Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Thực hành Xử lý số tín hiệu (Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.81 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
-

Tên môn học: Thực hành Xử lý số tín hiệu

-

Mã môn học: 403163

-

Số tín chỉ: 1

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học

-

Loại môn học:



Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Xử lý số tín hiệu

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 0 tiết



Làm bài tập trên lớp


: 0 tiết



Thảo luận

: 0 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Tự học

: 30 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông / Khoa Cơ – Điện
– Điện tử

1. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các phương pháp xử lý tín hiệu bằng phương pháp
số, phân tích hệ thống và tín hiệu số trên miền thời gian và miền tần số, thiết kế mạch
lọc số hữu hạn và vô hạn.

-


Kỹ năng:
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội nhập với
những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống, trong các công ty,
xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp.
o Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của môn học này, SV sẽ tiếp cận các vấn đề hiện đại,
đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV nắm vững được những vấn đề
cốt lõi của xử lý tín hiệu bằng phương pháp số, tăng cường khả năng giải quyết các
vấn đề kỹ thuật trong thực tế.

-

Thái độ, chuyên cần: thực hành mô phỏng.

2. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)

1


Môn học Thực hành Xử lý số tín hiệu giới thiệu các vấn đề cơ bản sau:
- Tổng quan về DSP, cách chuyển tín hiệu từ tương tự sang số.
- Xử lý và biểu diễn các tín hiệu rời rạc theo thời gian: xác định phương trình toán học mô tả hệ
thống, các tính chất của hệ LTI rời rạc, các dạng biểu diễn của hệ LTI, xác định ngõ ra hệ thống
theo đáp ứng xung.
- Biến đổi z và z ngược: biểu diễn tín hiệu trên miền Z để tính toán: xác định tín hiệu tương
quan, tín hiệu tại ngõ ra hệ thống và phân tích hệ LTI trên miền Z để xác định tính ổn định của
hệ thống.
- FFT: chuyển đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số và ngược lại.
- Thiết kế mạch lọc số: thiết kế các mạch lọc số hữu hạn và vô hạn.
3. Tài liệu học tập
[1] Hướng dẫn Thực hành Xử lý số tín hiệu – ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM.

[2] John G. Proakis, Dimitris G. Manolakis – “Digital Signal Processing – Principles,
Algorithms, and Applications” – ISBN 0-13-373762-4 – Prentice Hall.
[3] Tống Văn On, Hồ Trung Mỹ - Lý thuyết và Bài tập Xử lý tín hiệu số - NXB LĐXH
[4] Lê Tiến Thường – Xử lý số tín hiệu và Wavelets ĐH BK TPHCM – 2004.
[5] Maurice Bellanger, Translated by John C.C. Nelson – “Conservatoire National des Arts et
Métiers – Digital Processing of Signal, Theory and Practice” – ISBN 0-471-97673-3 – John
Wiley & Sons.
4. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học

Giáo viên giới thiệu tài liệu tham khảo, hướng dẫn sinh viên các thao tác thí nghiệm mô
phỏng.
5. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Sự hiện diện trên lớp : Cấm thi nếu vắng hơn 20% tiết lên lớp.
Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao dồi kỹ năng làm việc theo nhóm,
chuẩn bị bài trước khi lên lớp: 20%.
6. Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10%


-

Điểm thi giữa kỳ: 10%

-

Bài tập lớn: 10%

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
2


-

Hình thức thi: tự luận

-

Thời lượng thi: 90’

-

Sinh viên không được tham khảo tài liệu khi thi

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: theo yêu cầu chung.


-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: theo yêu cầu chung.

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung

(1)
Bài 1: MatLab
- Cơ bản về MatLab


thuyế
t

Bài
tập

Thả
o
luận


(2)

(3)

(4)

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,
rèn nghề,...

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

(5)

(6)

Tổng

(7)

3

3


6

3

3

6

6

6

12

6

6

12

12

12

24

Bài 2: Biểu diễn tín hiệu rời rạc
Bài 3: Biến đổi z
- Biến đổi z
- Biến đổi z ngược

Bài 4: FFT
Bài 5: Thiết kế mạch lọc số
- FIR
- IIR

3


Bài tập lớn
30

30

60

10. Ngày phê duyệt: 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CĐĐT

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: TH.Xử lý tín hiệu số
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

Mã môn học: 403163

Số tín chỉ: 1

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn

để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù

2
x

Điểm
1

0

x
x
x
x
x
x
x

x


4


hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
x
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
x
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
x
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
x
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
x
Điểm TB =
9
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

3. Những yêu

cầu khác

x

∑/3,0

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

5




×