Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kế hoạch bộ môn tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.24 KB, 8 trang )

kế hoạch tin học 6

kế hoạch bộ môn tin học 6
**********************
I. đặc điểm bộ môn
Chơn trình tin học lớp 6 (Quyển 1) trang bị cho học sinh những
hiểu biết cơ bản về tin học và công nghệ thông tin, vai trò của nó
trong công việc ở xã hội hiện đại, phơng pháp giải quyết vấn đề theo
quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và
cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, t duy
thuật toán cho ngời lao động, góp phần hình thành học vấn phổ
thông cho học sinh.

Tin học còn hỗ trợ cho hoạt động học tập của

học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục, ví dụ nh học sinh đợc
học địa lí thế giới, học vẽ hình hình học động thông qua một số
phần mềm cụ thể. Tin học tạo ra môi trờng thuận lợi cho học sinh học
tập suốt đời và học từ xa. Ccá kiến thức và kĩ năng trong môi trờng
học tập này thờng đợc cậpnhập làm cho học sinh có khả năng đáp ứng
những đòi hỏi mới nhất của xã hội.
Phòng vi tính cha xây mà học trong phòng hiệu phó của nhà trờng nên rất khó khăn trong dạy học các tiết thức hành.
Chơng trình tin học dành cho THCS (Quyển 1) bao gồm những
nội dung cơ bản sau:
Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử. (8 tiết gồm:
7 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành)
Bài 1. Thông tin và tin học
Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin.
Bài 3. Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính.
Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính.
Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính.


năm học 2009 - 2010

1


kế hoạch tin học 6
Chơng II. Phần mềm học tập: Mousekill; Mario; Solar Systerrm
3D Simulator (09 tiết gồm: 8 tiết lí thuyết + thực hành)
Kiểm tra 1 tiết
Bốn phần trên đợc bó trí giảng dạy xen ké để học sinh tiếp
thu một cách tích cực, tránh học lí thuyết nhiều dễ gây nhàm
chán.
Chơng III. hệ điều hành (17 tiết gồm: 7 tiết lí thuyết; 8 tiết thực
hành; 1 tiết kiểm tra; 1 tiết ôn tập).
Bài 9. Vì sao cần có hệ điều hành.
Bài 10. Hệ điều hành làm những việc gì.
Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính.
Bài 12. Hệ điều hành Windows.
Bài thực hành 2. Làm quen với Windows XP.
Bài thực hành 3. Giao tiếp với hệ điều hành Windows XP.
Bài thực hành 4. Các thao tác với th mục.
Bài thực hành 5. Các thao tác với tệp tin.
Kiểm tra thực hành
Ôn tập
Chơng IV. Soạn thảo văn bản (32 tiết gồm: 15 tiết lí thuyết; 12 tiết
thực hành; 2 tiết bài tập; 1 tiết ôn tập; 2 tiết kiểm tra)
Bài 13. Soạn thảo văn bản bằng Microsoft word.
Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản.
Bài thực hành 6. Văn bản đầu tiên của em.
Bài 15. Chỉnh sửa văn bản.

Bài thực hành 7. Em tập chỉnh sửa văn bản.
Bài 16. Định dạng văn bản.
Bài 17. Định dạng đoạn văn.
Bài thực hành 8. Em tập trình bày văn bản.
Bài tập.
năm học 2009 - 2010

2


kế hoạch tin học 6
Kiểm tra 1 tiết.
Bài 18. Trình bày trang văn bản và in.
Bài 19. Tìm và thay thế.
Bài 20. Thêm hình ảnh để minh hoạ.
Bài thực hành 9. Em viết báo tờng.
Bài 21. Trình bày co đọng bàng bảng.
Bài tập
Bài thực hành 10. Danh bạ riêng của em.
Bài thực hành tổng hợp. Du lịch ba miền.
Kiểm tra thực hành 1 tiết.
Ôn tập
II. đặc điểm học sinh
Học sinh lớp 6 mới đợc tiếp cận với bộ môn tin học nên rất bỡ ngỡ nhng sẽ rất hứng thú học tập. Song học sinh hạn chế trong việc đọc và
nghiên cứu SGK, sách tham khảo, một số học sinh học mang tính chất
chống đối vì không muốn học tập, không tự giác, giờ thực hành
không tranh thủ thời gian nên hiệu quả thực hành cha cao... Chất lợng
học tập ở lớp 6K thì khá đồng đều và tốt, lớp 6A thì cha đồng đều,
một số học sinh khả năng nhận thức chậm nên trong quá trình giảng
dạy giáo viên gặpnhiều khó khăn, hiệu quả học tập của học sinh cũng

không cao.
Vì chơng trình tin học lớp 6 gồm những kĩ năng sử dụng chuột,
bàn phím, gõ văn bản trên Word để học sinh nhập dữ liệu từ bàn
phím, tuy nhiên kĩ năng này ở đa số những học sinh lớp 6K thì khá
tốt song không ít em lớp 6A kĩ năng này không đợc tốt vì khả năng t
duy và phản ứng của các em còn chậm, do vậy đây cũng là sự hạn
chế mà giáo viên dạy tin học 6 cần khắc phục cho các em.
III. chỉ tiêu bộ môn
Giỏi

Khá

Trung

năm học 2009 - 2010

Yếu

Kém
3


kế hoạch tin học 6
bình
6K
6A
IV. phơng pháp dạy học
1. Tiếp tục kế thừa các phơng pháp dạy học truyền thống có tính
đến đặc điểm riêng của bộ môn, lu ý tới các phơng pháp sau:
+ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

+ Dạy học hợp tác.
+ Dạy học dựa trên đề án
2. Chú trọng phơng pháp thục hành trong dạy tin học và tăng cờng
kết hợp giữa giảng dạy lí thuyết và thực hành. Bài thực hành đợc dạy ở
phòng máy, học sinh học kiến thức mới kết hợp với thực hành ngay trên
máy tính. Máy tính là giáo cụ trực quan học sinh làm quen ngay với
bảng chọn, biểu tợng trên màn hình. Máy tính còn là phơng tiện học
tập học sinh dùng máy tính kiểm nghiệm ngay kiến thức vừa học đợc.
3. Cần chú trọng đến phơng pháp dạy và học theo hớng lấy ngời học
làm trung tâm, tổ chức học theo nhóm, học theo đề tài, dự án.
4. Giáo viên cần khuyến khích học sinh tự khám phá theo nguyên
tắc thử và sai, cần giúp học sinh tự tin khi sử dụng, khám phá phần
mềm, tránh làm học sinh sợ sai khi sử dụng phần mềm. Giáo viên cần
hớng dẫn học sinh cách thử và quan sát nhằm tìm ra chức năng của
phần mềm, nút lệnh, cần hớng dẫn học sinh đa phần mềm quay trở
về trạng thái ban đầu hay trạng thái trớc đó trong trờng hợp cần thiết.
5. Giáo viên nên khuyến khích học sinh hỗ trợ bạn, nh vậy vừa giúp
đợc bạn mà lại vừa khuyến khích đợc học sinh thi đua, phấn đấu học
tập. Tuy nhiên trong những trờng hợp cụ thể giáo viên cần quan sát,
theo dõi để hỗ trợ, giải thích kịp thời.

năm học 2009 - 2010

4


kế hoạch tin học 6
6. Khuyến khích chia học sinh thành nhóm để học thực hành và
sắp xếp sao cho mỗi nhóm đều có học sinh khá hoặc có điều kiện
tiếp xúc với máy tính để giúp đỡ, hỗ trợ chonhững học sinh khác.

V. phần cụ thể
chơng I. Làm quen với tin học và máy tính điện tử.
1. Mục tiêu
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về tin
học và máy tính điện tử.
* Kiến thức:
- Hiểu về thông tin và tin học, sự phong phú của htông tin.
- Biết cách biểu diễn thông tin, liên hệ với cuộc sống thực tiễn.
- Biết đợc có thể làm những gì nhờ máy tính. Biết các bộ phận
chính cấu thành một bộ máy tính.
* Kĩ năng:
Nhận biết đợc một số thiết bị máy tính
* thái độ:
Học sinhnhận thức đợc, tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi
kiến thức.
2. Phơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Trực quan
- Đàm thoại gợi mở
- Thực hành.
Chơng II. Phần mềm học tập
1.Mục tiêu
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm học tập đã
trình bày trong SGK.

năm học 2009 - 2010

5



kế hoạch tin học 6
- Thông qua các phần mềm học sinh hiểu đợc ý nghĩa của các
phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc
sống (Ví dụ: Học địa lí, rèn luyện t duy, tập sử dụng chuột, tập gõ
bàn phím nhanh).
* Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng sử dụng và khai thác các phần mềm đã đợc
giới thiệu.
- Thông qua hoạt động họcvà chơi bằng phàn mềm học sinh đợc
rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ:
- Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong
việc sử dụng máy tính đúng mục đích.
- Học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy
tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi.
2. Phơng pháp
- Thực hành là chủ yếu.
- Học nhóm.
- Trực quan
Chơng III. Hệ điều hành
1. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu vì sao cần có hệ điều hành và hệ điều hành
làm những việc gì.
- Biết tổ chức thông tin trong máy tính.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng bàn phím và chuột để làm quen với
Windows, thao tác với các th mục và tệp tin.
* Thái độ:

Nghiêm túc làm việc và có ý thức trách nhiệm khi thực hành.
năm học 2009 - 2010

6


kế hoạch tin học 6
2. Phơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
- Đàm thoại gợi mở.
- Thực hành.
Chơng IV. Soạn thảo văn bản
1. Mục tiêu
* Kiến thức:
Hiểu và biết các thao tác soạn thảo văn bản, các thao tác chỉnh
sửa văn bản theo yêu cầu hoặc theo ý thích nhng phải có thẩm mĩ.
* Kĩ năng:
Học sinh có kĩ năng sử dụng bàn phím và chuột để soạn thảo văn
bản, chỉnh sửa văn bản theo yêu cầu.
* Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc làm việc và học hỏi, tiếp thu sự hớng dẫn
và gợi ý của giáo viên.
2. Phơng pháp
- Thực hành là chủ yếu.
- Học nhóm
- Trực quan

nội dung cụ thể
Chủ đề

1. Tin học
và máy
tính điện
tử

Mức độ cần đạt
-Hiểu khái niệm tin học và vai Khi

Ghi chú
trình bày

khái

trò của tin học trong cuộc sống niệm, nên so sánh với
và học tập.

các tình huống mà

-Biết cấu trúc của một máy tính học sinh quen thuộc
điện tử, nhận biết đợc một số trong cuộc sống.
năm học 2009 - 2010

7


kế hoạch tin học 6
thiết bị điện tử.
-Biết vì sao cần có hệ điều -Nên lấy ví dụ quen
hành Windows.
2. Hệ


thuộc, chẳng hạn nh

-Biết các chức năng của hệ danh sách lớp.

điều hành điều hành.

-Cần xây dựng các

Windows -Biết xem, tạo, đổi tên và xoá bài thực hành và tổ
Tệp tin và
th mục

th mục.

chức thực hiện

tại

-Biết đổi tên, xoá, sao chép và phòng máy để học
di chuyển tệp tin.

sinh đạt đợc những

kĩ năng theo yêu cầu.
-Hiểu cách soạn thảo một văn Cho học sinh tập
bản đơn giản.
3. Soạn
thảo văn


trình bày các văn bản

-Biết cách sử dụng lệnh copy từ mức độ đơn giản,
văn bản, chèn hình ảnh vào văn không

yêu

cầu

học

bản viết

bản.

đoạn văn

-Biết chỉnh sửa một văn bản sinh mới học bộ môn

bằng văn

cho phù hợp với yêu cầu.

bản.

sinh quá cao vì học
tin học.

-Biết trình bày một bài tổng
hợp cả chữ


viết, hình ảnh và

căn chỉnh cho đẹp.
-Biết cách sử dụng các phần Lựa chọn phần mềm
4. Khai

mềm học tập đã lựa chọn.

thác phần

-Thực

mềm học

việckhởi động/ ra khỏi phần trình.

tập.

hiện

đợc

các

học tập theo hớng dẫn
công thực

hiện


chơng

mềm, sử dụng bảng chọn, các
thao tác với phần mềm.

năm học 2009 - 2010

8



×