Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương luận văn Sử dụng phần mềm Geoplane – Geospace trong dạy học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.52 KB, 13 trang )

1

MỤC LỤC
Trang
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn......................................................................................7
1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................................7
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ứng dụng CNTT trong dạy học....................................7
1.1.2. Công nghệ trong dạy học......................................................................................7
1.1.3. Sử dụng máy tính trong dạy học..........................................................................7
1.1.4. Các kiểu dạy và học với máy tính........................................................................8
1.1.5. Các mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính.................................................8
1.1.6. Các đặc trưng của bài giảng multimedia..............................................................8
1.1.7. Tiêu chí đánh giá multimedia dạy học..................................................................8
1.1.8. Các tiện ích của phần mềm GeoPlanW................................................................8
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................8
1.2.1. Thực trạng về việc giảng dạy phân môn HHKG ở cấp THPT.............................8
1.2.2. Khảo sát khả năng tiếp thu bài của học sinh........................................................8
1.2.3. Khảo sát tình hình giảng dạy thực tế của giáo viên ở trường THPT trong địa bàn
nghiên cứu......................................................................................................................8
Chương 2 Sử dụng phần mềm Geoplane – Geospace 2003 vào giảng dạy hình học không
gian cấp THPT.......................................................................................................................9
2.1. Xây dựng các mô hình giảng dạy với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính và ứng
dụng....................................................................................................................................9
2.1.1. Mô hình 1: Dạy học kết hợp phần mềm với dạy học truyền thống......................9
2.1.2. Mô hình 2: Dạy học kết hợp giữa phần mềm chuyên dụng với phần mềm trình
chiếu...............................................................................................................................9
2.1.3. Mô hình 3: Dạy học trên phần mềm thiết kế sẳn..................................................9
2.2. Phương pháp dạy học trên các mô hình......................................................................9
2.2.1. Phương pháp 1......................................................................................................9
2.2.2. Phương pháp 2......................................................................................................9
2.2.3. Phương pháp 3......................................................................................................9


Chương 3 Thực nghiệm sư phạm...........................................................................................9
3.1. Mục đích thực nghiệm.................................................................................................9
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm...............................................................................9
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm..........................................................................................10
3.2.2. Nội dung thực nghiệm........................................................................................10
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm...................................................................................10
3.3.1. Đánh giá định tính..............................................................................................10
3.3.2. Đánh giá định lượng...........................................................................................10


2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. PPDH: Phương pháp dạy học
2. CNTT: Công nghệ thông tin
3. HV: Học viên
4. TBDH: Thiết bị dạy học
5. THPT: Trung học phổ thông
6. HHKG: Hình học không gian


3

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của
từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác;

rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. [1, tr.8]
1.2. Định hướng chung về đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo
được hứng thú học tập cho HS, tận dụng được công nghệ mới nhất; khắc phục
lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẳn. Rất cần phát
huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nổ thông tin.[1, tr.9]
1.3. Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc
ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục – đào tạo, CNTT đã
góp phần hiện đại hóa phương tiện, TBDH, góp phần đổi mới PPDH. Theo
quan điểm CNTT, để đổi mới PPDH, người ta tìm những “Phương pháp làm
tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả
hơn”. [1, Tr. 23]
1.4. Dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính thực sự mang lại hiệu
quả thiết thực đã và đang được áp dụng rộng rãi trong nhiều trường phổ thông
trong cả nước. Tuy nhiên việc lựa chọn phần mềm, phương pháp giảng dạy,
bài dạy, thời lượng, tiêu chí đánh giá phù hợp trong hoàn cảnh đất nước ta
hiện nay là một vấn đề đang được nghiên cứu và được mọi người quan tâm.


4

Trong giảng dạy phân môn hình học có nhiều phần mềm được sử dụng như
Cabri 3D, Geometer Sketchpad, ... Mỗi phần mềm có những ưu điểm khác
nhau, riêng phần mềm Geoplane – Geospace 2003 miễn phí với những ưu
điểm thể hiện được tính sư phạm, sự chặt chẽ về mặt toán học và giải quyết
được hầu như triệt để các nội dung hình học không gian trong chương trình
THPT với phần thiết kế các nội dung không quá khó và không đòi hỏi máy
tính có cấu hình mạnh như những phần mềm khác.

1.5. Qua khảo sát tình hình ứng dụng CNTT trong dạy toán việc sử dụng
phần mềm chuyên dụng vào giảng dạy cho đặc trưng bộ môn chưa nhiều vì
nhiều lí do khác nhau nên HV quyết định chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHẦN
MỀM GEOPLANE – GEOSPACE 2003 VÀO GIẢNG DẠY HÌNH HỌC
KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG THPT” một phần là để giải quyết vấn đề đổi
mới trong giảng dạy, một phần chính là cái hay mà HV cảm nhận được trong
quá trình nghiên cứu ứng dụng của phần mềm này. HV hy vọng việc giảng
dạy kết hợp với những tiện ích của phần mềm này sẽ mang lại sự hứng thú,
thái độ học tập tích cực cho học sinh trong việc học tập phân môn HHKG ở
cấp THPT, đáp ứng theo tinh thần đổi mới PPDH của Bộ Giáo dục và Đào tạo
góp phần thắng lợi vào công cuộc đổi mới đất nước.
2. Mục đích nguyên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tạo sự hứng thú, khơi dậy động cơ học tập tích cực góp phần vào việc
nâng cao chất lượng dạy và học phân môn HHKG ở cấp THPT.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Tìm ra được phương pháp giảng dạy phân môn HHKG với sự hỗ trợ
của phần mềm Geoplane – Geospace 2003 một cách tốt nhất.
 Xác định được hệ thống các bài học trong chương trình HHKG ở cấp
THPT có thể kết hợp tốt với phần mềm Geoplane – Geospace 2003.


5

3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
 Các Bài giảng hình học ở cấp THPT được thiết kế có ứng dụng phần
mềm Geoplane – Geospace 2003.
 Phương pháp giảng dạy các bài giảng có ứng dụng phần mềm
Geoplane – Geospace 2003.

3.2. Khách thể nghiên cứu
 Giáo viên thiết kế bài giảng và giáo viên giảng dạy với sự trợ giúp của
phần mềm Geoplane – Geospace 2003.
 Học sinh tham gia các lớp học với phần mềm Geoplane – Geospace
2003.
 Cán bộ quản lý trực tiếp chỉ đạo giáo viên thực hiện việc ứng dụng của
phần mềm Geoplane – Geospace 2003 vào giảng dạy.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu kết hợp tốt những tiện ích của phần mềm Geoplane – Geospace
2003 trong giảng dạy HHKG ở cấp THPT, thì kết quả học tập phân môn
HHKG ở cấp THPT sẽ tốt hơn so với dạy học thông thường.
5. Câu hỏi nghiên nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
Đề tài đưa ra nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:
5.1. Câu hỏi 1: Phần mềm Geoplane – Geospace 2003 có những tiện ích gì
để hỗ trợ cho việc giảng dạy phân môn HHKG ở cấp THPT đạt hiệu quả.
5.2. Câu hỏi 2: Làm thế nào để sử dụng phần mềm Geoplane – Geospace
2003 vào việc giảng dạy phân môn HHKG ở cấp THPT đạt kết quả tốt nhất.
5.2.1. Câu hỏi 2.1: Cơ sở lý luận dạy học nào làm cơ sở cho dạy học
phân môn HHKG ở cấp THPT với sự hỗ trợ của phần mềm Geoplane –
Geospace 2003.


6

5.2.2. Câu hỏi 2.2: Biện pháp nào dùng để gây sự hứng thú, tạo động cơ
học tập tích cực cho học sinh khi học HHKG với phần mềm Geoplane –
Geospace 2003.
6. Giới hạn đề tài
Nghiên cứu PPDH với ứng dụng của phần mềm Geoplane – Geospace
2003 vào một số tiết học HHKG có thể áp dụng được trong chương trình toán

học cấp THPT.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lý luận
Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu: sách giáo khoa hình học
lớp11, lớp 12, tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán THPT, tài liệu phương pháp
giảng dạy toán THPT, tài liệu ứng dụng CNTT trong giảng dạy toán, các bài
viết, tạp chí, văn bản có liên quan đến dạy học toán với CNTT nói chung và
với phần mềm Geoplane – Geospace 2003 nói riêng; tài liệu hướng dẫn sử
dụng phần mềm Geoplane – Geospace 2003.
7.2. Điều tra và quan sát
 Dự giờ thực tế các lớp trước khi tham gia thực nghiệm
 Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh ở một số đơn vị trong
địa bàn sẽ tiến hành thực nghiệm.
7.3. Thực nghiệm sư phạm
Xem xét tính khả thi, hiệu quả của mô hình.
7.4. Phân tích định tính và định lượng
Dựa trên số liệu thu thập được từ thực nghiệm, đối chiếu với các đối
tượng không tham gia thực nghiệm theo các tiêu chuẩn của thống để so sánh
kết quả đạt được. Từ đó rút ra kết luận có liên quan đến vấn đề đang xem xét.
8. Những vấn đề đưa ra bảo vệ
8.1. Đề tài có thể thực hiện được


7

8.2. Đề tài sẽ mang lại hiệu quả thiết thực
9. Những đóng góp mới của luận văn
9.1. Về mặt lí luận
 Rút ra được một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng thực tế.
 Xây dựng mô hình giảng dạy kết hợp với phần mềm máy tính, cụ thể

là phần mềm Geoplane – Geospace 2003.
9.2. Về mặt thực tiễn
 Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng vào giảng dạy ở các trường THPT.
 Luận văn là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho giáo viên dùng làm
tư liệu giảng dạy phân môn hình học không gian.
10. Cấu trúc dự kiến của luận văn
Luận văn dự kiến gồm các phần như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ứng dụng CNTT trong dạy học.
1.1.1.1. Một số vấn đề về tâm lý học có liên quan
1.1.1.2. Lý thuyết học tập
1.1.1.3. Các tương tác trong dạy học
1.1.1.4. Môi trường học tập có sự hỗ trợ của máy tính
1.1.2. Công nghệ trong dạy học
1.1.2.1. Công nghệ dùng trong dạy học
1.1.2.2. Multimedia dạy học
1.1.3. Sử dụng máy tính trong dạy học
1.1.3.1. Mức độ sử dụng máy tính trong dạy học
1.1.3.2. Bài giảng có sự hỗ trợ của máy tính


8

1.1.4. Các kiểu dạy và học với máy tính
1.1.4.1. Dạy học với sự hỗ trợ của máy tính (computer-assisted
instruction_CAI)
1.1.4.2. Dạy học thông qua máy tính
1.1.5. Các mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính
1.1.6. Các đặc trưng của bài giảng multimedia

1.1.6.1. Các thành phần phương tiện
1.1.6.2. Một số nguyên tắc cơ bản của multimedia dạy học
1.1.7. Tiêu chí đánh giá multimedia dạy học
1.1.8. Các tiện ích của phần mềm GeoPlanW
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng về việc giảng dạy phân môn HHKG ở cấp THPT
 Về trình độ chuyên môn của giáo viên
 Về ứng dụng phần mềm chuyên dụng trong giảng dạy phân môn
hình học.
1.2.2. Khảo sát khả năng tiếp thu bài của học sinh
1.2.3. Khảo sát tình hình giảng dạy thực tế của giáo viên ở trường THPT
trong địa bàn nghiên cứu.
Kết luận: rút ra những hạn chế trong giảng dạy thực tế của giáo viên nếu
không có sự hỗ trợ của CNTT.


9

Chương 2 Sử dụng phần mềm Geoplane – Geospace 2003 vào giảng dạy
hình học không gian cấp THPT
2.1. Xây dựng các mô hình giảng dạy với sự hỗ trợ của phần mềm máy
tính và ứng dụng.
2.1.1. Mô hình 1: Dạy học kết hợp phần mềm với dạy học truyền thống.
2.1.2. Mô hình 2: Dạy học kết hợp giữa phần mềm chuyên dụng với
phần mềm trình chiếu.
2.1.3. Mô hình 3: Dạy học trên phần mềm thiết kế sẳn
2.2. Phương pháp dạy học trên các mô hình
2.2.1. Phương pháp 1
2.2.1.1. Lý do thực hiện mô hình
2.2.1.2. Áp dụng của mô hình

2.2.1.3. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện mô hình
2.2.1.4. Mô hình phương pháp 1
2.2.2. Phương pháp 2
2.2.2.1. Lý do thực hiện mô hình
2.2.2.2. Áp dụng của mô hình
2.2.2.3. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện mô hình
2.2.2.4. Mô hình phương pháp 2
2.2.3. Phương pháp 3
2.2.3.1. Lý do thực hiện mô hình
2.2.3.2. Áp dụng của mô hình
2.2.3.3. Những điểm cần lưu ý khi thực hiện mô hình
2.2.3.4. Mô hình phương pháp 3
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm


10

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Đánh giá định tính
3.3.2. Đánh giá định lượng
11. Kế hoạch nghiên cứu
Thời gian thực hiện: 01 năm
Thời gian dự kiến cho từng nội dung:
TT

Nội dung


1
2
3
4
5
6
7
8
9

1.1.
1.2.
2.1.
2.2.
3.2.
3.3.
Báo cáo tiến độ
Viết Luận văn
Bảo vệ Luận văn

1
x
x
x
x

2

Thời gian (tháng)

3
4

x
x
x

5

6


11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu bồi
dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Toán,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2] Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2008), Tài liệu bồi
dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Toán,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hữu Chí, Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp
dạy học, được lấy từ:
< />%E1%BB%A9_l%C3%AD_lu%E1%BA%ADn_v%C3%A0_th%E1%BB
%B1c_ti%E1%BB%85n_l%E1%BB%B1a_ch%E1%BB%8Dn_ph
%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc>,
ngày 9/10/2009.
[4] Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. HCM.

[5] Lê Minh Cường, Ebook Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
toán, được lấy từ: < ngày
9/10/2009.
[6] Lê Văn Hảo (2008), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Đại học
Nha Trang.
[7] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
[8] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy (2008), Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.


12

[9] Đặng thành Hưng (4/2004), Kỹ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa, Tạp chí giáo dục số 102 (chuyên đề), trang 10.
[10] Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2007), Bài tập
Hình học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[11] Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Bài tập
Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[12] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
[13] Nguyễn Thanh Nhàn (2008), hướng dẫn sử dụng phần mềm geoplanegeospace version 2003 (phiên bản tiếng anh) pdf, được lấy từ:
< />ngày 27/09/2009.
[14] Lê Duy Thiện , “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học, thuận lợi
và thách thức”, được lấy từ:
< 27/09/2009.
[15] Vũ Hồng Tiến, “Một số phương pháp dạy học tích cực”, được lấy từ:
< ngày 27/09/2009.
[16] Vũ Hồng Tiến, “Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở
trường Trung học phổ thông”, được lấy từ:

< ngày 27/09/2009.
Tiếng Anh
[17] Chong Chee Keong, Sharaf Horani & Jacob Daniel, “A Study on the Use
of ICT in Mathematics Teaching”, Malaysian Online journal of Instructional
Technology (MOJIT), December 2005, ISSN: 1823-1144, Vol 2, No. 3, pp 4351, được lấy từ:


13

< />ngày 27/09/2009.



×