Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ VÀ NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT VÀ SAU THU HOẠCH LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 21 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ VÀ
NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT
VÀ SAU THU HOẠCH LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
CÁC CƠ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2016

Nội dung
1. Hiện trạng sản xuất
Hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo Việt Nam
2. Hiện trạng công nghệ
Hiện trạng công nghệ sản xuất lúa gạo
Hiện trạng công nghệ sau thu hoạch
Hiện trạng quản lý chuỗi giá trị
3. Nhu cầu đổi mới CN
Nhu cầu đổi mới công nghệ đến năm 2030
4. Kiến nghị
Kết luận và Kiến nghị chính sách và thể chế

2


DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, NĂNG SUẤT LÚA QUA CÁC NĂM

Nguồn: Tổng cục thống kê

3



PHÂN BỐ SẢN XUẤT LÚA CÁC VÙNG NĂM 2015
ĐBSH;
1.13 triệu
ha; 14%

ĐBSCL:
4,26 triệu
ha; 54%

Diện tích (ha)

Đông
Nam bộ;
0,27 triệu
ha; 4%

Tây
Nguyên;
0,24 triệu
ha; 3%

TD và
MNPB;
0,69 triệu
ha; 9%
BTB và
DHMT;
1.25 triệu
ha; 16%

ĐBSH; 6.79
triệu tấn;
15%

ĐBSCL:
25.38 triệu
tấn, 56%

Sản lượng (tấn)

Đông Nam
bộ; 1.35
triệu tấn;
3%

TD và
MNPB;
3.35 triệu
tấn; 7%
BTB và
DHMT; 7.1
triệu tấn;
16%

Tây
Nguyên;
1.25 triệu
tấn; 3%

Năng suất (tấn/ha)


Nguồn: Tổng cục thống kê

4


SO SÁNH THAY ĐỔI NĂNG SUẤT LÚA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á
6.7486

ĐVT: tấn/ha

6.6978
5.7538

Năng suất lúa Việt Nam
đạt bình quân 5,8 tấn/ha ở
mức khá cao so với các nước
xuất khẩu chính như Ấn Độ,
Thái Lan và Pakistan.

5.1538

Nguồn: FAOSTAT, 2016

3.6221

Trung
quốc

Nhật bản Việt nam Indonesia


3.0108

2.4230

Thái lan Pakistan

Ấn độ

Năng suất lúa Việt Nam so với các nước
Nguồn: Bộ NN-PTNT, 2016

Tuy nhiên, tốc độ tăng
năng suất có xu hướng giảm
dần qua các thời kỳ. Trong
giai đoạn 2011 – 2015: tốc độ
tăng trưởng đạt thấp nhất,
bình quân chỉ đạt 1,04%.

2,84%

2,91%

3,05%
1,72%
1,04%

1990-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011-2015

Tốc độ tăng năng suất lúa Việt Nam

5

QUY MÔ DIỆN TÍCH SẢN XUẤT LÚA THEO HỘ

VIỆT NAM
Sản xuất lúa gạo Việt Nam nhỏ
lẻ, quy mô nhỏ, 85% số hộ Việt
Nam có diện tích trồng lúa dưới
0,5ha.
Quy mô nông hộ vùng ĐBSCL
lớn nhất cả nước với 13% số hộ
có diện tích từ 2ha trở lên.

ĐBSCL

THẾ GIỚI
CẢ NƯỚC

- Hộ nhỏ của FAO: 2ha
- Thái Lan: 3,6 ha.

Nguồn: Tổng cục Thống kê

6


SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

Năm 2015:
 Sản lượng xuất khẩu: 6,56 triệu tấn.

 Giá trị xuất khẩu: 2,68 tỷ đô la Mỹ.
 Giá XK bình quân:
408 $/tấn.

Nguồn: Báo cáo thường niên lúa gạo Việt Nam 2013 – Bộ NN
và PTNT và số liệu hiệp hội lương thực VN 2014, 2015

Mặc dù sản lượng xuất khẩu tăng so với cùng kỳ tuy nhiên giá trị xuất khẩu
giảm từ 2,93 tỷ xuống 2,68 tỷ do giá xuất khẩu giảm.
7

7

ĐVT: 1000 tấn
Nguồn: Hiệp hội lương thực
Việt Nam

Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam

Cơ cấu gạo xuất khẩu Việt Nam

Xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn chủ yếu trung bình và cấp thấp. Châu Á chiếm 74%, (02
nước nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam là Trung Quốc 34,3%, Philipin 17,2%).
Những năm gần đây, phân khúc gạo cao cấp đang có xu hướng tăng. Gạo thơm và
gạo trắng cao cấp năm 2015 tăng 27,8% so với 2014 (2313/2593 tấn).
8


SO SÁNH GIÁ GẠO XUẤT KHẨU VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC


Gạo thơm

Thai Fragrant

1008

U.S. California
Medium Grain #1, 4%

857

Pak Basmati

849
483

Uru 5%

541

U.S. Long Grain #2, 4%

490

Thai 5%

386

Viet 5%


Gạo trắng 25% tấm

Gạo trắng 5% tấm

Viet Jasmine

353

Thai 25%

373

India 25%

337

Viet 25%

334

Pak 25%

318

USD/tấn

Nguồn: FAOstat 2015, VFA, 2015

9


SO SÁNH THỊ PHẦN LÚA GẠO VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CẠNH TRANH CHÍNH
Nguồn: FAO stat 2016, VFA, Hiệp hội lương thực Ấn Độ và Thái Lan, 2015

QUỐC GIA
ẤN ĐỘ

THÁI LAN

Sản lượng
Giá trị
Thị phần
Số
(triệu tấn) (triệu USD)
(%)
giống

10,10

9,80

4.878

4.368

24,40%

20,80%

Loại chất lượng
- Nhóm Basmati

- Không Basmati

Basmati India (1065
USD/tấn)

6

- Gạo Thái Hom Mali
- Gạo hương Thái Pathumthani
- Gạo trắng 5%, 25%, 100%
- Nếp trắng 10%
- Gạo đồ (parboiled) 100%

Thai Hom Mali Rice
(1025 USD/tấn)

Jasmine (64%)
chưa có thương
hiệu

23

VIỆT NAM

6,57

2.680

18,30%


45

- Gạo trắng 5% tấm, 25% tấm
- Gạo thơm
- Gạo đồ
- Gạo nếp

PAKISTAN

3,40

1.190

8,30%

30

- Nhóm Basmati
- Irri non Basmati

CAMPUCHIA

1,77

560

2,40%

13


- Phka Malis (Malis=Jasmine)
- Gạo trắng

31,64

13.676

74,2%

TỔNG

Thương hiệu gạo

Super Paki Basmati
(1025 USD/tấn)
Jasmine Rice
Cambodia
(785USD/tấn)

Năm 2015:
Xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 3 thế giới (chiếm 18,3% thị phần). Tuy nhiên, Việt Nam chưa có
gạo thương hiệu để xuất khẩu. Số lượng giống sản xuất nhiều, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu đồng
bộ là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu.
10


TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU VÀ XU HƯỚNG PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG GẠO VIỆT NAM

⇨ 2015-2023: thương mại gạo toàn cầu tăng 1,5%/năm;
⇨ Nhập khẩu gạo của châu Phi, Trung Đông, Indonesia, Trung Quốc tiếp tục tăng;

⇨ 10 năm tới, Thái Lan và Việt Nam chiếm 47% xuất khẩu gạo thế giới;
⇨ Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan
⇨ Nhu cầu gạo chất lượng tăng: gạo thơm, japonica, gạo trắng hạt dài, gạo đồ,
gạo thảo dược…
Nguồn: FAO, 2014

XU HƯỚNG PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG GẠO THEO THỊ TRƯỜNG
P
Cấp 1: Gạo thơm, hạt dài, gạo đặc sản địa phương (có thể thương hiệu đăng ký
thương hiệu)
Cấp 2: Gạo thơm thường
Cấp 3: Japonica, nếp
Cấp 4: Gạo trắng 5% tấm hạt dài chất lượng cao
Cấp 5: Gạo trắng 10%, 25% tấm

11

CÁC KHÂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO

THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH
Chất lượng gạo

GIỐNG

SẢN XUẤT LÚA SAU THU HOẠCH
Chuỗi giá trị

12



13 13

CÂY CÔNG NGHỆ SX LÚA
GẠO VIỆT NAM

7. Canh tác lúa Hữu cơ
6. Canh tác lúa VietGap,
GlobalGap
5. Canh tác lúa cải tiến SRI
4. Canh tác lúa 1 phải 5
giảm
3. Canh tác lúa 3 giảm 3
tăng

QUY TRÌNH
SẢN XUẤT LÚA CHUNG

2. Canh tác lúa cấy hàng
rộng – hàng hẹp
1. Canh tác lúa thông
thường

CÁC GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC
LÚA CHỦ YẾU

14


CÂY CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH LÚA GẠO VIỆT NAM


4. Cơ sở hiện đại, đồng bộ
từ khâu 1 - 7
3. Cơ sở làm từ khâu 5 - 7
2. Cơ sở làm từ khâu 3 - 4
1. Cơ sở làm riêng lẻ từng
khâu

15

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KHÂU KỸ THUẬT VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÔNG
NGHỆ TRONG SẢN XUẤT LÚA THƯƠNG PHẨM Ở VIỆT NAM

Làm đất bằng
máy(90%)
100%

Thu hoạch và
tách hạt(60%)

80%
60%

Làm mạ (10%)

40%

Bảo vệ thực
vật (40%)

20%

0%

Gieo cấy
(15%)

Bón phân
SDFRI (2%)

Quản lý
nước(75%)
Trừ cỏ (10%)

Tầm quan trọng của các khâu trong sx lúa

Mức độ áp dụng công nghệ trong SX lúa

16


THỰC TRẠNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA VIỆT NAM

NĂM 2015
Cả nước có gần 600 nghìn
máy kéo các loại tương đương
công suất hơn 5 triệu mã lực (HP).
Cả nước có hơn 598 nghìn
máy gặt, tuốt lúa các loại. Riêng
ĐBSCL có 11.000 máy gặt, trong
đó có 6.000 máy gặt đập liên hợp.
Thu hoạch bằng cơ giới –Mục tiêu hiện đại hóa NN Việt Nam


Năng lực cơ giới hóa sản xuất lúa Việt Nam thấp, đạt 2,2 mã lực (HP)/ha canh tác.
Trong khi đó Thái Lan là 4 HP/ha và Trung Quốc: 8 HP/ha.

Nguồn: Cục chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối, 2015
17

TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHÂU LÀM ĐẤT CỦA VIỆT NAM

Thủ công

Máy làm đất cỡ nhỏ
2-3 bánh

Máy làm đất lớn 4 bánh

Trung Quốc
Thái Lan
Việt Nam
Làm đất bằng cơ giới:
Miền núi phía bắc : 45% Diện tích
ĐBSH: 90% Diện tích
ĐBSCL: 98% Diện tích

Tỷ lệ sử dụng các loại
Cao
Trung bình
Thấp

50% máy làm đất có công suất < 12CV.


Không

18

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2016


TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIEO CẤY CỦA VIỆT NAM

Cấy tay thủ công

Máy sạ kéo tay Máy cấy động
cơ nhỏ

Sạ lan

Máy cấy động
cỡ lớn

Trung Quốc
Thái Lan
Việt Nam
Gieo cấy bằng cơ giới:
Tỷ lệ sử dụng các loại

ĐBSH: máy cấy và sạ 15 % diện tích
ĐBSCL: máy sạ hàng 40% diện tích

Cao

Trung bình
Thấp
Không
19

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2016

THAY ĐỔI KỸ THUẬT TRONG CANH TÁC LÚA

Giống và gieo cấy
Sử dụng giống xác
nhận,
Giảm lượng giống,
Giảm mật độ cấy,
Dùng mạ non,
Cấy tay chuyển sang
cấy máy

Tưới nước
Từ tưới tràn chuyển
sang tưới thích hợp
theo mùa vụ,
Khô ướt xen kẽ.

Phân bón
Giảm lượng phân hóa
học, bón theo yêu cầu
cây và đất,
Phân vô cơ hỗn hợp
nén, chậm tan

Phân hữu cơ, vi sinh,
phân bón lá.

Thuốc trừ
bệnh, cỏ

sâu,

Chuyển từ bơm tay
(60%) sang IPM,
Ruộng lúa bờ hoa,
Dịch vụ bình phun
động cơ.

Quản lý canh tác: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý canh tác lúa

20


TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG THU HOẠCH LÚA CỦA VIỆT NAM

Gặt tay

Máy cắt lúa
rải hàng

Gặt đập LH lớn, phóng rơm phơi khô
và có máy cuốn rơm

Gặt đập LH

cỡ nhỏ

Trung Quốc
Thái Lan
Việt Nam

Thu hoạch bằng cơ giới:

Tỷ lệ sử dụng các loại
Cao

Thu hoạch bằng máy: ĐBSH 30%DT, ĐBSCL 76%DT.
Tổn thất khâu gặt: giảm từ 5 – 6% xuống còn 2%
Rơm rạ sử dụng: ĐBSH 30%; DBSCL 15-20%

Trung bình
Thấp
Không

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2016
CASRAD, 2014, Viện CNSTH MN, 2016

21

SO SÁNH CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA SẢN XUẤT LÚA GẠO, 2014
Chỉ tiêu
Doanh thu
Năng suất
Giá lúa nông hộ
Tổng Chi phí


ĐBSH

ĐBSCL

Thái Lan

(USD/ha)

1.970

1.747

2.259

(tấn/ha)

6,4

7,8

5,6

(USD/tấn)

308

224

406


(USD/ha)

1.025

1.097

1.366




Giống
Phân bón

124
312

133
255

130
243



Bảo vệ thực vật

108


245

102



Lao động thuê, đổi

184

189

264




Thuê máy móc và nhiên liệu
Thuỷ lợi và Khác

236
61

234
41

241
385

160


158

246

(USD)

945

650

893

Lợi nhuận/ha
Công lao động gia đình

(VND)
(ngày công)

20.191.170
108

13.886.972
57

19.075.898
97

Thu nhập/công gia đình


(VND)

186.955

243.631

196.659

Giá thành lúa (USD/tấn)
Lợi nhuận/ha

Nguồn: Casrad 2014; FAO 2014
22


SO SÁNH TỶ LỆ THẤT THOÁT SAU THU HOẠCH LÚA GẠO
23

Công đoạn

Việt Nam
(ĐBSCL)

Thái Lan

Thu hoạch

2-3%

2%


Vận chuyển

0,9%

0,4%

Phơi sấy

4,2%

1,7%

Bảo quản

2,6%

1,2%

3%

2,3%

13,7%

7,6%

Xay xát
Tổng cộng


Nguồn: Phân Viện CNSTH MN, FAO, 2014

TẦM QUAN TRỌNG VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CÁC KHÂU KỸ
THUẬT SAU THU HOẠCH LÚA GẠO VIỆT NAM

Sấy
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Đóng gói
55%

56%

Bảo quản
44%

Tách tạp chất 60%

70% Xay
55%


Xoa bóng

Mức độ quan trọng của các khâu

56%
Xát trắng

Mức độ áp dụng công nghệ

24


TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ LÀM KHÔ VÀ BẢO QUẢN LÚA GẠO

Làm khô
bằng nắng
mặt trời

Sấy tĩnh
(sấy vỉ
ngang)

Sấy động
(sấy tháp)

Sấy tầng
sôi (đối
lưu)


Bảo quản
hộ nhỏ

Bảo quản
bao trong
kho

Bảo quản
bằng Silo

Việt Nam
Thái Lan
Nhật Bản

Làm khô thóc bằng máy sấy:
Tỷ lệ sử dụng các loại

ĐBSH 5%
ĐBSCL: 60%
(sấy vỉ ngang 90%, sấy tháp 10%)

Cao
Trung bình
Thấp

Bảo quản trong kho tại ĐBSCL: 6 triệu tấn (24%).

Không
Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối,
Hiệp hội lương thực, 2016


25

HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN LÚA GẠO Ở VIỆT NAM
KHO

2012

2014

ĐẶC ĐIỂM
 Quy định đối với Doanh nghiệp xuất khẩu

Kho chứa gạo (Triệu tấn)

4,36

4,77

 Thời gian tạm trữ ngắn


Đầu tư thấp

 Đầu tư vốn lớn
Kho chứa thóc (Triệu tấn)

1,02

1,59


 Phải tổ chức thu mua lúa
 Bố trí gần vùng nguyên liệu

 Bảo quản thóc chưa được chú trọng, ảnh hưởng đến chất lượng thóc đưa vào
xay xát, độ ẩm cao từ 16%-20% do đó tỷ lệ thành gạo nguyên thấp.
 Các kho tạm trữ gạo chưa đạt quy chuẩn, tỷ lệ hao hụt cao, tỷ lệ tổn thất sau bảo
quản 1-3 tháng từ 3-4%, chưa đạt yêu cầu bảo quản 6-12 tháng.

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, 2015
26


TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG CHẾ BIẾN GẠO Ở VIỆT NAM

Máy xát
đĩa thép

Máy xát Rulo
cao su

Máy xoa
bóng trục
côn đứng

Máy xoa bóng
trục côn
ngang (Đĩa
đá+cao su)


Máy sàng
tách tạp
chất

Máy tách
màu laser

Việt Nam
Thái Lan
Nhật bản

Tỷ lệ sử dụng các loại

 Xát trắng riêng: >70%
 Dây chuyền chế biến tách vỏ, xát trắng, xoa bóng: <30%
 Tách tạp chất: Máy sàng khác nhau: 90%

Cao
Trung bình
Thấp
Không

27

Nguồn: CASRAD, 2015

TỶ LỆ ÁP DỤNG CÔNG TRONG ĐÓNG GÓI THÓC GẠO Ở VIỆT NAM

Khâu bao


Dây chuyền
đóng gói
khâu bao

Hàn miệng túi
dán mép kín

Dây chuyền
đóng gói dán
mép kín

Hút chân
không

Dây chuyền
đóng gói hút
chân không

Việt Nam
Thái Lan
Nhật Bản

Tỷ lệ sử dụng các loại

Khâu bao thủ công: 65%,
Dây chuyền 20%
Hàn miệng túi khép kín 15%
Hút chân không 5%

Cao

Trung bình
Thấp
Không
28

Nguồn: CASRAD, 2015


SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO TẠI ĐBSCL
Dịch vụ
sản xuất

Dịch vụ đầu vào: Giống, phân bón, thuốc BVTV,…

Người sản xuất: hộ nông dân
83%

4%
HTX/
THT
69%

Nhà máy xay xát (tách vỏ, xát trắng)
13%
11%

69%
Nhà máy lau bóng/ xuất khẩu

4%


15%

70%

Bán buôn, bán lẻ
Doanh nghiệp
xuất khẩu

30%
Người tiêu dùng nội địa

Lúa

Gạo lức

Chính sách

13%

11%

Dịch vụ sau thu hoạch và lưu thông

Thương lái: thu gom lúa

13%
Cánh
đồng
liên

kết

Gạo thành phẩm

Diện tích cánh đồng lớn, liên kết 2015 đạt 250.000 ha (13%)

29

Nguồn: CASRAD,Cục kinh tế HT
2014, 2015

PHÂN TÍCH KINH TẾ CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đvt: đ/kg
100%
90%

1,694

888

80%
70%

40%

1.423

701

533


754

681

1345.0

754
246

101

681

30%
20%

422

533

60%
50%

1,139

442

101
447


2534.0

10%

2534.0
485.0

485.0

0%

Chi phí

Giá trị gia tăng

Chi phí

Kênh nội địa
Nông dân

Thương lái

Giá trị gia tăng

Kênh xuất khẩu
NM xay xát

NM lau bóng


Bán sỉ/nhà XK

Bán lẻ

30
Nguồn: CASRAD,2014


CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG SẢN XUẤT VÀ SAU THU HOẠCH LÚA GẠO VIỆT NAM
1.

Giống:
 Số lượng giống nhiều, tỷ lệ sử dụng giống xác nhận thấp
 Thiếu giống chất lượng để sản xuất gạo loại 1,2,3.

2.

Canh tác:
 Quy mô nhỏ, phân tán, Thiếu quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa
 Tỷ lệ cơ giới hóa thấp
 Chi phí sản xuất cao, sử dụng nhiều thuốc BVTV và phân hóa học
 Thất thoát trong thu hoạch cao

3.

Sau thu hoạch:
 Tổn thất sau thu hoạch cao.
 Thiếu hệ thống sấy và bảo quản thóc.
 Phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ.
 Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm lúa gạo còn thấp.


4.

Chuỗi giá trị:
 Tổ chức sản xuất và liên kết chuỗi yếu.
 Lợi ích của các chủ thể trong chuỗi giá trị còn thấp.
 Thiếu tiêu chuẩn gạo phù hợp với thị trường thế giới.
 Chưa có thương hiệu gạo quốc gia.

31

NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG
SẢN XUẤT VÀ SAU THU HOẠCH,
ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH

32 32


MỤC TIÊU NÂNG CẤP CHẤT LƯỢNG GẠO VIỆT NAM

600$

507$

THƯƠNG HIỆU
GẠO VIỆT NAM

410$
352$


Gạo trắng (25% tấm)

Gạo trắng (5% tấm)

Cấp 5

Cấp 4

Gạo thơm và jasmine

Cấp 3

Gạo nếp và Japonica

Cấp 2

Cấp 1

Nguồn: FAO, 2015

33

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2030

Sản xuất lúa
Tăng cường sử dụng giống lúa thơm hạt dài, giống đặc sản bản địa
Tỷ lệ sử dụng giống xác nhận chiếm 80% diện tích
Sử dụng khoảng 10 giống sản xuất gạo cấp 1, 2 và 3
Cơ giới hóa 100% ĐBSCL, 70% các vùng khác
Diện tích áp dụng quy trình canh tác bền vững 75%, giảm thuốc BVTV 30%

Cánh đồng liên kết trên 50%

Sau thu hoạch
Giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch dưới 6%
Thị trường
Đạt 50% lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam,
30% lượng gạo xuất khẩu thuộc nhóm gạo thơm và đặc sản
Nguồn: Đề án tái cơ cấu lúa gạo, Bộ NN và PTNT 2016

34 34


NHU CẦU ĐỔI MỚI NÂNG CAO TỶ LỆ GẠO CHẤT LƯỢNG VIỆT NAM

Yêu cầu về
giống

 Nghiên cứu và phát triển các giống lúa đáp ứng các loại gạo cấp
1, 2 và 3.

Yêu cầu về
sản xuất lúa

 Tổ chức sản xuất có quy mô lớn (HTX, DN).
 Áp dụng quy trình thực hành canh tác bền vững (VietGap,
GlobalGAP,…) cùng giống trên tiểu vùng.
 Liên kết doanh nghiệp xuất khẩu và HTX theo mô hình cánh đồng
lớn.

Yêu cầu về

sau thu hoạch
và bảo quản

 Đặc biệt đầu tư, nghiên cứu cải thiện khâu sấy và bảo quản thóc
 Đầu tư đồng bộ dây chuyền công nghệ chế biến, áp dụng thực
hành chế biến tốt (GMP…).

Chuỗi giá trị

 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho Gạo Việt nam: đồng nhất
xuất khẩu và nội địa
 Khuyến khích thương hiệu tư nhân của doanh nghiệp, HTX/THT
35

NHU CẦU ĐỔI MỚI VỀ LOẠI GIỐNG TRONG SẢN XUẤT LÚA
1.

Giảm số giống lúa sử dụng trong sản xuất, xác định được các giống chủ
lực cho từng vùng sinh thái: đến 2020.

2.

Xây dựng bản đồ sinh thái giống lúa theo vùng áp dụng công nghệ GIS:
đến 2020.

3.

Lai tạo giống lúa thơm hạt dài, cải tiến các giống đặc sản bản địa đáp ứng
nhu cầu thị trường nhằm xây dựng thương hiệu Gạo Việt Nam: đến 2030 –
10 giống cấp 1, 2 và 3.


4.

Nghiên cứu phát triển giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu: mặn, hạn và úng.

5.

Giống năng suất cao, chất lượng TB đảm bảo an ninh lương thực, chế
biến gạo.

6.

Đầu tư công nghệ sản xuất giống lúa.

36 36


MỤC TIÊU CỤ THỂ VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LÚA
Khâu Công nghệ

ĐBSH đến 2030

ĐBSCL đến 2030

Đề xuất giải pháp

Làm đất
(Đến 2020 đạt 3,5 mã
lực/ha, 95%)


 100% Làm đất bằng máy

 30% Công nghệ san
đất laser
 100% Làm đất bằng
máy

 Tập trung ruộng đất theo
HTX, DN thuê đất
 Chính sách hỗ trợ cơ khí
NN và hỗ trợ mua máy

Gieo cấy
(đến 2020 đạt 75%)

 40% Máy cấy - vùng
thâm canh
 50% Máy xạ hàng - vùng
công nghiệp hóa

 70% Máy xạ hàng
 20% Máy cấy

 Nghiên cứu máy cấy giá
rẻ

Bón phân
Phun thuốc

 50% Bón phân nén

 50% Dịch vụ tập trung,
Phun thuốc động cơ,
 90% IPM

 80% Bón phân nén
 90% DV tập trung
Phun thuốc động
cơ, IPM

 Nghiên cứu phân chậm
tan
 Nghiên cứu thuốc BVTV
sinh học

Thực hành canh tác
bền vững,
Tưới tiêu (đến 2020
đtạ 95%)

 60% SRI, AWD, 3G-3T,
VietGAP, Hữu cơ …
 100% tưới chủ động

 80% 3G3T, 1P-5G,
AWD, VietGAP,
GlobalGAP, Hữu cơ
 100% tưới chủ động

 Tập trung ruộng đất theo
HTX, DN thuê đất

 Nghiên cứu canh tác
thích ứng BĐKH

Thu hoach và tách hạt
(đến 2020 đạt 80%)

 100 % sử dụng máy
trong thu hoạch và tách
hạt

 100 % sử dụng máy
gặt đập liên hợp

 Tập trung ruộng đất HTX,
DN
 Cải tiến máy thu hoạch
kết hợp xử lý rơm rạ

Xử lý rơm ra

 30% Máy băm rơm
 30% Máy cuốn rơm

 50% Máy băm rơm
 50% Máy cuốn rơm

Nghiên cứu máy cuốn rơm,
băm rơm giá rẻ
37


MỤC TIÊU CỤ THỂ VÀ GIẢI PHÁP SAU THU HOẠCH LÚA GẠO

Khâu Công nghệ

ĐBSH đến 2030

ĐBSCL đến 2030

Đề xuất giải pháp

Làm khô thóc
(Sấy thóc)
(đến 2020 đạt
80%)

 30% lúa được sấy vỉ
ngang nhỏ 5T
 20% sấy tháp
 80% sử dụng năng
lượng sạch.

 70% lúa được sấy máy vỉ
ngang đảo chiều 20T
 30% lúa sấy tháp
 80% sử dụng năng lượng
sạch.

 Nghiên cứu CN phù hợp
với HTX và sử dụng năng
lượng sạch (trấu)


Bảo quản

 50% DN và HTX nâng
cấp kho chứa thóc
 50% bảo quản tại hộ

 70% DN và HTX/THT có kho
chứa thóc
 30% bảo quản Silo

 Nghiên cứu CN phù hợp
HTX, DN nhỏ
 Gói tín dụng kích thích
 Hợp đồng giữa doanh
nghiệp và các HTX

Tách vỏ trấu
Xát trắng
Xoa bóng
Tách tạp chất

 50 % các máy xát gạo
trắng Rulo cao su
 30% máy tách màu
laser.

 80% máy xay xát công nghệ
đĩa cao su và đĩa đá, đầu tư
đồng bộ

 70% máy tách màu laser cho
gạo xuất khẩu.

 Các gói tín dụng kích
thích chuyển đổi công
nghệ.

38


HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN GẠO HIỆN ĐẠI, ĐỒNG BỘ CỦA VINASEED

Nguyên liệu

Gạo lức

Sàng đá

Sàng sơ bộ

Máy tách thóc

Máy sát trắng

Máy đánh
bóng

Tháp sấy

Bồn chứa


Máy rê

Phân loại
hạt

Máy bóc vỏ

Máy tách
màu

Gạo trắng

Phòng đóng
gói
39

MỤC TIÊU CỤ THỂ VÀ GIẢI PHÁP QLÝ CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẾN 2030
Công nghệ

Nhu cầu đến 2030

Đề xuất giải pháp

Chứng nhận
chất lượng

 Ban hành bộ tiêu chuẩn gạo VN thống nhất (ATTP; vật lý;
dinh dưỡng,…), cho XK và nội địa.
 30% diện tích áp dụng thực hành SX bền vững (Vietgap,

hữu cơ,…) và 100% doanh nghiệp chế biến áp dụng quy
trình QLCL (ISO, HACCP, GMP, BRC…).
 80% sản phẩm gạo trên thị trường có thể truy suất nguồn
gốc sản phẩm.

Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu và
gạo nội địa Việt Nam làm
định hướng cho các chủ thể
chuỗi giá trị.

Thương
hiệu/
nhãn hiệu

 Xây dựng các nhãn hiệu cộng đồng cho các gạo đặc sản,
nhãn hiệu tư nhân của DN gắn với vùng sản xuất.
 Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam: Nhãn hiệu chứng
nhận Gạo Việt nam được bảo hộ quốc tế.

Chương trình thương hiệu
Gạo quốc gia Việt nam, hỗ trợ
bảo hộ quốc tế

Tổ chức
phân phối

 Tỷ lệ thu mua theo vùng nguyên liệu chiếm trên 50% sản
lượng chế biến của doanh nghiệp xuất khẩu.
 50% người tiêu dùng nội địa tiếp cận với các sản phẩm gạo
có bao bì, nhãn hiệu qua kênh hiện đại.


Quy hoạch vùng nguyên liệu
cho doanh nghiệp

Tiếp thị

 80% doanh nghiệp áp dụng tiếp thị xã hội để quảng bá sản
phẩm, hình ảnh và thương hiệu.
 Đẩy mạnh tiếp thị thông qua hội chợ quốc tế thông qua Hiệp
hội Lương thực Việt Nam.

Giao VFA là đầu mối tiếp thị
lúa gạo, nghiên cứu xu hướng
và dự báo thị trường gạo XK

40


ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÔNG NGHỆ NGÀNH LÚA GẠO
I- Chính sách thu hút đầu tư công nghệ:
1. Tập trung đầu tư nghiên cứu các giống có chất lượng theo nhu cầu thị trường, chú
trọng cải tạo giống đặc sản bản địa, và công nghệ khác trong chuỗi giá trị
2. Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ đồng bộ theo chuỗi giá trị từ
giống, sản xuất đến sau thu hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu
3. Áp dụng công nghệ tin học và viễn thám trong nghiên cứu, dự báo thị trường và
quản lý ngành lúa gạo.

II- Chính sách phát triển sản xuất:
1. Xây dựng tiêu chuẩn gạo XK và nội địa dựa trên nhu cầu thị trường, tăng cường
quản lý nhà nước về chất lượng và ATTP.

2. Có cơ chế khuyến khích hình thức HTX, liên kết, thuê đất nhằm tăng quy mô sản
xuất và nâng cao chuỗi giá trị.
3. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo, bảo hộ Chỉ dẫn địa lý cho các vùng sản xuất lúa
đặc sản tập trung.
4. Xây dựng và quản lý thương hiệu quốc gia và được bảo hộ trên thị trường quốc tế.
5. Cải thiện cơ sở hạ tầng đồng ruộng phù hợp cơ giới hóa.
6. Đào tạo nông dân ứng dụng công nghệ.
7. Hợp tác quốc tế về nghiên cứu và phát triển công nghệ.

41



×