Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

KHẢO SÁT Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

CHÂU MỸ PHÚC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA
CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG CÁ THỂ TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN 10
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Ý THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG

Khoa:

Công nghệ sinh học – Thực Phẩm – Môi trƣờng

Ngành:

Kỹ thuật môi trƣờng

Chuyên ngành:

Kỹ thuật môi trƣờng

GVHD:

PGS.TS Huỳnh Phú

Lớp:

13DMT02



MSSV:

1311090459

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

LỜI CAM ĐOAN
Đồ án tốt nghiệp đại học này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ
trợ từ giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Huỳnh Phú. Không sao chép bất kỳ một tài
liệu nào. Mọi số liệu, tài liệu trích dẫn đã đƣợc ghi rõ trong tài liệu tham khảo. Kết
quả nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp chƣa từng đƣợc công bố.

Sinh viên thực hiện
Châu Mỹ Phúc


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

LỜI CÁM ƠN
Khi tiến hành đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh
doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 và đề xuất các chƣơng trình nâng
cao ý thức về môi trƣờng”. Em đã nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của

quý Thầy Cô khoa CNSH – TP – MT Trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy Cô đã
và đang công tác tại Trƣờng Đại Học Công Nghệ Tp. HCM đã tận tình dạy dỗ và
truyền đạt cho em tất cả những kiến thức bổ ích.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Huỳnh Phú đã hƣớng dẫn tận tình,
đóng góp ý kiến và định hƣớng cho em trong quá trình học tập để em có thể hoàn
thành tốt bài báo cáo này.
Do kiến thức của em chƣa đủ sâu rộng nên trong quá trình thực hiện không
thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho
em. Em chân thành cảm ơn những lời nhận xét chân tình của Quý Thầy Cô để giúp
cho bài báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới gia
đình, bạn bè và các anh chị trong Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng Quận 10 đã luôn
giúp đỡ em, ủng hộ em trong suốt thời gian qua để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo
này.
Và cuối cùng em xin gởi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và thành công
trong công việc.

Sinh viên thực hiện

Châu Mỹ Phúc


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

..........................................................................................................

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ...
Giáo viên hƣớng dẫn


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm ...
Giáo viên phản biện



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
MỤC LỤC .................................................................................................................. I
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... VI
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ .................................................................. VIII
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ IX
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................1
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................2
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................3
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................4
5.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................5
5.2. Phƣơng pháp điều tra thực tế .......................................................................5
5.2.1. Chọn địa điểm thực hiện ......................................................................5
5.2.2. Bố trí các điểm điều tra ........................................................................6
5.2.3. Lập phiếu trƣng cầu ý kiến ...................................................................7
5.2.4. Nội dung của phiếu khảo sát ................................................................7
5.2.5. Phỏng vấn trò chuyện trực tiếp với ngƣời dân .....................................8
5.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ......................................................................8
5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...........................................................................8

5.4.1. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) ........9
5.4.2. Phƣơng pháp phân tích nhân tố ...........................................................9
5.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................11
i


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

5.4.3.1. Khái niệm về EFA ......................................................................11
5.4.3.2. Mục tiêu của EFA .......................................................................11
5.4.3.3. Ứng dụng của EFA .....................................................................12
5.4.3.4. Mô hình của EFA ........................................................................12
5.4.3.5. Các bƣớc thực hiện EFA .............................................................13
5.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp ................................................................17
6. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................17
6.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................17
6.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................18
7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN..........................................................................................18
8. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................19
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ
MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 ........................................................20
1.1. GIỚI THIỆU VỀ QUẬN 10 ...........................................................................20
1.1.1. Vị trí ........................................................................................................20
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................21
1.1.3. Khí hậu ...................................................................................................22
1.1.4. Địa hình và địa chất công trình...............................................................23
1.1.5. Thủy văn .................................................................................................23
1.1.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................23

1.1.6.1. Kinh tế .............................................................................................23
1.1.6.2. Phát triển đô thị - tài nguyên môi trƣờng .......................................25
1.1.6.3. Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội .......................................26
1.1.7. Nội chính ................................................................................................27
1.1.8. Giao thông vận tải ..................................................................................28
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG CÁ THỂ .........................28
1.2.1. Định nghĩa hộ kinh doanh cá thể ............................................................28
1.2.2. Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể ........................................................28
1.2.3. Định nghĩa hộ kinh doanh ăn uống cá thể ..............................................28
ii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

1.2.4. Điều kiện thành lập hộ kinh doanh ăn uống ...........................................29
1.3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG .........................30
1.3.1. Hiện trạng các hộ kinh doanh ăn uống trên cả nƣớc ..............................30
1.3.2. Đặc điểm của buôn bán hàng rong .........................................................31
1.3.3. Tình hình buôn bán hàng rong tại các vùng đô thị .................................32
1.4. HIỆN TRẠNG CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG TẠI QUẬN 10 ..........36
1.4.1. Sự tồn tại khách quan .............................................................................36
1.4.2. Hiện trạng các hàng quán tại Quận 10 ...................................................37
1.5. HIỆN TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI QUẬN 10 .............39
1.5.1. Hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trƣờng ..............................39
1.5.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng .......................................................40
1.5.3. Tình hình phát sinh chất thải ..................................................................40
1.5.4. Các vấn đề môi trƣờng chính .................................................................41
1.6. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ý THỨC VỀ MÔI

TRƢỜNG .............................................................................................................41
1.6.1. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý môi trƣờng ..............................41
1.6.2. Mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng .........................................41
1.6.3. Tham gia của cộng đồng là gì? ...............................................................42
1.6.4. Tình hình thực hiện nâng cao ý thức cộng đồng ở Việt Nam ................43
CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CÁC
HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ..........................47
2.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CÁC HỘ KINH
DOANH ĂN UỐNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .............................................47
2.1.1. Khảo sát về đời sống tinh thần của các hộ kinh doanh ăn uống.............47
2.1.2. Khảo sát về thực trạng vệ sinh môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn
uống ..................................................................................................................51
2.1.3. Khảo sát nhận thức của các hộ kinh doanh ăn uống...............................57
2.2. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CÁC HỘ KINH DOANH ĂN UỐNG ......63
2.2.1. Lựa chọn các nhân tố ..............................................................................63
iii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

2.2.2. Đánh giá thang đo của các biến quan sát trong cùng một nhân tố .........66
2.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha .................................................................71
2.2.3.1. Tiêu chí cho kiểm định Cronbach’s Alpha .....................................71
2.2.3.2 Phƣơng pháp thực hiện.....................................................................72
2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) .......74
2.2.4.1 Tiêu chí cho kiểm định EFA ............................................................74
2.2.4.2 Phƣơng pháp thực hiện.....................................................................75
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH ..............................................77

3.1. CHƢƠNG TRÌNH 1: THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN .........77
3.1.1. Những lợi ích từ việc phân loại rác tại nguồn ........................................77
3.1.2. Mục tiêu ..................................................................................................77
3.1.3. Nội dung thực hiện .................................................................................78
3.1.4. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................80
3.1.5. Đối tƣợng tham gia .................................................................................82
3.2. CHƢƠNG TRÌNH 2: TUYÊN TRUYỀN RỘNG RÃI CÁC SẢN PHẨM
THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG ....................................................................82
3.2.1. Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng .....................................82
3.2.2. Mục tiêu ..................................................................................................84
3.2.3. Nội dung thực hiện .................................................................................84
3.2.4. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................84
3.2.5. Đối tƣợng tham gia .................................................................................85
3.3. CHƢƠNG TRÌNH 3: THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ MÔI TRƢỜNG ...........85
3.3.1. Mục tiêu ..................................................................................................85
3.3.2. Nội dung thực hiện .................................................................................86
3.3.3. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................86
3.3.4. Đối tƣợng tham gia .................................................................................88
3.4. CHƢƠNG TRÌNH 4: PHÁT ĐỘNG CHƢƠNG TRÌNH “ THỰC PHẨM
SẠCH – MÔI TRƢỜNG XANH”.........................................................................88
3.4.1. Mục tiêu ..................................................................................................88
iv


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

3.4.2. Nội dung thực hiện .................................................................................88
3.4.3. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................89

3.4.4. Đối tƣợng tham gia .................................................................................89
3.5. CHƢƠNG TRÌNH 5: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN “CHƢƠNG TRÌNH
GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG” TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10............90
3.5.1. Mục tiêu ..................................................................................................90
3.5.2. Nội dung thực hiện .................................................................................90
3.5.3. Phƣơng pháp thực hiện ...........................................................................91
3.5.4. Đối tƣợng tham gia .................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................93
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................98
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................105
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................109

v


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND:

Ủy ban nhân dân


Q10:

Quận 10

BVMT:

Bảo vệ môi trƣờng

UN/ECE:

United Nation Econmic Commission for Europe – Liên Hiệp

Quốc Ban Kinh tế châu Âu
CTR:

Chất thải rắn

CA:

Hệ số Cronbach's alpha

EFA:

Nhân tố khám phá

vi


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần kinh tế của các cơ sở sản xuất ở Quận 10 ............................ 24
Bảng 1.2: Loại hình buôn bán tại Quận 10 .............................................................. 38
Bảng 2.1: Các tổ chức Đoàn, Hội tại địa phƣơng .................................................... 49
Bảng 2.2: Kết quả các hộ từng đƣợc tặng túi nilon dễ phân hủy sinh học .............. 51
Bảng 2.3: Kiến thức về phân loại rác tại nguồn ....................................................... 54
Bảng 2.4: Đối tƣợng tham gia bảo vệ môi trƣờng ................................................... 59
Bảng 2.5: Sự quan tâm chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng ............... 61
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến, nguyện vọng của các hộ kinh doanh ăn uống trong việc
bảo vệ môi trƣờng .................................................................................................... 61
Bảng 2.7: Các biến quan sát của nhân tố Nhà nƣớc................................................. 64
Bảng 2.8: Các biến quan sát của nhân tố Khách hàng ............................................. 64
Bảng 2.9: Các biến quan sát của nhân tố Lợi nhuận ................................................ 65
Bảng 2.10: Các biến quan sát của nhân tố Nhà cung cấp ........................................ 66
Bảng 2.11: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng ban đầu .................................................. 72
Bảng 2.12: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng sau khi loại bỏ một số biến quan sát ..... 73
Bảng 2.13: Hệ số CA của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát ................ 74

vii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ
Hình 1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 5

Hình 2: Mô hình nhân tố chung ............................................................................... 11
Hình 3: Các bƣớc thực hiện EFA theo Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc .. 14
Hình 4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Rietveld & Van Hout (1993) ...................... 15
Hình 5: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown (2010) ............ 16
Hình 1.1: Ranh giới của Quận 10 ............................................................................ 21
Hình 1.2: Sơ đồ hành chính của Quận 10 ............................................................... 22
Hình 1.3: Hoạt động của hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 ...... 29
Hình 1.4: Buôn bán hàng rong trên các vỉa hè tại Việt Nam .................................. 33
Hình 1.5: Khu vực buôn bán dành cho các quán ăn tại Singapore ......................... 35
Hình 1.6: Bán hàng rong trên đất nƣớc Malaysia ................................................... 36
Hình 1.7: Hiện trạng các quán ăn trên địa bàn Quận 10 ......................................... 39
Hình 1.8: Ngƣời dân Quận 10 làm ngơ trƣớc những biển báo cấm đổ rác ............. 40
Hình 1.9: Môi trƣờng xung quanh hàng quán trên địa bàn Quận 10 chƣa đƣợc quan
tâm ........................................................................................................................... 41
Hình 3.1: Phân loại rác tại nguồn ở siêu thị Big C Tô Hiến Thành – Q.10 ............ 79
Hình 3.2: Chƣơng trình “Thu gom chất thải nguy hại hộ gia đinh” tại Q.10 ......... 79
Hình 3.3: Phân loại rác tại nguồn ở Malaysia ......................................................... 81
Hình 3.4: Mức độ hiểu biết sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ........................... 83
Hình 3.5: Băng rôn tuyên truyền Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
BVMT ..................................................................................................................... 92

viii


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Phần trăm giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế ............................ 25

Biểu đồ 1.2: Các loại hình buôn bán tại Quận 10 ................................................... 38
Biểu đồ 2.1: Vấn đề thu thập thông tin của các hộ kinh doanh ăn uống ................. 48
Biểu đồ 2.2: Tìm hiểu việc tham gia các tổ chức xả hội của các hộ kinh doanh ăn
uống trên địa bàn Quận 10 ....................................................................................... 49
Biểu đồ 2.3: Mối tƣơng quan giữa hoạt động tuyên truyền vệ sinh môi trƣờng và sự
hiểu biết các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đang diễn ra ................................... 50
Biểu đồ 2.4: Hiện trạng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ............. 51
Biểu đồ 2.5: Hiện trạng chất thải sau một ngày buôn bán ...................................... 53
Biểu đồ 2.6: Tình trạng thu gom rác ....................................................................... 54
Biểu đồ 2.7: Sự tham gia công tác phân loại rác tại nguồn ..................................... 55
Biểu đồ 2.8: Vấn đề môi trƣờng tại khu vực buôn bán ............................................ 56
Biểu đồ 2.9: Thiện cảm đầu tiên với khách hàng .................................................... 57
Biều đồ 2.10: Tầm quan trọng của môi trƣờng ....................................................... 58
Biểu đồ 2.11: Mối quan hệ giữa an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng ........... 59
Biểu đồ 2.12: Giải pháp quản lý rác thải ................................................................. 60
Biều đồ 2.13: Tỷ lệ phần trăm lựa chọn hình thức tham gia chƣơng trình nâng cao
nhận thức BVMT .................................................................................................... 62
Biểu đồ 2.14: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “ Nhà nƣớc” .................. 67
Biểu đồ 2.15: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Khách hàng” ................ 68
Biểu đồ 2.16: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Lợi nhuận” ................... 69
Biểu đồ 2.17: Thể hiện mức độ hài lòng đối với nhân tố “Nhà cung cấp” ............. 70

ix


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

LỜI MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, ở Việt Nam cùng với sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, con ngƣời đã tác động mạnh mẽ vào tự nhiên dẫn đến suy giảm
các nguồn tài nguyên và phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ
ô nhiễm không khí, ô nhiễm nƣớc, tiếng ồn, ...làm ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống và
sức khỏe ngƣời dân; thiên tai, dịch bệnh xuất hiện nhiều, ... Một trong những giải
pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trƣờng là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức
của cộng đồng, của mỗi ngƣời về môi trƣờng sống xung quanh.
Kinh doanh, mua bán và ăn uống là nhu cầu của ngƣời dân. Đặc biệt các
hàng quán về đêm tại các vỉa hè đã đáp ứng nhu cầu phong phú cho ngƣời dân cả về
chủng loại, chất lƣợng và cả về giá thành. Tuy nhiên, một thực trạng tồn tại là rất
nhiều hàng quán sau khi dọn hàng đi đã không chú ý đến việc đảm bảo vệ sinh, ảnh
hƣởng cảnh quan môi trƣờng. Không khó bắt gặp hình ảnh nƣớc rửa chén, bát đổ ra
đƣờng, cùng với rác, thức ăn và dầu chiên dƣ thừa đổ xuống miệng cống tràn ra
đƣờng bốc mùi tanh tƣởi. Chính vì vậy, công tác nâng cao ý thức về môi trƣờng cho
toàn dân nói chung, cũng nhƣ các cơ sở kinh doanh ăn uống nói riêng là việc làm
cấp bách. Bởi vì hiện tại các cơ sở kinh doanh ăn uống chƣa nhận thức rõ đƣợc tầm
quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng từ những hành động hằng ngày của họ: sử
dụng phung phí túi nilon, xả nƣớc thải chƣa qua xử lý xuống cống, chƣa phân loại
rác tại nguồn,...
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói chung và tại Quận 10
(Q10) nói riêng, không chỉ có các hộ kinh doanh ăn uống lớn mà các hộ kinh doanh
ăn uống vỉa hè không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng mà vẫn ngang nhiên hoạt
động.Việc gây ô nhiễm rác thải và nƣớc thải từ các hộ kinh doanh ăn uống không
chỉ ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống khu dân cƣ, mất mỹ quan đô thị mà còn tạo
hình ảnh không tốt trong mắt du khách nƣớc ngoài.
Qua thực tế đó, việc xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức cho các hộ
kinh doanh ăn uống cá thể trong công tác bảo vệ môi trƣờng là một việc rất cần thiết
1



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

trong thực tế hiện nay. Chƣơng trình sẽ hỗ trợ cho các cán bộ trong công tác giữ gìn
vệ sinh môi trƣờng, mặt khác là giúp cho nhân dân Quận 10 nói chung, các hộ kinh
doanh ăn uống trên địa bàn quận nói riêng hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc bảo
vệ môi trƣờng và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đó là lí do tôi
chọn đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống
cá thể trên địa bàn Quận 10 và đề xuất các chƣơng trình nâng cao ý thức về
môi trƣờng”
2. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn xã hội, mọi ngƣời đều có trách
nhiệm tham gia. Để nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với sự nghiệp bảo vệ
môi trƣờng thì tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng là công tác rất quan trọng.
Theo chỉ thị số 36-CT/TW trong số 8 giải pháp đƣợc nêu ra, thì giải pháp đầu tiên
là: “Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các
phong trào quần chúng bảo vệ môi trƣờng”.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Đảng và Nhà nƣớc luôn xem mục tiêu phát
triển kinh tế là động lực cho quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nƣớc. Tuy
nhiên bất kỳ ngành sản xuất, kinh doanh nào cũng có khả năng phát sinh ra các loại
chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng và gây ảnh hƣởng đến sức khỏe cũng nhƣ cuộc
sống con ngƣời và cũng là nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái môi trƣờng, cạn
kiệt tài nguyên thiên nhiên. Chính vì các lý do nêu trên mà chiến lƣợc về bảo vệ
môi trƣờng và phát triển bền vững Đất nƣớc đang ngày càng đƣợc sự quan tâm của
các cơ quan chức năng cũng nhƣ các nhà khoa học.
Con ngƣời cũng nhƣ mọi sinh vật sống không thể tách khỏi môi trƣờng. Môi
trƣờng tác động trực tiếp tới cuộc sống của con ngƣời. Cuộc sống của chúng ta ngày

càng tốt đẹp hay không một phần cũng chịu bởi ảnh hƣởng của môi trƣờng. Hiện
nay, ở nƣớc ta nói riêng, thế giới nói chung, môi trƣờng đang bị ô nhiễm trầm trọng.
Vì vậy tất cả mọi ngƣời phải quan tâm tới việc bảo vệ môi trƣờng.

2


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

Đồng thời hiện nay ngƣời dân rất quan tâm đến việc lựa chọn các hàng quán
ăn uống đảm bảo vệ sinh, và điều đầu tiên cho việc chọn lựa một hàng quán trƣớc
khi ăn chính là môi trƣờng xung quanh của hàng quán đó. Xét cho cùng vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng có mối liên hệ mật thiết. Nếu cơ sở
kinh doanh ăn uống không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng xung quanh sạch sẽ thì thực
phẩm sẽ có nguy cơ bị nhiễm bẩn là rất cao.
3. Mục tiêu của đề tài
 Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu của đề tài là “ Tìm hiểu tâm tƣ và nguyện vọng của các hộ kinh
doanh ăn uống cá thể tại Quận 10 để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
khi xây dựng chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng”
 Mục tiêu cụ thể:
-

Đánh giá thực trạng về sự hiểu biết và thái độ đối với môi trƣờng của các hộ

kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10
-


Phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chƣơng trình nâng

cao nhận thức về môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống cá thể tại Quận 10
-

Đề xuất các chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng không chỉ dành

riêng cho các hộ kinh doanh ăn uống mà còn có thể áp dụng cho nhân dân tại Quận
10.
4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng về nhận thức, thái độ đối với
môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10 để từ đó
triển khai chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các hộ. Nội dung
chính bao gồm:
 Nội dung 1: Nêu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
 Khái quát về hộ kinh doanh ăn uống cá thể
 Những vấn đề chung về môi trƣờng hiện nay
 Tổng quan chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng tại Việt Nam

3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

 Nội dung 2: Tổng quan chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng
trên địa bàn Quận 10
 Tầm quan trọng sự tham gia của cộng đồng
 Mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng

 Tình hình thực hiện nâng cao ý thức cộng đồng ở Việt Nam
 Hiện trạng các hộ kinh doanh ăn uống tại Quận 10
 Hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn Quận 10
 Tham khảo một số chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đang diễn ra tại
Quận 10.
 Nội dung 3: Tiến hành việc thực hiện khảo sát và phân tích đƣợc các yếu
tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng
cho các hộ kinh doanh ăn uống cá thể trên địa bàn Quận 10
 Đƣa ra giả thuyết về tính hiệu quả của chƣơng trình và thiết kế phiếu
khảo sát.
 Xây dựng phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát thực tế
 Phân tích phiếu khảo sát để kiểm chứng tính hiệu quả của chƣơng
trình qua các biến quan sát
 Tìm đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến việc xây dựng chƣơng
trình nâng cao ý thức về môi trƣờng
 Nội dung 4: Tổng kết lại việc khảo sát và đề xuất các chƣơng trình
 Tổng hợp lại các kết quả thu đƣợc sau khi thực hiện phân tích dữ liệu
và tìm ra đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình
 Đề xuất các chƣơng trình nâng cao ý thức về môi trƣờng để có thể
nhân rộng mô hình này ra các quận khác.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

Tổng hợp, biên hội và kế thừa


Khảo sát các hộ kinh doanh ăn

các tài liệu có liên quan

uống cá thể trên địa bàn Quận 10

Phát phiếu khảo sát
( Khảo sát nhận thức, thái độ của các hộ kinh doanh ăn uống )

Phân tích phiếu khảo sát bằng phần mềm SPSS

Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng

Đề xuất các chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho
các nghiên cứu sau này
Hình 1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận
Vấn đề giáo dục môi trƣờng đang là một trong những mối quan tâm cần đặc
biệt chú trọng của con ngƣời.Việc xây dựng một chƣơng trình nâng cao nhận thức
về môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống hiện nay tại Việt Nam chƣa đƣợc
thực hiện một cách rõ ràng và cụ thể.
5.2. Phƣơng pháp điều tra thực tế
5.2.1. Chọn địa điểm thực hiện
Trên địa bàn Quận 10, từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ sản xuất – thƣơng
mại – dịch vụ sang cơ cấu thƣơng mại – dịch vụ – sản xuất đã kích thích sự phát
5


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

triển các hoạt động thƣơng mại – dịch vụ và chợ, xây dựng Quận 10 trở thành một
trong những khu trung tâm mua sắm, kinh doanh, phân phối hàng hoá của thành phố
và các tỉnh lân cận, đồng thời tham gia chƣơng trình xuất khẩu để thu ngoại tệ thực
hiện việc tái đầu tƣ, hiện đại hoá nền sản xuất, các hoạt động dịch vụ từng bƣớc
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Quận 10.
Hiện trạng các khu chuyên kinh doanh ăn uống tại Quận 10 ( Trích Trang thông tin
điện tử Quận 10):
 Khu vực trung tâm hoạt động văn hoá nghệ thuật, thời trang, mua sắm,
ẩm thực bao gồm: Nhà hát Hoà Bình, Trung tâm văn hoá Quận 10, khu vực ẩm
thực Nhà hàng Đông Hồ, Câu lạc bộ Lan Anh, Cách Mạng Tháng 8, Sƣ Vạn Hạnh,
Lê Hồng Phong, Hoàng Dƣ Khƣơng thuộc địa bàn Phƣờng 12. Với nhiều loại hình
hoạt động đa dạng, phong phú, khu vực này đã thu hút hàng ngàn đến vài chục ngàn
khách đến tham quan và vui chơi giải trí.
 Khu chuyên kinh doanh ăn uống trên tuyến đƣờng Nguyễn Tri Phƣơng và
Thành Thái, Sƣ Vạn Hạnh thuộc các phƣờng 4, 5, 8, 9, 12, 14 với các loại hình kinh
doanh mặt hàng đặc sản cao cấp cho đến các quán ăn bình dân.
Tính đến cuối năm 2016, trên địa bàn Quận 10 có tổng các cơ sở, doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh nhƣ sau: 9.841 hộ kinh doanh; 7.109 doanh nghiệp [5].
5.2.2. Bố trí các điểm điều tra
Việc khảo sát hiệu quả của chƣơng trình nâng cao nhận thức đƣợc thực hiện
tại địa bàn Quận 10 – TP.HCM, các phiếu phiếu khảo sát đƣợc tiến hành với các đối
tƣợng là các hộ kinh doanh ăn uống cá thể ( bao gồm kinh doanh cố định và kinh
doanh lƣu động) với dự kiến 210 phiếu khảo sát
-

Các hộ kinh doanh tại phƣờng 1, 2, 3, 6, 7, 10, 11, 13, 15: thì tại mỗi phƣờng


sẽ chọn ngẫu nhiên 10 hộ kinh doanh. Vậy tổng phiếu sẽ là 90 phiếu
-

Các hộ kinh doanh tại phƣờng 4, 5, 8, 9, 12, 14: thì tại mỗi phƣờng sẽ chọn

ngẫu nhiên 20 hộ kinh doanh. Vậy tổng phiếu sẽ là 120 phiếu

6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phƣơng
pháp phân tích nhân tố thì kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 – 150 [4]. Ngoài ra
số quan sát phải lớn hơn (ít nhất) 5 lần số nhân tố [11].
Bảng khảo sát trong nghiên cứu này có thang đo đánh giá hiệu quả của
chƣơng trình với 18 biến quan sát, nhƣ vậy số phiếu khảo sát sẽ phải ≥ 90 phiếu. Để
mẫu mang tính đại diện cao hơn và để tránh những trƣờng hợp bảng khảo sát thu
thập đƣợc không hợp lệ, tôi chọn kích thƣớc mẫu n (phiếu khảo sát) = 210 để tiến
hành khảo sát
5.2.3. Lập phiếu trƣng cầu ý kiến
Phiếu thăm dò ý kiến đƣợc lập cho các hộ kinh doanh ăn uống cá thể đang
hoạt động tại Quận 10, TP.HCM. Các câu hỏi đặt ra phải dựa trên thực tế cuộc sống
của các hộ kinh doanh ăn uống nơi đây và xoay quanh nội dung mà đề tài đặt ra.
Phiếu này sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong bảng Phụ lục 1.
5.2.4. Nội dung của phiếu khảo sát
 Phần giới thiệu: Giới thiệu về chƣơng trình khảo sát
 Phần I: Thông tin cá nhân

 Họ tên các hộ
 Giới tính
 Địa điểm buôn bán
 Loại hình thực phẩm kinh doanh
 Phần II: Thực trạng ý thức
 Phƣơng tiện truyền thông
 Thực trạng vệ sinh môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống
 Nhận thức về môi trƣờng của các hộ kinh doanh ăn uống
 Phần III: Đánh giá nhận thức
Đánh giá nhận thức của các hộ kinh doanh ăn uống thông qua 4 giả thuyết
đƣợc đặt ra dựa theo thang điểm Likert từ 1- Hoàn toàn không đồng ý tới 5- Hoàn
toàn đồng ý:
 Nhà nƣớc
7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

 Khách hàng
 Lợi nhuận
 Nhà cung cấp
5.2.5. Phỏng vấn trò chuyện trực tiếp với ngƣời dân
Tôi đến trực tiếp từng hộ kinh doanh ăn uống phát phiếu, hƣớng dẫn và giải
thích cho từng hộ kinh doanh hiểu về các câu hỏi đƣợc trình bày trong phiếu khảo
sát mà tôi đã chuẩn bị trƣớc.
5.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Trƣớc hết nghiên cứu tìm tài liệu về các nghiên cứu, tham khảo với các
nghiên cứu trƣớc, tham khảo các bài báo về vấn đề xây dựng chƣơng trình nâng cao

nhận thức về môi trƣờng trên Thế Giới và tại Việt Nam. Nguồn tài liệu nghiên cứu
đƣợc tham khảo trong khóa luận rất đa dạng bao gồm: giáo trình, Báo cáo khoa học,
Số liệu thống kê, thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Từ tất cả các
tài liệu đó góp phần làm nền tảng cho nghiên cứu này.
5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Việc xử lý số liệu, phân tích các phiếu khảo sát và tìm ra đƣợc các nhân tố
tác động tới việc triển khai áp dụng các chƣơng trinh. Đâu là nhân tố ảnh hƣởng,
đâu là nhân tố ta cần giữ gìn để phát triển và cải thiện chƣơng trình nâng cao ý thức
về môi trƣờng cho các hộ kinh doanh ăn uống. Việc xử lý và phân tích dữ liệu này
đƣợc thực hiện bằng phần mềm SPSS để phân tích một cách chính xác nhất.
Phần mềm SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là
một phần mềm máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê. SPSS là phần mềm
thống kê đƣợc sử dụng phổ biến cho các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế
lƣợng. Gồm các bƣớc sau
1. Thực hiện việc phân tích tổng quát về các phiếu khảo sát nhƣ giới tính, địa
điểm buôn bán của các hộ kinh doanh ăn uống
2. Thực hiện đƣa ra các giả thuyết ảnh hƣởng đến hiệu quả của chƣơng trình
nâng cao nhận thức về môi trƣờng và thực hiện phân tích độ tin cậy thang đo cho

8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

phần đánh giá hiệu quả của chƣơng trình nâng cao nhận thức về môi trƣờng để chắc
chắn rằng đây là giả thuyết có ảnh hƣởng tới hiệu quả chƣơng trình.
3. Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA để thể hiện xem rằng những giả
thuyết đƣa ra có thật sự là đúng, có thêm hoặc bớt nhân tố nào khác không.

Ƣu điểm của phƣơng pháp này thu thập đƣợc các số liệu giúp ta có thể đánh
giá một cách chính xác hơn tính hiệu quả của chƣơng trình
5.4.1. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)
Sử dụng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (CA) trƣớc khi phân
tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra
các yếu tố giả ( Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang,2009) [4].
Hệ số tin cậy CA chỉ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không;
nhƣng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại.
Khi đó, việc tính toán hệ số tƣơng quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những biến
quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng
Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
5.4.2. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [3]
Là một phần nhỏ trong cách thức thực hiện phân tích phần mềm SPSS là
phƣơng pháp thứ 2 sau khi thực hiện phƣơng pháp kiểm tra độ tin cậy thang đo CA.
Phân tích nhân tố (Factor Analysis, FA) là một phƣơng pháp thống kê đƣợc
sử dụng để thu nhỏ và rút gọn dữ liệu. Nó thƣờng hƣớng đến việc đơn giản hóa một
tập hợp các biến (variable) phức tạp ban đầu thành một tập các biến nhỏ hơn dƣới
dạng các nhân tố (factor).
Phân tích nhân tố khác với phân tích hồi qui bội. Trong phân tích hồi qui bội,
một biến đƣợc coi là phụ thuộc, và các biến khác đƣợc coi là biến độc lập; nhƣng
trong phân tích nhân tố không có sự phân biệt này, nó không có biến độc lập và biến
phụ thuộc, mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau. Vì vậy, phƣơng
pháp phân tích FA đƣợc xem xét nhƣ là “kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau”
(interdependence technique) mà ở đó tất cả các biến đƣợc xem xét một cách đồng
bộ trong mối tƣơng quan với nhau.
9


Đồ án tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú

Phƣơng pháp phân tích FA thƣờng đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp cơ
bản sau đây:
 Để giảm một số lƣợng lớn các biến thành một số các nhân tố nhỏ hơn
cho các mục đích mô hình hóa. Vì vậy, FA có thể đƣợc tích hợp vào mô hình cấu
trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling, SEM)
 Để chọn một tập hợp nhỏ các biến từ một tập hợp lớn hơn dựa vào các
biến ban đầu, các biến mà có mối tƣơng quan cao nhất.
 Để tạo ra một tập hợp các nhân tố, mà tập hợp các nhân tố này đƣợc
xem nhƣ là các biến không có tƣơng quan với nhau. Đây chính là một cách tiếp cận
để xử lý vấn đề đa cộng tuyến (multicollinearity) trong mô hình hồi quy bội.
 Để xác định tính hợp lệ của thang đo
Phân tích nhân tố có 2 dạng cơ bản, đó là phân tích nhân tố khám phá
(Exploratory factor analysis, EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory
factor analysis, CFA)
 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) hƣớng đến việc khám phá ra cấu trúc
cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau
 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) hƣớng đến việc xác định để xem số
lƣợng nhân tố và các biến đo lƣờng trên các nhân tố đó có phù hợp với cái đƣợc
mong đợi trên nền tảng lý thuyết đã đƣợc thiết lập trƣớc đó.
Cả hai phƣơng pháp EFA và CFA đều dựa vào mô hình nhân tố chung
(Common Factor Model), đƣợc minh họa trong hình 2 bên dƣới:

10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS Huỳnh Phú


Hình 2: Mô hình nhân tố chung
(Nguồn: DeCoster, 1998)
Mô hình này chỉ ra rằng mỗi biến đo lƣờng từ “Measure 1” đến “Measure 5”
bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố chung cơ bản (“factor 1” và “factor 2”) và
cũng đồng thời bị ảnh hƣởng một phần bởi các nhân tố duy nhất cơ bản (“E1”,
“E2”, “E3”, “E4”, “E5”)
5.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA [3]
5.4.3.1. Khái niệm về EFA
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng
dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lƣờng phụ thuộc lẫn nhau thành một tập
biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu
hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu [4]
5.4.3.2. Mục tiêu của EFA
Hai mục tiêu chính của EFA là phải xác định:
i. Số lƣợng các nhân tố ảnh hƣớng đến một tập các biến đo lƣờng
11


×