Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

HƯỚNG dẫn tự học hóa học 10 CHƯƠNG LIÊN kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.71 KB, 15 trang )

hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HÓA HỌC 10

Tài liệu được cung cấp bởi tạp chí dạy và học hóa học
Xin vui lòng ghi rõ nguồn bài viết khi phát hành


D&3H


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10
Ch-ơng 3

Liên kết hoá học
I. Kiến thức trọng tâm
Các khái niệm

Cation : Là ion mang điện d-ơng
Anion : Là ion mang điện tích âm
Liên kết ion : Là liên kết đ-ợc hình thành do lực
hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

(ion có thể là một hoặc một nhóm nguyên tử mang điện tích)
Điều kiện liên kết: - Xảy ra với các kim loại điển hình và phi kim điển hình.


Liên kết ion

Tinh thể ion đ-ợc hình thành từ những ion mang điện
tích trái dấu đó là cation và anion.
Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện
Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi
Hóa trị của nguyên tố
Tên gọi : Điện hóa trị
trong hợp chất ion
Cách xác định : Trị số điện hóa trị của một
nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử
của nguyên tố đó nh-ờng đi hoặc thu vào để
tạo thành ion.
Khái niệm : - Liên kết kim loại là liên kết đ-ợc hình thành giữa các
nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các
electron tự do.
Điều kiện liên kết : Xảy ra ở hầu hết kim loại.
Tinh thể kim loại : Tinh thể đ-ợc hình thành từ những ion, nguyên tử
kim loại và các electron tự do.
Lực liên kết : Lực liên kết có bản chất tĩnh điện.
Đặc tính : Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,
dẻo.
Khái niệm : - Là liên kết đ-ợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một
hay nhiều cặp electron chung.
Điều kiện liên kết : - Xảy ra giữa các nguyên tử giống nhau hoặc gần
giống nhau về bản chất (th-ờng xảy ra với các nguyên tố phi kim
nhóm IVA ; VA ; VIA ; VIIA.)
Tinh thể ion

Liên

kết
hoá
học

Liên kết
kim loại :

Liên kết
cộng hóa trị

Tinh thể
nguyên tử :

Khái niệm : - Tinh thể đ-ợc hình thành từ các nguyên tử.
Lực liên kết : - Lực liên kết là lực t-ơng tác phân tử.
Đặc tính : - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

Khái niệm : - Tinh thể đ-ợc hình thành từ các phân tử.
Lực liên kết : - Lực liên kết là lực t-ơng tác phân tử.
Đặc tính : - ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy
và niệt độ sôi thấp.
Tên gọi : Cộng hóa trị
Hóa trị trong
hợp chất cng Cách xác định : cộng hóa trị của một nguyên tố bằng số
liên kêt mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra với các
hóa trị
nguyên tử khác trong phân tử.
Tinh thể
phân tử :


D&3H


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10

D&3H

Khái niệm : Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điên tích của nguyên tử
nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên
kết ion.

Số
oxi
hoá

Cách xác định
Theo 4 quy tắc

Quy tắc 1 : Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
Quy tắc 2 : Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố
bằng 0.
Quy tắc 3 : Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của
ion đó.
Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng
điện tích của ion.
Quy tắc 4 : Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1 (trừ

hiđrua kim loại (NaH ; CaH2...). Số oxi hóa của oxi bằng 2, trừ tr-ờng
hợp OF2 và peoxit (chẳng hạn H2O2,...)

II. Những chú ý quan trọng
1. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị

Loại liên kết
So sánh
g
i

n
g

Liên kết cộng hoá trị
Liên kết cộng hoá trị không Liên kết cộng hoá trị
Liên kết ion
cực
có cực
Nguyên nhân
Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình
hình thành liên
electron bền vững của khí hiếm
kết

Bản chất

k
h
á

c

Là sự dùng chung
electron (đôi electron
chung không lệch về
nguyên tử nào)

Là sự dùng chung
Là sự cho và nhận
electron (đôi
electron. Liên kết đ-ợc
electron chung lệch hình thành do lực hút
về nguyên tử có độ tĩnh điện giữa các ion
âm điện lớn hơn) mang điện tích trái dấu

Ví dụ
Cl Cl
H Cl
Na+Cl
Điều kiện liên Xảy ra giữa hai nguyên tố Xảy ra giữa hai
Xảy ra giữa các nguyên
phi kim giống nhau về
kết
nguyên tố phi kim tố khác hẳn nhau về bản
gần giống nhau về chất hoá học (kim loại
bản chất hoá học
bản chất hoá học
điển hình với phi kim
điển hình)
Hiệu độ

0,0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
1,7
âm điện


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10
2. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Khái
niệm

Ví dụ
Đặc tính

Tinh thể ion
Các cation và anion
đ-ợc phân bố luân
phiên, đều đặn ở các
điểm nút của mạng
tinh thể ion
Tinh thể muối ăn
Lực liên kết có bản
chất tĩnh điện

Tinh thể ion bền


Khó nóng chảy,
khó bay hơi

Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
ở các điểm nút của ở các điểm nút của
mạng
tinh
thể mạng tinh thể phân
nguyên tử là những tử là những phân tử
nguyên tử
Tinh thể kim c-ơng
Tinh thể iot
Lực liên kết có bản Lực liên kết là lực
chất cộng hoá trị.
t-ơng tác giữa các
phân tử
Tinh thể nguyên tử Kém bền
bền
Độ cứng nhỏ
Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sôi cao
và nhiệt độ sôi thấp.

3. Dựa vào hiệu độ âm điện ta có thể xác định loại liên kết một cách t-ơng đối

Hiệu độ âm điện

Loại liên kết


0,0 0,4

Liên kết cộng hóa trị không cực

0,4 1,7

Liên kết cộng hóa trị có cực

> 1,7

Liên kết ion

III. Câu hỏi, bài tập
1.

Mạng tinh thể ion có đặc tính
A. bền vững.
B. dễ bay hơi.
C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
D. cả A và C đều đúng.

2.

Quy tắc bát tử không đúng với tr-ờng hợp phân tử chất nào d-ới đây ?
A. H2O

3.

B. NO2


C. CO2

Trong phân tử nitơ có :
A. Một liên kết và 2 liên kết
B. Một liên kết đôi và một liên kết cho nhận.
C. Một liên kết , hai liên kết
D. Liên kết cộng hoá trị phân cực.

D. Cl2

D&3H


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

D&3H

HNG DN T HC HểA HC 10
4.

Viết công thức cấu tạo của các chất sau
NH3, SiF4, C2H2, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4, CaSO3, CaSO4
Xác định số OXH của các nguyên tố trong các hợp chất

5.

Viết cấu hình electron và sự phân bố e theo obitan của nguyên tử Cl (Z = 17). Để đạt đ-ợc

cấu hình khí hiếm gần nhất thì nguyên tử Cl nh-ờng hay thu thêm bao nhiêu electron ? Viết
sơ đồ tạo ion clo.

6.

Giải thích sự hình thành cặp e liên kết giữa nguyên tử C với các nguyên tử hiđro trong
phân tử CH4, giữa hai nguyên tử N trong phân tử N2.

7.

Viết công thức cấu tạo của C2H4. Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử C2H4.

8.

Hãy viết công thức electron của các phân tử H2, N2, H2O, CO2. Hãy cho biết trong các
phân tử đó thì phân tử nào chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và phân tử nào chứa liên kết
cộng hóa trị không phân cực, phân tử nào phân cực và phân tử nào không.

9.

Nguyên tố R ở nhóm IA, nguyên tố X ở nhóm VIIA và cùng thuộc chu kì 3 của bảng tuần
hoàn.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của R và X.
b) Cho biết loại liên kết trong phân tử RX và X2 và giải thích sự hình thành liên kết đó.

10.

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.

11.


Cho các nguyên tố
Nguyên tố
Độ âm điện

S
2,58

O
3,44

N
3,04

Ag
1,93

Cl
3,16

H
2,20

Hãy xác định bản chất liên kết trong các phân tử và ion sau : AgCl, H2O, SO2 , NH
4

12.

4


Xác định số oxi hóa của N và Cl trong các phân tử và ion sau : N2O, Cl2O7, NO , ClO ,


3

4

ClO , NO2, HClO3, NO2.
13.

So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

14.

N-ớc và muối ăn có nhiệt độ nóng chảy rất khác nhau. Giải thích dựa vào hiểu biết về cấu
tạo tinh thể của 2 hợp chất trên.

15.

a) Hãy giải thích vì sao N2 và Cl2 đều có độ âm điện gần bằng nhau nh-ng ở điều kiện
th-ờng N2 hoạt động kém hơn Cl2.
b) Bằng hình vẽ hãy mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra các liên kết trong phân tử N2.

D. H-ớng dẫn trả lời Câu hỏi Và BàI TậP
1.

D

2.


B

3.

A


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10
4.

C

5.

D

6.

A

7.

B

8.


C

9.

A

10.

C.

11.

B1 : Xác định loại liên kết trong phân tử dựa vào hiệu độ âm điện

D&3H

B2 : Xác định loại hợp chất, nếu thuộc loại axit có chứa oxi cần xác định vị trí của nguyên
tố trung tâm.Thông th-ờng axit có bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu nhóm OH, nguyên
tử oxi trong nhóm OH sẽ liên kết với nguyên tử trung tâm. nguyên tử trung tâm sẽ liên kết với các
nguyên tử oxi còn lại. Nếu hợp chất thuộc loại muối có chứa oxi thì phải viết công thức cấu tạo
của axit t-ơng ứng tr-ớc sau đó thay các nguyên tử kim loại có mặt trong muối bằng các nguyên
tử H.
Ví dụ : Viết công thức cấu tạo của H2SO3. Do phân tử có 2 nguyên tử H, nên có 2 nhóm
OH sau đó 2 nguyên tử Oxi của hai nhóm OH sẽ liên kết với nguyên tử trung tâm là l-u huỳnh
bằng liên kết đơn, nguyên tử l-u huỳnh lại liên kết với nguyên tử Oxi thứ ba bằng liên kết cho
nhận.
H

Do l-u huỳnh có 2e độc thân ở trạng thái cơ bản


O
S

H

O

O

..
H

NH3

N

H

H
F

SiF4

Si

F

H
H3PO4 H
H


O

H

O

H2SO4

F

O
O

P

O
O

S
H

O

H

O

O


F

C2H2

H

C

C

C

H2CO3

H

H

12.

17Cl

O

O

: 1s22s22p63s23p5

Sự phân bố e theo obitan :
1s2



2s2


2p6


3s2


3p5


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10

D&3H

Để đạt đ-ợc cấu hình electron của khí hiếm gần nhất thì nguyên tử clo nhận 1e. Sơ đồ quá
trình tạo thành ion clo :
Cl + 1e Cl
13.



Trong phân tử CH4, nguyên tử C bỏ ra 4 electron lớp ngoài cùng tạo thành

4 cặp electron chung với 4 nguyên tử H. Các nguyên tử trong phân tử CH4 đều đạt đ-ợc cấu
hình của khí hiếm gần nhất : mỗi nguyên tử hiđro có 2 electron, mỗi nguyên tử cacbon có 8
electron ở lớp vỏ ngoài cùng.

Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N bỏ ra 3 electron lớp ngoài cùng tạo thành 3 cặp electron
chung giữa 2 nguyên tử N. Các nguyên tử trong phân tử N2 đều đạt đ-ợc cấu hình bền của khí
hiếm gần nhất : mỗi nguyên tử N có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng.
14.

Công thức cấu tạo của C2H4 : H

H
C=C

H

H

Trong phân tử C2H4 mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp2 tạo thành 3 obitan lai hoá, trong
đó có chứa electron độc thân. Ba obitan lai hoá này tạo nên
1 liên kết giữa 2 nguyên tử C và 2 liên kết với 2 nguyên tử H. Mỗi nguyên tử C còn 1 obitan p
không tham gia lai hoá sẽ xen phủ bên với nhau tạo nên liên kết . Nh- vậy, liên kết giữa 2
nguyên tử C là liên kết đôi gồm 1 liên kết và 1 liên kết
15.

Công thức electron của các phân tử :
H2

H:H


N2 : : N : : : N :

..

..

CO2

:O::C::O:

H2O

H:O
.. : H

..

Phân tử chứa liên kết cộng hoá trị không phân cực : N2, H2.
Phân tử chứa liên kết cộng hoá trị phân cực : CO, H2O, CO2.
Phân tử phân cực : CO, H2O.
Phân tử không phân cực : N2, H2, CO2.
16.

a) Cấu hình electron nguyên tử của R : 1s22s22p63s1.
Cấu hình electron nguyên tử của X : 1s22s22p63s23p5.
b) R thuộc nhóm IA R là kim loại mạnh. X thuộc nhóm VIIA X là phi kim mạnh.
Liên kết trong phân tử RX là liên kết ion :
R
1s22s22p63s1


+

X



1s22s22p63s23p5

[R+]
1s22s22p6

+



[X ]
1s22s22p63s23p6

Liên kết trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực :

: X. .X: : X:X:


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10
17.


D&3H

Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành
liên kết : các nguyên tử liên kết với nhau để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Khác nhau :
Loại liên kết
Bản chất

Thí dụ

Liên kết ion
Liên kết cộng hoá trị
là sự cho nhận electron là sự dùng chung các
(lực hút tĩnh điện giữa các electron
ion mang điện tích trái
dấu)

H. +.Cl H : Cl
Na+ + Cl NaCl

Điều kiện liên xảy ra giữa những
kết
nguyên tố khác hẳn
nhau về bản chất hoá
học (th-ờng xảy ra với
các kim loại điển hình
và phi kim điển hình)

xảy ra giữa hai nguyên tố
giống nhau hoặc gần giống

nhau về bản chất hoá học
(th-ờng xảy ra với các
nguyên tố phi kim nhóm
IV, V, VI, VII)

18.
Liên kết
Hiệu độ âm điện

Ag Cl

HO

SO

NH

1,23

1,24

0,86

0,94

Vậy bản chất liên kết trong AgCl, H2O, SO2 , NH đều là liên kết cộng hoá trị có cực.
4

4


19.

Số oxi hoá của N trong N2O là 1, trong NO là +5, trong NO là +3, trong NO2 là +4.
3

Số oxi hoá của Cl trong Cl2O7 là +7, trong

ClO
4

2



là +7, trong HClO3 là +5, trong ClO là

+1.
20.

* So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị :
Giống : Đều có các electron dùng chung tạo ra liên kết.
Khác : + Trong liên kết cộng hoá trị, electron dùng chung là của 2 hay 1 nguyên tử tham gia
liên kết.
+ Trong liên kết kim loại, e dùng chung là của tất cả các nguyên tử kim loại.
* So sánh liên kết ion và liên kết kim loại :
Giống : Lực liên kết là lực hút tĩnh điện giữa các phân tử mang điện trái dấu.
Khác : + Trong liên kết ion, lực hút tĩnh điện là của các ion d-ơng và ion âm.
+ Trong liên kết kim loại, lực hút tĩnh điện tạo ra giữa các ion d-ơng kim loại( ở mắt mạng
l-ới) với các e tự do có trong mạng tinh thể kim loại.


21.

H2O là tinh thể phân tử, lực liên kết kết các phân tử là lực Van-dec-van, yếu dễ bị tách ra
khỏi nhau nên nhiệt độ nóng chảy thấp (0 oC).


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10

D&3H

NaCl là tinh thể ion, lực liên kết là lực hút tĩnh điện mạnh nên khó tách khỏi nhau có
nhiệt độ nóng chảy cao (801 oC).
22.

a) Tuy có cùng độ âm điện nh-ng do trong phân tử Cl2 có liên kết đơn Cl Cl còn trong
phân tử N2 có liên kết ba N N rất bền vững. Do đó, ở điều kiện th-ờng, N2 hoạt động kém
clo.
b) Phân tử N2 gồm 3 liên kết : 1 liên kết và 2 liên kết .
Sự tạo liên kết .
+


Sự tạo liên kết .
+




p-p

+



p-p

p-p


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

D&3H

HNG DN T HC HểA HC 10
Giới thiệu đề kiểm tra
A- Đề kiểm tra 15 phút

Ch-ơng 3

liên kết hoá học
Đề 1
1. Cấu trúc đề kiểm tra
Nhận biết
Chủ đề
1. Liên kết ion


TN

Thông hiểu
TL

1

TN

TL

TN

Tổng

TL

1
1

2. Liên kết cộng hóa trị

Vận dụng

2
1

2


2

2
2

1
2

3. Khái niệm hóa trị, số
OXH

1

3. Mạng tinh thể

1

5
1

5

1
1

2
1

2
1


1
Tổng

3

1

5
3

2
5

10
2

10

Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên d-ới góc phải mỗi ô là số
điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1.

Liên kết ion đ-ợc tạo thành giữa hai nguyên tử bằng :
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. một hay nhiều cặp electron dùng chung do một nguyên tử bỏ ra.
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ

âm điện lớn hơn.

2.

Liên kết cộng hóa trị không cực đ-ợc hình thành :
A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch về
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.


hoahoc.edu.vn

luuhuynhvanlong.com

HNG DN T HC HểA HC 10

D&3H

3.

C. từ một hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này nằm chính giữa đ-ờng nối
tâm 2 hạt nhân.
D. giữa các kim loại điển hình và các phi kim điển hình.
Lai hoá sp3 là sự tổ hợp :

4.

A. 1 AOs với 3 AOp.
B. 2 AOs với 2 AOp.
C. 1 AOs với 4 AOp.

D. 3 AOs với 1 AOp.
Trong phân tử CH4 nguyên tử C lai hoá kiểu :
B. sp2

A. sp
5.

C. sp3

D. sp3d

Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, A chiếm 40% về khối
l-ợng.
Các loại liên kết trong X là :

6.

7.

8.

9.

A. cộng hóa trị.
B. cộng hóa trị có cực.
C. cộng hóa trị không cực.
D. cộng hóa trị và liên kết cho nhận.
Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :
A. Cl2, Br2, I2, HCl


C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3

B. HCl, H2S, NaCl, N2O

D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl

Dãy chất đ-ợc sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử :
A. HCl, Cl2, NaCl

C. NaCl, Cl2, HCl

B. Cl2, HCl, NaCl

D. Cl2, NaCl, HCl

Mạng tinh thể iot thuộc loại
A. mạng tinh thể kim loại.

B. mạng tinh thể nguyên tử.

C. mạng tinh thể ion.

D. mạng tinh thể phân tử.

Điện hóa trị của natri trong NaCl là
A : +1

10.

B : 1+


C:1

D. 1

Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần l-ợt là
A. 4, + 4, +3, +4

B. +4, +4, +2, +4

C. +4, +4, +2, 4

D. +4, 4, +3, +4

Đáp án:
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

ĐA

C

C

C

C

D

C

B

D

B

C



D&3H

HNG DN T HC HểA HC 10
Đề 2
1. Cấu trúc đề kiểm tra
Nhận biết
Chủ đề

TN

1. Liên kết ion

Thông hiểu
TL

TN

Vận dụng

TL

TN

Tổng

TL

1

1

1

2. Liên kết cộng hóa

1

2

trị

2
2

3. Khái niệm hóa

2

1

trị, số OXH

1

5
1

1

1


1

1

3. Mạng tinh thể

5
3
1

3

1

1
1

Tổng

4

1

4

2

4

4


10
2

10

Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên d-ới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
1.

Các liên kết trong phân tử nitơ gồm
A. 3 liên kết .
B. 1 liên kết , 2 liên kết .

2.

C. 1 liên kết , 2 liên kết .
D. 3 liên kết .
Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?
A. N2

3.

B. NH3

C. NO

Liên kết hoá học trong phân tử HCl là :
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hoá trị phân cực


4.

C. liên kết cho nhận.
D. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
Công thức electron của Cl2 là :
..

..

..

..

A. : Cl
: Cl :
.. ..
B. : Cl
: Cl
:
..
..

..

..

C. Cl :: Cl :
.. . . ..


D. : Cl::Cl
..
..

D. HNO3


HNG DN T HC HểA HC 10
5.

D&3H

Liên kết hoá học trong phân tử HCl đ-ợc hình thành do :


A. lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion Cl .

6.

B. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H và obitan 3p của nguyên tử Cl.
C. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3s của nguyên tử Cl.
D. sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân của Cl.
Mạng tinh thể kim c-ơng thuộc loại
A. mạng tinh thể kim loại.
B. mạng tinh thể nguyên tử.
C. mạng tinh thể ion.

7.

D. mạng tinh thể phân tử.

Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết

8.

A. ion.
C. cộng hoá trị không phân cực.
Số oxi hoá của một nguyên tố là :

9.

A. điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion.
B. hoá trị của nguyên tố đó.
C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị.
Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là :
A. +7

10.

B. cộng hoá trị phân cực.
D. phối trí.

C. 6

B.+6

D. +5

Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là :

A. 4 và 2

B. 4 và 2

C. +4 và 2

D. 3 và 2

Đáp án:
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


ĐA

C

D

B

A

D

B

B

C

B

A


D&3H

HNG DN T HC HểA HC 10
Đề 3
1. Cấu trúc đề kiểm tra
Nhận biết

Chủ đề
1. Liên kết ion

TN

Thông hiểu
TL

TN

1

TL
2
2

2
2

3. Khái niệm hóa

TN

1
2

1

trị, số OXH


Tổng

1

2

trị

TL

1
1

2. Liên kết cộng hóa

Vận dụng

1

1
1

5
5

1
1

3
1


3

3. Mạng tinh thể

Tổng

4

4

2

4

4

10
2

10

Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi, chữ số bên d-ới góc phải mỗi ô là số điểm
2. Đề bài
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1.

Công thức cấu tạo đúng của CO2 là :
A.
B.

C.
D.

2.

O=OC
OC=O
O=C=O
OC=O

Số oxi hoá của nitơ trong ion NH là :
4

A. +3

B. 3

D. 4

C. +4

3.

Số oxi hoá của l-u huỳnh trong ion SO24 là

4.

A. +8
B. 6
C. +6

D. +4
Hợp chất vừa có liên kết cộng hoá trị, vừa có liên kết ion trong phân tử là :
A. H2S

5.

B. Al2O3

Công thức cấu tạo đúng của SO2 là :
A.
B.
C.
D.

O=S=O
OS=O
OS=O
A và C

C. H2O

D. Mg(OH)2


HNG DN T HC HểA HC 10
6.

Sơ đồ mô tả sự xen phủ các obitan nguyên tử tạo thành phân tử HBr là :
A.


+
H

B.
C.
D.

Br

HBr

Br

HBr

Br

HBr

+
H

Trong công thức CS2, tổng số đôi electron tự do ch-a tham gia liên kết là :
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


E. 1

Cho các phân tử sau : HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4. Phân tử có liên kết mang nhiều tính
chất ion nhất là :
A. HCl

9.

HBr

+
H

8.

Br
+

H

7.

B. NaCl

C. CaCl2

D. AlCl3

Công thức cấu tạo của H2SO4 là :

A.

HO

B. H O

O

O

S
HO
C.

S
HO

O

HO

O

O

D. Cả A và B

S
HO
10.


D&3H

O

Hoá trị của l-u huỳnh trong H2SO4 là :
A. +4

B. 6

C. +6

D. 4+

Đáp án :
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

ĐA

C

B

C

D

D

B

C

B

D

B




×