Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI tập CHỌN lọc OXY lưu HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.21 KB, 10 trang )

www.HOAHOC.edu.vn

HỆ THỐNG TÀI LIỆU CHỌN LỌC HĨA HỌC

“Học Hóa bằng sự đam mê”

ThS.NCS. LƯU HUỲNH VẠN LONG
(Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương)
TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU

Bài tập chọn lọc
Oxy- Lưu huỳnh

“Đầu tư vào tri thức đem lại lợi nhuận cao nhất”
Benjamin Franklin

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

I/ OXI - LƯU HUỲNH
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1
a). MnO2  Cl2  KClO3  O2  O3  O2  ZnO  ZnCl2
b). O2  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4
S  H2S  S  FeS  H2S
c). H2  H2S  S  SO2  SO3  NaSO4
SO2  CaSO3  CaCl2  Ca(NO3)2
d). Zn  ZnS  SO2  H2SO4  SO2  S  H2S  PbS


e). Fe  FeS  FeCl2  Fe(OH)2  FeCl2  ZnCl2  Zn(OH)2
g). KNO3  O2  O3  I2  KI  I2
h). S  H2S  SO2  KHSO3  K2SO3
Bài 2 Tinh chế – tách rời
a). Tinh chế O2 có lẫn Cl2, CO2, SO2.
b). Tinh chế O2 có lẫn H2S, HCl
a) Bài 3 Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:
Thể rắn : Na2CO3, CaCO3, CaSO3, PbSO4, FeS
b) dd : BaCl2, MgSO4, Na2SO3, K2S, KNO3
c) dd: H2SO4, NaCl, KOH, CuSO4
d) dd: HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ca(NO3)2
e). Khí : NH3, Cl2, SO2, CO2
Bài 4 Chỉ dùng qùy tím nhận biết các dung dòch:
-

NaCl, H2SO4, HCl, Ba(OH)2, K2SO4

-

KCl, Na2SO4, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, NaOH

Bài 5 Xác đònh A,B,C… , gọi tên các chất
a) FeS2 + O2  (A) + (B)
(B) + H2  (C) + (D)
(A) + H2S  (E) + (D)
(E) + (C)  (F)
(F) + HCl  H2S + (G)
(G) + NaOH  Fe(OH)2 + (I)
b) FeS + (A)  (B) + (C)
(B) + CuSO4  (D)  đen + (E)

(B) + (F)  (G) vàng + (H)
Bài 6 Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm ozon và oxi đối với hidro bằng 18. Xác đònh thành phần
% về thể tích của hỗn hợp
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

ĐS: %O3 = 25%

;

%O2 = 75%

Bài 7 Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4g lưu huỳnh và 1,5g kẽm trong ống đậy kín. Sau phản
ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu?
ĐS: mZnS = 2,24g

mS dư = 5,66g

Bài 8 Trộn 16,8g Fe với 4,8g lưu huỳnh rồi nung nóng thu được hỗn
hợp A
a). Tính khối lượng FeS thu được trong A
b). Cho hỗn hợp A vào dung dòch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. Tính:
-

% theo thể tích hỗn hợp B.

-


Tỷ khối hơi của B so với Oxi

ĐS:

a). 13,2g FeS;

b). 50% H2S, 50% H2

;

d=0,56

Bài 9 Nung hỗn hợp A gồm 8g sắt với 3,2g lưu huỳnh thu được hỗn hợp B, cho B vào dung
dòh HCl thu được hỗn hợp khí C.
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính % theo khối lượng của hỗn hợp B.
c). Tính % theo thể tích hỗn hợp C.
ĐS : b). 21,4% Fe; c). 30% H2; 70% H2S
Bài 10 Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu
huỳnh vào 500ml dung dòch HCl thì thu được hỗn hợp khí bay ra và 1 dung dòch A (hiệu suất
của phản ứng là 100%).
a). Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí
b). Để trung hòa HCl còn thừa trong dung dòch A phải dùng 125ml dung dòch NaOH
0,1mol/l. Tính nồng độ mol của dung dòch HCl đã dùng.
ĐS:

a) %H2S = %H2 = 50% ; b) CM HCl = 0,425 M

Bài 11 Nung 11,2g sắt và 26g kẽm với 1 lượng lưu huỳnh có dư. sản phẩm của phản ứng cho

tan hoàn toàn trong axir HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dòch CuSO4
a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
b). Tính thể tích dung dòch CuSO4 10% (d=1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra
ĐS: 872,72ml
Bài 12 Cho 16,2g hỗn hợp ZnS, Zn vào 400cm3 dung dòch HCl 1M, phản ứng xảy ra vừa đủ.
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích hỗn hợp khí bay ra.
c). Tính khối lượng muối ZnCl2 thu được.
ĐS:

b) 9,7g ZnS; 6,5g Zn;

4,48 lit ; c) 27,2g ZnCl2

Bài 13 Cho 2,24l ozôn bay vào dung dòch KI 0,5M
a). Viết phản ứng xảy ra.
b). Tính thể tích dung dòch KI cần thiết và khối lượng iot sinh ra
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

ĐS: b). Vdd KI = 0,4l

;

m I2 = 25,4g

Bài 14 Khi đốt 18,4g hỗn hợp kẽm, nhôm thì cần 5,6l khí oxi (đkc).

Tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu.
ĐS:

a). 70,65% Zn;

29,35% Al ;

b). 5,6l

Bài 15 Khi đốt m gam gỗn hợp ( Na, Ba) ta thu được 21,5g (Na2O, BaO). Nếu cho m gam
hỗn hợp trên vào nước ta thu được 4,48l hidro và 0,5l dung dòch B
a). Tính khối lượng m ban đầu
b). Tính nồng độ mol/l của mội chất trong dung dòch B.
c). Để trung hòa 10cm3 dung dòch B ta cần bao nhiêu cm3 dung dòch 2 axit (HCl 1M, H2SO4
2M)
ĐS:

a). 18,3g;

b). 0,4M và 0,2M;

c). 16cm3

Bài 16 Khi cho dư hidro sunfua đi qua dung dòch chì nitrat thì tạo thành 487g kết tủa. Có
bao nhiêu gam chì Nitrat trong dung dich đầu.
ĐS: 6,74g
Bài 17 Khi oxi hóa 224l lưu huỳnh (IV) oxit (đo ở đkc) thì thu được 252g lưu huỳnh trioxit.
Tính hiệu suất của phản ứng đã xảy ra. ĐS: 31,5%
Bài 18 Đốt cháy hòa toàn 6,8g một chất thì thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O. Xác đònh công
thức của chất đem đốt. Khí SO2 sinh ra cho đi vào 50ml dung dòch NaOH 25% (d=1,28).

Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ % của nó trong dung dòch thu được? ĐS: H2S,
Na2SO3 32,8%
Bài 19 Ta thu được muối gì, nặng bao nhiêu nếu cho 2,24l khí H2S bay vào:
a). 100cm3 dung dòch NaOH 2M
b). 100cm3 dung dòch KOH 1M
c). 120cm3 dung dòch NaOH 1M
ĐS : a). 7,8g Na2S; b). 7,2g KHS;

c). 4,48g NaHS và 1,56g Na2S

Bài 20 Đốt cháy hòa toàn 8,96l khí H2S (ở đkc) rồi hòa tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 50ml
dung dòch NaOH 25% (d=1,28). Muối nào được tạo thành và nồng độ % của nó trong dung
dòch thu được là bao nhiêu.
ĐS: CM NaHSO3 =,97%.
Bài 21 Khi đốt cháy hoàn toàn 8,96l H2S (đktc)
a). Tính thể tích SO2 sinh ra.
b). Dẫn SO2 trên vào 50ml dung dòch NaOH 25% (d=1,28) thu được muối gì? Nồng độ % là
bao nhiêu?
ĐS: a). 8,96l SO2

b). C% NaHSO3 = 46,4%

Bài 22 Cho 8g lưu huỳnh vào một lọ thủy tinh chứa 20l không khí rồi đốt cháy.
a). Tính % theo thể tích hỗn hợp khí thu được.
b). Dẫn SO2 trên vào 500ml dung dòch NaOH 0,5M. Tính nồng độ của dung dòch thu được.
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn


ĐS:

a). 20% SO2, 80% N2
b). C của Na2SO3 = 0,143M;

C của NaHSO3 = 0,214M

BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 23 Bình kín dung tích 5,6l chứa hỗn hợp khí gồm H2S và oxi dư ở đkc. Đốt cháy hỗn
hợp. Hòa tan sản phẩm phản ứng vào 200g nước thì thu được dung dòch axit đủ để làm mất
màu hoàn toàn 400g dung dòch Brom 2%. Phản ứng xảy ra theo phương trình sau :
H2SO3 + Br2 + H2O = H2SO4 + 2HBr
Hãy tính nồng độ % của axit trong dung dòch thu được và thành phần % về khối lượng của
hỗn hợp khí ban đầu.
ĐS: C% H2SO4 = 2% ; %m H2S = 21%

; %m O2 = 79%

Bài 24 Tỷ khối hơi của SO2 đối với khí oxi bằng 2.
a). Hãy đònh hệ số x và khí SOx
b). Cho 15l SOx vào 50l không khí rồi dẫn qua V2O5 nung nóng ở 400oC, sau đó làm lạnh
đến 0oC, ta thu được các khí gì? Thành phần % theo thể tích là bao nhiêu?
ĐS: a). x = 2, SO2

b). 5,88% O2 và 94,12% N2

Bài 25 Có 32,05g hỗn hợp gồm Zn và 1 kim loại hóa trò II đứng sau hidro trong dãy HĐHH
của kim loại. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dòch H2SO4 loãng thì giải phóng 4,48l khí. Phần
không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì giải phóng 6,72lít khí. Các thể tích khí nói

đến đều đo đkc.
Xác đònh kim loại chưa biết trong hỗn hợp và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
ĐS: Cu; mCu = 19,05g ; mZn = 13g
II/ AXIT SUNFRIC
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
Mg + H2SO4 
Fe(OH)3 + H2SO4 
K2CO3 + H2SO4 
Ba(NO3)2 + H2SO4 
Bài 2 Cân bằng các phương trình phản ứng sau đây :
Zn + H2SO4 (đ, nóng)  ZnSO4 + S + H2O
Mg + H2SO4 (đ, nóng)  MgSO4 + H2S + H2O
Ag + H2SO4 (đ, nóng)  Ag2SO4 + SO2 + H2O
S + H2SO4 (đ, nóng)  SO2 +H2O
P + H2SO4 = SO2 + H3PO4 + H2O
Bài 3 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
a). FeS2  SO2 SO3  H2SO4  SO2  S  FeS  H2S  SO2  S
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

b).SO2  K2SO3  ZnSO3  ZnSO4  ZnCl2  HCl  CuCl2  CuSO3  SO2 
H2SO4
c). Ba(NO3)2  BaSO3  SO2  H2SO4  Al2(SO4)3  AlCl3  Al(NO3)3  Al(OH)3
Bài 4 Bổ túc phản ứng và xác đònh công thức các chất :
H2S + O2  rắn A + lỏng B
A + O2  C

HCl + MnO2  khí D + E + B
B+C +DF+G
G + Ba  H +I
D+IG
F + Cu  K + B + C
K + H  L + M
M+FK+G
Bài 5 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dòch:
a) KCl, NaNO3, Ba(OH)2 , Na2SO4, H2SO4, HCl
b) Na2SO4 , NaNO3, NaCl, NaOH
c) H2SO4, KOH, Ca(OH)2, HNO3, NaNO3, Na2SO4
d) Na2CO3 , NaCl , K2S , Na2SO4 ,
e) K2SO4 , K2SO3 , KCl , KNO3 , Na2SO4
Bài 6 Giải thích các hiện tượng sau đây bằng phản ứng :
a). Khi sục clo vào dung dòch soda Na2CO3 thì thấy có khí CO2 bay ra. Nếu thay clo bằng
SO3 thì có hiện tượng trên hay không? Giải thích.
b). Khi cho SO2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bò đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại
thấynước vôi trong lại. Nếu thay HCl bằng H2SO4 thì nước vôi có trong lại hay không?
c). Vì sao khi nhỏ H2SO4 đđ vào đường ăn (Saccarozơ) thì đường ăn bò hóa đen ngay lập tức.
Bài 7 Có 2 ống nghiệm đựng riêng biệt 2 dung dòch : Natri sunfat và Natri sunfit. Trình bày
2 phương pháp khác nhau để nhận ra 2 dung dòch đó. viết phương trình phản ứng tương ứng.
Bài 8 Viết phương trình phản ứng điều chế đồng sunfat, sắt III sunfat và kẽm sunfat bằng
tác dụng của oxit kim loại với axit.
Bài 9 Tính tỉ khối của dung dòch axit sunfuric nồng độ 60% là 1,503. Tính nồng độ mol của
axit này.
Bài 10 a) Chia 1 dung dòch axit sunfuric làm 3 phần đều nhau. dùng một dung dòch NaOH
để trung hòa vừa đủ phần thứ nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Trộn phần hai và phần ba vào nhau rồi rót vào dung dòch thu được một lượng dung dòch
NaOH đúng bằng dung dòch NaOH đã dùng để trung hòa phần thứ nhất. Viết phương trình
phản ứng và gọi tên sản phẩm của phản ứng.


TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

Bài 11 Nếu trong BaSO4 có lẫn tạp chất là Batri clorua thì làm thế nào để nhận ra tạp chất
đó? Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 12 Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đậm đặc, nóng thì thu được 4,48lít khí
(đkc).
a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b). Tính khối lượng dung dòch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra
ĐS:

a).mCu = 12,8g

b). Khối lượng dd H2SO4 = 68,6g

MCuO = 8g

Khối lượng CuSO4 = 41,6g.

Bài 13 Một hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5g dung dòch H2SO4 đặc
nóng thì thu được 8,96lít SO2 (ĐKC) và 72g muối.
a). Tính khối lượng hỗn hợp đầu.
b). Tính % dung dòch H2SO4 đã dùng
ĐS:

a). mMg = 9,6g ;


mMgO=8g

Bài 14 Cho 21g hỗn hợp Zn, CuO vào 600ml dung dòch H2SO4 loãng 0,5M, d=1,1. Phản ứng
vừa đủ thu được dung dòch X.
a). Tính khối lượng Zn và % của kẽm.
b). Tính C% của dung dòch X

ĐS:

a). 13g Zn; 62%

Bài 15 Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dòch H2SO4 loãng thì thu
được 4,48 lit khí (đkc)
a).Tính khối lượng mỗi kimloại.
b). Tính nồng độ mol dung dòch H2SO4 đã dùng.
c). Nếu cho 8g hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì thể tích khí thu được là bao
nhiêu ở đkc?
ĐS:

a). mFe = 5,6g
MMg = 2,4g

b). CM = 1M
c). Thể tích của SO2 = 2,24 lit

Bài 16 Cho 6,8g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dòch H2SO4 loãng dư thì thu được 3,36lít
khí (đkc).
a). Tính % khối lượng mỗi kim loại tronghỗn hợp.
b). Cho 6,8g hỗn hợp trên vào dung dòch H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích khí SO2 thu được là

bao nhiêu ở đkc?
ĐS:

%Fe = 82,35%

Thể tích SO2 = 4,48l

Bài 17 Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dòch H2SO4 98% nóng thu được
15,68 lit khí SO2 (đkc)
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dung dòch H2SO4 98% đã dùng.
c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dòch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.
ĐS:

a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11%

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

b) mdd H2SO4 = 140g ; c) m Na2SO3 = 37,8g ; mdd NaHSO3 = 41,6g Bài 18 Cho 1,12g
hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng thì thu được chất khí. Cho khí này đi qua
nước clo dư thì được một hỗn hợp gồm 2 axit. Nếu cho dung dòch BaCl2 0,1M vào dung dòch
chứa 2 axit trên thì thu được 1,864g kết tủa.
a). Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b). Tính thể tích dung dòch BaCl2 0,1M đã dùng.
c). Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
ĐS:


b). Thể tích BaCl2 = 0,08l = 80ml
c).%Ag = 77,14% ;

%Cu = 22,86%

Bài 19 Hòa tan1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dòch HCl thì thu được 5,6lít khí (đkc) và
phần không tan. Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng thì thu được 2,24lít khí (đkc). Xác
đònh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐS: mCu = 6,4g

;

mAl = 2,7g

;

mMg=2,4g

Bài 20 Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hỗn hợp FeS2 và ZnS thì thu được 102,4g SO2
a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b). Đem oxi hóa hết lượng SO2 rồi hòa tan sản phẩm tạo thành vào nước để được dung dòch
H2SO4 32%. Tính khối lượng nước đã dùng.
c). Tính nồng độ mol dung dòch H2SO4 biết d= 1,21g/ml
ĐS:

a). m FeS2 = 48g

b). m H2O = 362g


mZnS=77,6g
Bài 21 Cho 1040g dung dòch BaCl2 10% vào 200g dung dòch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để
trung hòa nước lọc, người ta phải dùng 250ml dung dòch NaOH 25%, d=1,28. Tính nồng độ
% của H2SO4 trong dung dòch đầu.
ĐS: C%H2SO4 = 49%
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 22 Khi đốt cháy 9,7g một chất thì tạo thành 8,1g oxit một kim loại hóa trò II chứa 80,2%
kim loại và một chất khí có tỉ khối đối với hidro bằng 32. Khí sinh ra có thể làm mất màu
một dung dòch chứa 16g Br2. Xác đònh công thức của chất đem đốt. ĐS:ZnS
Bài 23 Hòa tan 14g một kim loại có hóa trò 2 vào 245g dung dòch H2SO4 loãng thì thu được
5,6lít H2 (Đkc)
a). Xác đònh tên kim loại.
b). Tính nồng độ % dung dòch H2SO4 đã sử dụng.
ĐS:

a). Fe

b).10%

Bài 24 Cho 1,44g kim loại X hóa trò II vào 250ml dung dòch H2SO4 0,3M, X tan hết, sau đó
ta cần 60ml dung dòch KOH 0,5M để trung hòa axit còn dư. Xác đònh kim loại X ĐS: Mg
Bài 25 Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một chất thì thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O. Xác đònh công
thức của chất đem đốt.
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

Khí SO2 sinh ra cho đi vào 50ml dung dòch NaOH 25% ( d= 1,28g/ml). Hỏi muối nào được

tạo thành? Tính nồng độ % của nó trong dung dòch thu được. ĐS:H2S;C%Na2SO3=32,8%
Bài 26 Cho 13,6g hỗn hợp Fe và sắt III oxit tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl thì cần
91,25g dung dòch HCl 20%.
a). Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3.
b). Tính nồng độ C% của các muối thu được trong dung dòch sau phản ứng.
c). Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng
hết với 64ml dung dòch NaOH 10% ( d= 1,25) thì thu được dung dòch A. Tính nồng độ mol/l
các muối trong dung dòch A. (Cho Vdd A =Vdd NaOH )
ĐS:

a).%Fe = 41,18%

b). C%FeCl2 = 12,14%

% Fe2O3 = 58,82%

C% FeCl3 = 7,76%

c). CM NaHSO3 = 1,5625M , CMNa2SO3=78M
Bài 27 Cho 1 phân tử gam SO3 vào 1 ly nước, sau đó thêm nước vào để được 0,5l dung dòch
A
a). Tính nồng độ M của dung dòch A.
b). Cho 20ml dung dòch A vào dung dòch BaCl2. Tính khối lượng kết tủa sinh ra.
c). Để trung hòa 20ml dung dòch KOH ta cần 10ml dung dòch A. tính nồng độ dung dòch KO.
ĐS : a). 2M

b). 9,32g

c).1M


Bài 28 Ta trung hòa 20cm3 dung dòch H2SeO4 0,5M bằng dung dòch KOH 15% (d=1,05)
a). Tính thể tích dung dòch KOH cần dùng.
b). Nếu trung hòa 20cm3 dung dòch H2SeO4 trên bằng dung dòch NaOH 0,2M thì cần bao
nhiêu cm3 dung dòch NaOH?
ĐS:

a) Vdd KOH = 0,0071lit , b) Vdd NaOH = 100cm3.

Bài 29 Cho 10g hỗn hợp Li, Li2O vào dung dòch H2SeO4 thu được 11,2lít khí (Đkc)
a). Viết các phản ứng xảy ra.
b). Tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu.
c).Tính thể tích dung dòch H2SeO4 0,5M cần thiết.
ĐS:

b) 70% Li; 30% Li2O ; c) Vdd H2SeO4 = 1,2lít

Bài 30 Cho 9,2g hỗn hợp Na2O, Li2O vào 200g nước, hỗn hợp tan cho dung dòch A.
a). Tính nồng độ % của mỗi chất trong dung dòch A, biết rằng số mol của Na2O và Li2O
bằng nhau.
b). Hãy cho biết loại liên kết có trong phân tử LiOH
c). Để trung hòa 20g dung dòch A ta cần bao nhiêu cm3 dung dòch 2 axit HCl 0,5M và H2SO4
1M
ĐS:

a) 3,82% NaOH;

2,29% LiOH

b) 1 liên kết ion và 1 liên kết cộng hóa trò. c)15,3cm3


TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


www.HOAHOC.edu.vn

Bài 31 Có 1 hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 được trộn lẫn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hòa tan
hỗn hợp vào 102g nước thì thu được dung dòch A. Cho 1664g dung dòch BaCl2 10% vào
dung dòch A. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thì thấy tạo ra 46,6g kết tủa.
Xác đònh nồng độ % của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dòch đầu.
ĐS: C% Na2SO4 = 14,2% ;

C% K2SO4 =34,8%

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HĨA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com



×