không tránh khỏi qui
luật tất yếu đó.
Để nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu ta phải xem xét đến những nhân tố
ảnh hởng đến chất lợng hồ sơ dự thầu cả nhân tố khách quan và chủ quan.
22
2-Những nhân tố ảnh h ởng đến chất l ợng hồ sơ dự thầu
2.1-Những nhân tố khách quan
Trớc hết đó là vai trò của Chính phủ, Nhà nớc trong việc tạo ra một hành

lang pháp lý cho các doanh nghiệp xây dựng hoạt động. Thông qua việc đa ra
các quy định, qui chế đấu thầu và bản hớng dẫn thực hiện. Nó hớng doanh
nghiệp xây dựng tới sự cạnh tranh có lành mạnh, có bình đẳng hay không? Bởi
lẽ các qui định đó là cơ sở pháp lý để các nhà thầu lập hồ sơ dự thầu.
Thứ hai sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô cũng tác động đến chất lợng hồ
sơ dự thầu. Vì trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, tỷ giá qui đổi giữa đồng
Việt nam và đồng tiền nớc ngoài đợc xác định theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà n-
óc Việt Nam công bố tại thời điểm mở thầu. Do đó việc ổn định tỷ giá trong
quá trình lập hồ sơ dự thầu nó sẽ giúp các nhà thầu công bằng trong quá trình
xét hồ sơ dự thầu của chủ đầu t.
Hay nh lãi suất tín dụng : Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh
nghiệp nào không phải lúc nào cũng có điều kiện tổ chức thuận loại. Lúc này
xẽ phát sinh quan hệ tín dụng. Nh vậy lãi suất tín dụng dùng để làm căn cứ để
tính toán số lợi tức tín dụng mà chủ thể tín dụng phải trả hoặc nhận đợc (đối
với chủ thể cho vay) để điều hoà lợi ích giữa các chủ thể tham gia quan hệ tín
dụng. Vì vậy đối với nhà thầu khi phát sinh quan hệ họ phải trả lãi suất cho
những khoản mà họ vay. Chính vì vậy, nếu những khoản vay này dùng cho việc
tham dự đấu thầu và thi công công trình thì lãi suất cao hay thấp sẽ tác động
đến giá dự thầu cao hay thấp.
Bên cạnh đó, hệ thống các định mức về nguyên vật liệu, định mức về lao
động, định mức và đơn giá xây dng, qui định về các loại thuế đợc đa ra có sát
thực tế không, có gây cản trở hay tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu. Vì
nó quyết định đến việc lập đơn giá dự thầu.
Ngoài ra những thông tin về đối thủ cạnh tranh (các nhà thầu cùng tham
gia dự đấu thầu với doanh nghiệp) thông tin về công trình cũng ảnh hởng đến
chất lợng hồ sơ dự thầu bởi lẽ thông tin về các đối thủ cạnh tranh sẽ giúp doanh
nghiệp xác định đợc lợi thế so sánh của mình trong cuộc chiến này để mà
23
phát huy. Còn những thông tin về công trình dự thầu nh đặc điểm công trình thi
công, điều kiện thi công, thị trờng vật t, nhân công... tại nơi có công trình dự

thầu sẽ giúp doanh nghiệp đa ra đợc biện pháp thi công hợp lý và giá cả hợp lý.
2.2- Những nhân tố chủ quan :
Để đánh giá chất lợng hồ sơ dự thầu suy đến cùng đó chính là việc có
trúng thầu hay không. Bên cạnh đó khi tổ chức đấu thầu các chỉ tiêu chủ yếu mà
bên mời thầu dùng để đánh giá doanh nghiệp nào trúng thầu là :
- Chỉ tiêu về chất lợng kỹ thuật
- Chỉ tiêu tiến độ thi công
- Chỉ tiêu về tài chính giá cả hợp lý
Trong các chỉ tiêu này đều lồng ghép các yếu tố thuộc về bản thân quá
trình tổ chức làm hồ sơ dự thầu nh việc lập giá, tổ chức biện pháp và mặt bằng
thi công... và những yếu tố thuộc về năng lực, khả năng của nhà thầu nh năng
lực về thiết bị xe máy, nhân lực, tình hình tài chính, kinh nghiệm thi công các
công trình có tính chất tơng tự. Để thấy rõ hơn ta sẽ bóc tách và phân loại các
yếu tố ảnh hởng đến chất lợng công tác dự thầu theo 2 nhóm :
- Những nhân tố của quá trình tổ chức lập hồ sơ dự thầu
- Những nhân tố thuộc về khả năng và nguồn lực của 1 nhà thầu
2..2.1- Những nhân tố của quá trình tổ chức lập hồ sơ dự thầu :
2.2.1.1- Tiến độ thi công :
Chỉ tiêu tiến độ thi công công trình đợc chủ đầu t đánh giá cao khi xét
thầu. Trong hồ sơ dự thầu tiêu chuẩn tiến độ thi công do nhà thầu đa ra đợc chủ
đầu t đánh giá ở 2 nội dung chủ yếu sau ;
- Xem xét mức độ đảm bảo tổng tiến độ thi công qui định trong hồ sơ
mời thầu. Đây là điều mà chủ đầu t rất quan tâm. Nếu nhà thầu nào đa ra đợc
biện pháp thi công làm rút ngắn đợc thời gian xây dựng công trình thì khả năng
khai thác thầu sẽ cao hơn (với các điều kiện khác tơng đơng).
- Xem xét tiến độ hoàn thành các hạng mục liên quan tới việc có thể sử
dụng ngay các công trình (trong tổng công trình). Vì vậy nhà thầu nào đảm bảo
24
đợc tiến độ thi công mà lại đa ra đợc các giải pháp thi công hạng mục công
trình hợp lý hơn chắc chắn sẽ chiếm đợc lợi thế trong đấu thầu.

2.2.1.2- Giải pháp thiết kế kỹ thuật thi công công trình :
Trong hồ sơ mời thầu các dự án đầu t và xây dựng có những tài liệu hồ sơ
thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lợng, các chỉ dẫn kỹ thuật điều kiện chung
và điều kiện cụ thể về kỹ thuật của hợp đồng ở đây ta gọi chung là các yêu cầu
kỹ thuật của hồ sơ mời thầu.
Theo quan điểm dự báo thì yêu cầu kỹ thuật là cơ sở để dự hoá chất lợng
sản phẩm xây dựng trong quá trình xây lắp cũng nh sản phẩm cuối cùng. Do
vậy, tiêu chuẩn về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật do nhà thầu đa ra đợc
bên mời thầu coi là một trong các tiêu chuẩn chính để đánh giá, xét chọn nhà
thầu. Khi đánh giá về tiêu chuẩn kỹ thuật thì đặc trng là tính cơ lý của công
trình. Tức là các yếu tố về tuổi thọ, độ tin cậy, độ an toàn của công trình.
- Tuổi thọ của công trình là thời gian mà công trình vẫn giữ đợc giá trị sử
dụng của nó nh khi mới hoàn thành bàn giao, tức là thời gian sử dụng của nó
cho tới khi h hỏng hoàn toàn.
- Độ tin cậy của công trình là khả năng chịu áp lực, độ uốn cong, khả
năng chịu lực xoáy trớc gió bão, hay nói cách khác là khả năng chịu sự thay đổi
đột biến của môi trờng.
- Độ an toàn của công trình phụ thuộc vào các cấu kiện chịu lực của công
trình nh không nứt, không lún, không thấm, không nghiêng, đảm bảo độ an toàn
khi sử dụng.
Bên cạnh đó ngời ta còn đánh giá các chỉ tiêu chất lợng, mỹ thuật nh sự
phù hợp với cảnh quan xung quanh, bố cục vật thể kiến trúc, trang trí nội thất.
Yêu cầu về kỹ thuật là yêu cầu hết sức nghiêm ngặt. Khả năng đáp ứng
các yêu cầu kỹ thuật đợc nhà thầu thể hiện trong phần thuyết minh biện pháp,
các bản vẽ minh hoạ của hồ sơ dự thầu. Nếu nhà thầu nào phát huy đợc một
nguồn lực vốn có của mình nhằm đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật và
đa ra đợc các đề xuất và giải pháp kỹ thuật hợp lý nhất chắc chắn sẽ giành đợc u
thế cạnh tranh khi dự thầu.
25

×