Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Giải pháp thiết kế đô thị trục đường nguyễn trãi đoạn từ vành đai 3 đến cầu trắng hà đông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.81 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------ĐINH XUÂN QUỲNH
KHOÁ: 2015 - 2017

GIẢI PHÁP
THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRỤC ĐƯỜNG NGUYỄN TRÃI
ĐOẠN TỪ VÀNH ĐAI 3 ĐẾN CẦU TRẮNG HÀ ĐÔNG
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ TRẦN TÍN

Hà Nội - 2017


1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS. Đỗ
Trần Tín - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn:
Các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên lớp CH2015Q1 trường Đại học


Kiến trúc Hà Nội, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song do thời gian có hạn nên luận văn
không tránh được những sai sót. Tác giả mong được nhiều sự góp ý của các
Thầy cô và bạn đọc.

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

Đinh Xuân Quỳnh


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài
liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang wed theo
danh mục tham khảo của luận văn này.

Tác giả

Đinh Xuân Quỳnh


3

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình vẽ

PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 1
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 1
 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
 Các khái niệm (thuật ngữ) .......................................................................... 3
 Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 3

PHẦN NỘI DUNG .................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRỤC ĐƯỜNG
NGUYỄN TRÃI (ĐOẠN TỪ VÀNH ĐAI 3 ĐẾN CẦU TRẮNG
HÀ ĐÔNG) ......................................................................................................... 4
1.1. Kiến trúc cảnh quan trục đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội ....................................................................................................................... 4
1.1.1. Vị trí giới hạn và phạm vi nghiên cứu...................................................... 4
1.1.2. Các đồ án, dự án quy hoạch đã được phê duyệt liên quan ........................ 9
1.2. Thực trạng Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và Thiết kế đô
thị trục đường Nguyễn Trãi (đoạn từ vành đai 3 đến Cầu Trắng
Hà Đông) ............................................................................................................. 9
1.2.1. Không gian chức năng sử dụng đất .......................................................... 9
1.2.2. Giao thông ............................................................................................. 13


4


1.2.3. Công trình kiến trúc ............................................................................... 23
1.2.4. Cây xanh mặt nước ................................................................................ 32
1.2.5. Tiện ích, trang thiết bị đô thị.................................................................. 43
1.3. Các vấn đề cần nghiên cứu........................................................................ 53
1.3.1. Đánh giá tổng hợp ................................................................................. 51
1.3.2. Các vấn đề cần nghiên cứu .................................................................... 51
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRỤC
ĐƯỜNG
NGUYỄN TRÃI ĐOẠN TỪ VÀNH ĐAI 3 ĐẾN CẦU
TRẮNG
HÀ ĐÔNG ........................................................................................................ 55
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 55
2.1.1. Lý luận thiết kế đô thị của Roger Trancik .............................................. 55
2.1.2. Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch .............................................. 57
2.1.3. Lý luận khoảng cách của Edward Hall.................................................. 60
2.1.4. Lý luận về giác quan của con người ...................................................... 61
2.1.5. Lý luận về màu sắc ................................................................................ 63
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 65
2.2.1. Các văn bản pháp luật............................................................................ 65
2.2.2. Các thông tư, nghị định ......................................................................... 65
2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy phạm...................................................................... 66
2.3. Các bài học kinh nghiệm ........................................................................... 67
2.3.1. Bài học kinh nghiệm trên thế giới .......................................................... 67
2.3.2. Bài học kinh nghiệm tại Việt Nam......................................................... 68
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến TKĐT Trục đường Nguyễn Trãi.................. 71
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRỤC
ĐƯỜNG NGUYỄN TRÃI ĐOẠN TỪ VÀNH ĐAI 3 ĐẾN CẦU
TRẮNG
HÀ ĐÔNG ........................................................................................................ 76
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc TKĐT ............................................ 76



5

3.1.1. Quan điểm và mục tiêu .......................................................................... 76
3.1.2. Nguyên tắc ............................................................................................ 79
3.2. Giải pháp Khung thiết kế đô thị tổng thể................................................. 80
3.2.1. Phân vùng không gian đặc thù ............................................................... 80
3.2.2. Khung thiết kế đô thị tổng thể ............................................................... 81
3.3. Giải pháp thiết kế đô thị chi tiết ............................................................... 91
3.3.1. Không gian chức năng sử dụng đất ........................................................ 91
3.3.2. Giao thông ............................................................................................. 94
3.3.3. Công trình kiến trúc. ............................................................................ 102
3.3.4. Cây xanh mặt nước và tiện ích, trang thiết bị đô thị. ............................ 106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 123
Kết luận........................................................................................................... 123
Kiến nghị......................................................................................................... 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO


6

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.

Bảng 1.4.
Bảng 1.5.
Bảng 1.6.
Bảng 1.7.
Bảng 1.8.
Biểu đồ 1.1.

Tên bảng, biểu
Bảng đánh giá hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu
thiết kế.
Bảng thống kê các tuyến xe bus hoạt động trên khu vực.
Bảng đánh giá hiện trạng chiều cao trung bình.
Bảng thống kê các loại cây (Đoạn từ ngã tư Khuất Duy
Tiến - Lương Thế Vinh).
Bảng thống kê các loại cây (Đoạn từ đường Lương Thế
Vinh - Chiến Thắng).
Bảng thống kê các loại cây (Đoạn từ đường Nguyễn
Khuyến đến đường Chiến Thắng).
Bảng thống kê các loại cây (Đoạn từ Cầu Trắng Hà Đông
đến đường Nguyễn Khuyến).
Bảng thống kê hệ thống tiện ích đô thị.
Biểu đồ đánh giá hiện trạng chức năng công trình.


7

DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18
Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23
Hình 1.24
Hình 1.25

Tên hình
Trục đường Nguyễn Trãi tại nút giao 4 tầng Khuất Duy
Tiến
Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông

Đoạn đường từ Cầu Trắng đến Khuất Duy Tiến
Ga Thanh Xuân 3 và ga Bến xe Hà Đông
Sơ đồ hiện trạng chức năng công trình Đoạn từ Lương Thế
Vinh đến đường Đường Vành đai 3 (Khuất Duy Tiến)
Sơ đồ hiện trạng chức năng công trình Đoạn từ Đường
Chiến Thắng đến đường Lương Thế Vinh.
Sơ đồ hiện trạng chức năng công trình Đoạn từ đường
Nguyễn Khuyến đến đường Chiến Thắng.
Sơ đồ hiện trạng chức năng công trình Đoạn từ Cầu Trắng
Hà Đông đến đường Nguyễn Khuyến.
Sơ đồ hiện trạng chức năng công trình tổng hợp.
Thực trạng giao thông toàn tuyến.
Mặt cắt đường hiện trạng.
Mặt cắt đường hiện trạng.
Sơ đồ hiện trạng nút giao thông.
Nút giao cắt có mật độ giao thông cao.
Nút giao cắt có mật độ giao thông cao.
Vị trí và khoảng cách các điểm xe bus trên toàn tuyến.
Minh họa lưu lượng giao thông (đoạn từ đường Chiến
Thắng - ngõ Phùng Khoang).
Ga Thanh Xuân 3
Ga Bến Xe Hà Đông
Điểm trông xe của siêu thị Mediamart trên vỉa hè.
Mặt bằng hiện trạng tầng cao công trình Đoạn từ đường
Lương Thế Vinh đến Đường Vành đai 3 (Khuất Duy Tiến).
Mặt bằng hiện trạng tầng cao công trình Đoạn từ đường
Chiến Thắng đến Đường Lương Thế Vinh.
Mặt bằng hiện trạng tầng cao công trình Đoạn từ đường
Nguyễn Khuyến đến đường Chiến Thắng.
Mặt bằng hiện trạng tầng cao công trình Đoạn từ Cầu



8

Hình 1.26
Hình 1.27
Hình 1.28
Hình 1.29
Hình 1.30
Hình 1.31
Hình 1.32
Hình 1.33
Hình 1.34
Hình 1.35
Hình 1.36
Hình 1.37
Hình 1.38
Hình 1.39
Hình 1.40
Hình 1.41
Hình 1.42
Hình 1.43
Hình 1.44
Hình 1.45
Hình 1.46
Hình 1.47
Hình 1.48

Trắng Hà Đông đến đường Nguyễn Khuyến.
Một số công trình có tầng cao tiêu biểu.

Mặt bằng hiện trạng tầng cao công trình khu vực nghiên
cứu thiết kế.
Minh họa phối cảnh tầng cao hiện trạng (đoạn từ Lương
Thế Vinh đến Cầu Trắng Hà Đông).
Minh họa mặt đứng hiện trạng đoạn số nhà 567 đến 599.
Minh họa hiện trạng mái đoạn đường Chiến Thắng đến
đường Lương Thế Vinh.
Minh họa hiện trạng mái đoạn đường Nguyễn Khuyến đến
đường Chiến Thắng.
Mặt bằng hiện trạng cây xanh tuyến đường từ Cầu Trắng
Hà Đông đến đường Vành Đai 3 ( Khuất Duy Tiến)
Mặt bằng hiện trạng cây xanh (đoạn từ đường Lương Thế
Vinh đến ngã tư Khuất Duy Tiến).
Cây bóng mát trồng mới.
Cây trang trí trồng mới.
Mặt bằng hiện trạng cây xanh (Đoạn từ đường Chiến
Thắng đến Lương Thế Vinh).
Mặt bằng hiện trạng cây xanh (Đoạn từ đường Nguyễn
Khuyến đến đường Chiến Thắng).
Hiện trạng cây xanh trang trí (Đoạn từ đường Nguyễn
Khuyến đến đường Chiến Thắng).
Mặt bằng hiện trạng cây xanh (Đoạn từ Cầu Trắng Hà
Đông đến đường Nguyễn Khuyến).
Cây bóng mát trồng mới trên đoạn đường
Cây xanh của công trình
Cây xanh trong khuôn viên.
Mặt bằng hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Lương Thế
Vinh đến ngã tư Khuất Duy Tiến).
Hiện trạng gạch lát hỏng hóc (Đoạn từ Lương Thế Vinh
đến ngã tư Khuất Duy Tiến).

Mặt bằng hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Chiến Thắng
đến Lương Thế Vinh).
Mặt bằng hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Chiến Thắng
đến Lương Thế Vinh).
Hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Chiến Thắng đến
Lương Thế Vinh).
Mặt bằng hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Nguyễn
Khuyến đến đường Chiến Thắng).


9

Hình 1.49
Hình 1.50
Hình 1.51
Hình 1.52
Hình 1.53
Hình 1.54
Hình 1.55
Hình 1.56
Hình 1.57
Hình 1.58
Hình 1.59
Hình 1.60
Hình 1.61
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16

Hiện trạng gạch lát (Đoạn từ đường Nguyễn Khuyến đến
đường Chiến Thắng).
Mặt bằng hiện trạng gạch lát (Đoạn từ Cầu Trắng Hà
Đông đến đường Nguyễn Khuyến).
Biểu đồ và bảng đồ thống kê gạch vỉa hè toàn tuyến.
Hiện trạng hệ thống trang thiết bị và hạ tầng đô thị (Đoạn
từ ngã tư Khuất Duy Tiến - Lương Thế Vinh).
Hiện trạng hệ thống trang thiết bị và hạ tầng đô thị (Đoạn
từ đường Chiến Thắng đến đường Lương Thế Vinh).
Hiện trạng hệ thống trang thiết bị và hạ tầng đô thị(Đoạn
từ đường Nguyễn Khuyến đến đường Chiến Thắng).
Hiện trạng hệ thống trang thiết bị và hạ tầng đô thị (Đoạn
từ Cầu Trắng Hà Đông đến đường Nguyễn Khuyến).
Hiện trạng chiếu sáng đô thị.
Hiện trạng thùng rác và điểm tập kết rác.
Hiện trạng trạm biến áp và bể kĩ thuật điện.
Hiện trạng cột điện và nắp cống.
Hiện trạng biển báo giao thông.

Hiện trạng biển quảng cáo.
Các phương pháp nghiên cứu Thiết kế đô thị của GS. Roger
Trancik.
Tính biểu đạt Mối quan hệ Hình - Nền trong Mặt bằng 2
chiều.
Gordon Cullen, Phân tích trình tự của không gian Leon
Krier, Luxembourg, 1978.
Năm yếu tố trong “Hình ảnh đô thị” của Kevin Lynch.
Đường liên hệ giao thông.
Các sơ đồ thể hiện yếu tố khu vực.
Các sơ đồ thể hiện yếu tố “Nút”.
Các sơ đồ thể hiện yếu tố “Cạnh biên”.
Các sơ đồ thể hiện yếu tố “Cột mốc”.
Vòng phản ứng các nhân của Edward T. Hall đo bằng feet
và mét
Vòng tròn kết hợp màu sắc
High Line ở thành phố New York
Thiết kế đô thị tuyến đường Trường Chinh.
Khung thiết kế đô thị tổng thể tuyến đường Trường Chinh.
Thiết kế đô thị tuyến đường Trường Chinh.
Thiết kế cải tạo chiều cao công trình tuyến đướng Lê Trọng


10

Hình 2.17
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4

Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26
Hình 3.27
Hình 3.28
Hình 3.29
Hình 3.30
Hình 3.31
Hình 3.32
Hình 3.33
Hình 3.34

Hình 3.35
Hình 3.36
Hình 3.37

Tấn.
Thiết kế cải tạo tuyến đướng Lê Trọng Tấn.
Phân vùng không gian đặc thù.
Sơ đồ khung thiết kế đô thị tổng thể.
Sơ đồ phân vùng khu vực can thiệp.
Sơ đồ phân khu vực các khu chức năng tiêu biểu.
Cải tạo mặt đứng công trình.
Dỡ bỏ che chắn mái tạm.
Hình khối tổng thể khu vực nghiên cứu.
Sơ đồ ý tưởng liên kết giao thông.
Hệ thống điểm bus và điểm xe đạp công cộng.
Hình ảnh minh họa giá để xe đạp.
Hệ thống khu vực không gian mở.
Điểm thu gom rác.
Sơ đồ vị trí và mặt bằng KV I.
Vị trí thiết kế cầu bộ hành KV II.
Mặt bằng tổng thể thiết kế vỉa hè khu vực III.
Sơ đồ vị trí và mặt bằng KV IV.
Sơ đồ vị trí và mặt bằng KV V.
Phối cảnh khu vực gần cầu bộ hành.
Sơ đồ vị trí thiết kế cầu bộ hành và làn đi bộ.
Mặt bằng thiết kế cầu bộ hành và làn đi bộ.
Mặt đứng thiết kế chi tiết cầu bộ hành Thanh Xuân.
Phối cảnh tổng thể cầu bộ hành
Phối cảnh góc
Phối cảnh thiết kế cầu bộ hành ngôn ngữ

Mặt đứng thiết kế chi tiết cầu bộ hành KV II.
Vị trí khu vực thiết kế cầu bộ hành
Phối cảnh
Phối cảnh thiết kế điểm xe bus khu vực ga.
Phối cảnh tổng thể thiết kế điểm xe bus khu vực ga
Phối cảnh góc
Vị trí thiết kế cầu bộ hành khu vực IV.
Mặt bằng cầu bộ hành khu vực IV.
Mặt đứng dọc cầu bộ hành khu vực IV.
Mặt đứng ngang cầu bộ hành khu vực IV.
Phối cảnh góc cầu bộ hành khu vực IV.
Phối cảnh cầu bộ hành KV V.
Mô hình bike share


11

Hình 3.38
Hình 3.39
Hình 3.40
Hình 3.41
Hình 3.42
Hình 3.43
Hình 3.44
Hình 3.45
Hình 3.46
Hình 3.47
Hình 3.48
Hình 3.49
Hình 3.50

Hình 3.51
Hình 3.52
Hình 3.53
Hình 3.54
Hình 3.55
Hình 3.56
Hình 3.57
Hình 3.58
Hình 3.59
Hình 3.60
Hình 3.61
Hình 3.62
Hình 3.63
Hình 3.64
Hình 3.65
Hình 3.66
Hình 3.67
Hình 3.68
Hình 3.69
Hình 3.70
Hình 3.71
Hình 3.72
Hình 3.73
Hình 3.74

Sơ đồ vị trí thiết kế kiến trúc công trình.
Mặt đứng thiết kế bách hóa Thanh Xuân
Mặt đứng từ đường Nguyễn Quý Đức đến đường Lương
Thế Vinh.
Vị trí thiết kế kiến trúc mặt đứng.

Minh họa mặt đứng thiết kế.
Vị trí cải tạo mặt đứng KV III.
Thiết kế mặt đứng A
Thiết kế mặt đứng A1
Thiết kế mặt đứng B
Minh họa mặt đứng công trình trước và sau cải tạo.
Minh họa mặt đứng công trình
Mặt bằng cảnh quan và vị trí thiết kế chi tiết cảnh quan KV
I.
Thiết kế gạch lát đa sắc màu.
Minh họa bục trồng cây và chi tiết thiết kế
Minh họa bục trồng cây và chi tiết thiết kế
Mặt bằng chi tiết thiết kế bình diện nền và minh họa
Mặt bằng thiết kế vỉa hè khu vực II
Phối cảnh vỉa hè
Minh họa mặt bằng thiết kế chi tiết vỉa hè.
Hình ảnh minh họa vật liệu lát vỉa hè khu ẩm thực
Hình ảnh minh họa hệ thống chiếu sáng công cộng
Minh họa mẫu thùng rác.
Minh họa vỉa hè khu ẩm thực.
Không gian kiến trúc cảnh quan KV III.
Minh họa các bức phù điêu áp tường về các trận chiến.
Minh họa các tranh cổ động.
Mặt bằng thiết kế cảnh quan công viên thảo dược.
Minh họa tiểu cảnh khu vườn thảo dược
Mặt bằng thiết kế chi tiết một khu vực của vườn thảo dược
Minh họa không gian kiến trúc cảnh quan Vườn Nhạc
Minh họa về đèn trang trí.
Minh họa về mẫu thùng rác.
Vị trí thiết kế vỉa hè

Phối cảnh góc vỉa hè.
Thiết kế chi tiết dàn đi bộ.
Phối cảnh cây bóng mát được trồng cải tạo trên tuyến phố.
Chi tiết thiết kế hệ thống cây xanh và hoa tảng trí


12

Hình 3.75
Hình 3.76
Hình 3.77
Hình 3.78
Hình 3.79
Hình 3.80
Hình 3.81
Hình 3.82

Minh họa sự kết hợp các chất liệu trên vỉa hè.
Minh họa chi tiết vỉa hè
Minh họa bồn hoa và trang trí vỉa hè
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan KV V.
Điểm ẩm thực vỉa hè - Không gian nghỉ ngơi đọc sách.
Minh họa một số loại cây trồng theo hàng.
Minh họa xu hướng bố trí, phối kết không gian cây xanh kết
hợp cổng, tường rào công trình.
Minh họa vật liệu gạch lát ở vỉa hè.


PHẦN MỞ ĐẦU



Lý do chọn đề tài
Dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông được khởi công

xây dựng từ năm 2008, với mục đích đáp ứng nhu cầu cấp thiết của con người
ngày một tăng trong quá trình đất nước phát triển, đồng thời cũng để giải
quyết bài toán về giao thông công cộng, vấn đề được chú trọng hàng đầu
trong quy hoạch và được ví như một khung xương của một đô thị, là một bộ
phận của quy hoạch phát triển đô thị được chính phủ Việt Nam phê duyệt.
Khi dự án tuyến đường sắt bắt đầu được xây dựng thì đồng thời cũng
phát sinh them nhiều vấn đề như tắc nghẽn giao thông, phá vỡ cảnh quan, môi
trường. Một trong những vấn đề cần được quan tâm là giải quyết kịp thời
chính là không gian công cộng hai bên tuyến đường sắt và cảnh quan đô thị
đang bị tác động theo chiều hướng xấu là hết sức cần thiết.
Chính vì vậy, việc khắc phục, nghiên cứu các giải pháp thiết kế đô thị
trục đường Nguyễn Trãi (đoạn từ vành đai 3 đến Cầu Trắng Hà Đông) TP Hà
Nội là hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển
đô thị tại Hà Nội.
 Mục đích nghiên cứu
Cải thiện không gian kiến trúc cảnh quan
Đề xuất khung thiết kế đô thị tổng thể. Tạo không gian đặc thù Kiến
trúc công trình, cảnh quan và thiết kế đô thị chi tiết.
Tạo ra bộ mặt kiến trúc đẹp, văn minh, hiện đại hóa đáp ứng được nhu
cầu của người dân.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 3 nhóm:
+ Giao thông



+ Mặt đứng công trình kiến trúc
+ Hệ thống cây xanh mặt nước và Tiện ích trang thiết bị đô thị
- Phạm vi nghiên cứu
Không gian:
+ Nghiên cứu từ các công trình bám sát chỉ giới đường đỏ của dãy bên
lẻ đến các công trình bám sát chỉ giới đường đỏ của dãy bên chẵn của trục
đường Nguyễn Trãi đoạn từ vành đai 3 đến cầu Trắng Hà Đông.
+ Trục đường có chiều dài 3 km bắt đầu từ ngã tư Khuất Duy Tiến đến
Cầu Trắng Hà Đông. Diện tích nghiên cứu là 60 ha. Trục đường Nguyễn Trãi
và Trần Phú thống nhất lấy tên chung là Trục đường Nguyễn Trãi vì có lịch
sử lâu đời hơn (theo phần 1.1.1).
Thời gian:
+ Giải pháp đến năm 2030 theo quy hoạch chung thủ đô Hà Nội.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp tiếp cận hệ thống
- Phương pháp so sánh thực nghiệm kiểm chứng
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
+ Là tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc đại học và sau đại học chuyên
ngành quy hoạch vùng và đô thị, kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị.
+ Cung cấp hệ thống lý luận cũng như cấu trúc của việc nghiên cứu
thiết kế đô thị cho một tuyến đường.


- Ý nghĩa thực tiễn
+ Có thể ứng dụng các giải pháp thiết kế đô thị các trục đường tiếp theo
bám dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông góp phần làm tăng vẻ

đẹp, tạo lập môi trường sống an toàn thân thiện dọc theo các trục đường.
+ Ứng dụng các giải pháp thiết kế đô thị cho những phân đoạn khác của
Trục đường Nguyễn Trãi cũng như những trục đường khác tại thủ đô Hà Nội
nói riêng và tại Việt Nam nói chung.
 Các khái niệm (thuật ngữ)
 Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng thiết kế đô thị trục đường Nguyễn Trãi (đoạn từ
vành đai 3 đến Cầu Trắng – Hà Đông)
Chương 2: Cơ sở khoa học của việc thiết kế đô thị trục đường Nguyễn
Trãi (đoạn từ vành đai 3 đến Cầu Trắng – Hà Đông)
Chương 3: Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị trục đường Nguyễn Trãi
(đoạn từ vành đai 3 đến Cầu Trắng – Hà Đông)
Phần Kết luận và Kiến nghị
Tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Đề tài Giải pháp Thiết kế đô thị Trục đường Nguyễn Trãi đoạn từ
đường Vành Đại 3 đến Cầu Trắng Hà Đông bởi tầm quan trọng và tính cấp
thiết của việc thiết kế đô thị tuyến đường.
Khi nghiên cứu giải pháp đi sâu vào tìm hiểu xác định vị trí và vạch ra
giới hạn nghiên cứu cụ thể, thu thập, phân tích tổng hợp hiện trạng đoạn từ
đường Vành Đại 3 đến Cầu Trắng Hà Đông với các nội dung như giao thông
bao gồm: mặt cắt giao thông, các nút, mật độ giao thông và các phương tiện
giao thông. Hiện trạng kiến trúc công trình dọc tuyến bao gồm: chức năng
công trình, chiều cao công trình, hình thức kiến trúc.
Hiện trạng về cây xanh gồm: cây xanh vỉa hè, hệ thống cây xanh trang
trí tại các công trình và không gian mở trên tuyến đường. Hiện trạng về hệ
thống tiện ích gồm: gạch lát vỉa hè, trang thiết bị, hạ tầng xã hội. Đồng thời
đánh giá về và các yếu tố ảnh hưởng đến việc Thiết kế đô thị như yếu tố tự
nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường…
Dựa vào các Cơ sở khoa học thiết kế đô thị bao gồm cơ sở pháp lý có
văn bản pháp luật, thông tư, nghị định, tiêu chuẩn quy phạm và các đồ án quy
hoạch đã được phê duyệt, cơ sở lý luận tạo tiền đề để có những ý tưởng và đề
xuất giải pháp.


Giải pháp nêu ra 4 quan điểm: quan điểm xây dựng hình ảnh đặc trưng
của trục đường đối với thủ đô Hà Nội; quan điểm kết nối các công trình kiến
trúc hiện hữu hài hóa và đồng bộ, quan điểm tổ chức không gian đa dạng, linh
hoạt, quan điểm thúc đẩy kinh tế - văn hóa, … với mục tiêu: Tạo lập những
đặc trưng, tính liên tục và khép kín; dễ tiếp cận, tính rõ ràng,… và 4 nguyên
tắc: Tuân thủ các quy dịnh của pháp luật, các quy chuẩn, quy phạm về kiến
trúc, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật, thực hiện theo đúng các đồ án quy hoạch đã
duợc phê duyệt, phù hợp với diều kiên tự nhiên, tôn trọng các giá trị lịch sử,
văn hóa của các công trình hiện trạng, đảm bảo tính hợp lý, hệ thống, đồng bộ

và khả thi. Từ đó hình thành nên khung thiết kế đô thị tổng thể.
Về khung thiết kế đô thị tổng thể phân vùng khu vực thiết kế thành 5
phân đoạn với 5 không gian nhận diện đặc thù: đoạn KV I (từ ngã tư Khuất
Duy Tiến đến đường Lương Thế Vinh) với đặc trưng là thương mại dịch vụ,
đoạn KVI (từ đường Lương Thế Vinh đến ngõ 583 Nguyễn Trãi) với đặc
trưng là giáo dục ngôn ngữ, văn hóa các quốc gia; đoạn KV III (từ ngõ 583
Nguyễn Trãi đến ngõ Đại An với đặc trưng là sức khỏe nghệ thuật, an ninh;
đoạn KV IV (từ ngõ Đại An đến đường Nguyễn Khuyến) với đặc trưng về kĩ
thuật, công nghệ; đoạn KV V (từ đường Nguyễn Khuyến đến cầu Trắng với
đặc trưng là nông nghiệp và ẩm thực bản địa.
Cuối cùng đưa ra những giải pháp thiết kế chi tiết cho từng đoạn về các
vấn đề cụ thể:
Giao thông: phân lại làn giao thông công cộng và thêm các điểm chia sẻ
xe đạp công cộng. Nhằm năng cao khả năng kết nối của người tham gia giao
thông và tăng lượng người sử dụng phương tiện công cộng, giảm phương tiện
cá nhân.


Kiến trúc công trình: tiến hành cải tạo chỉnh trang mặt đứng công trình
kiến trúc, biển hiệu quảng cáo…. Nhằm tạo một tổng thể đô thị hài hòa đồng
bộ.
Thiết kế đô thị chị tiết: tạo các điểm nhấn đô thị và tăng tính đặc trưng
của các phân khúc nhưng vẫn đảm bảo hài hòa trong tổng thể. Thêm các
không gian công cộng, làn đi bộ, cây trang trí, và các tiện tích trang thiết bị đô
thị trên tuyến phố đặc biệt trú trọng đến các giải pháp ứng dụng phục vụ cho
người khuyết tật.
Cải tạo, chỉnh trang những không gian đô thị, những công trình và các
yếu tố tạo thành mang đặc trưng của trục đường có giá trị về văn hóa, lịch sử
kiến trúc, quy hoạch cảnh quan, là những hình ảnh đô thị đặc trưng của trục.
Phục hồi, tôn tạo những không gian đô thị những công trình và các yếu tố tạo

thành mang đặc trưng của trục đường đang bị hư hỏng, xuống cấp, thay đổi
chức năng và không gian sử dụng. Cải tạo và xây mới các không gian đô thị.
Các công trình ít giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa, kiến trúc, hoặc các công
trình đã xuống cấp nghiêm trọng, không phù hợp với hình ảnh chung của trục
đường. Kết hợp hài hòa mọi không gian đô thị, mọi công trình và các thành tố
tuyến trong một tổng thể thống nhất mang bản sắc vốn có của trục đường, tạo
nên hình ảnh đô thị đặc trưng nhất, hấp dẫn nhất, phát triển bền vững nhất của
toàn trục đường.
Việc nghiên cứu thiết kế đô thị tuyến đường sắt trến cao Cát Linh – Hà
Đông đoạn từ ngã tư Khuất Duy Tiến đến Cầu Trắng Hà Đông góp phần tạo
dựng hình ảnh đặc trưng của Thủ đô Hà Nội, tạo không gian đa dạng và
phong phú, đồng bộ và thống nhất về kiến trúc, trả lại không gian cây xanh
góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho đô thị. Khẳng định hình ảnh đặc
trưng của trục đường sắt trến cao Cát Linh – Hà Đông là bảo tồn, gìn giữ các
không gian đô thị, các công trình kiến trúc, các không gian trống mang trong


mình các giá trị vốn có kết hợp với việc cải tạo, làm mới từ các công trình chi
tiết công trình và không gian trống tạo nên tổng thể tuyến đúng theo phong
cách và bản sắc của trục đường. Nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong việc
phát triển lâu dài và bền vững hình ảnh đô thị đặc trưng của trục đường.

Kiến nghị
Đối với nhà trường và khoa Quy Hoạch:
Đề tài cần được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc đại
học và sau đại học khoa Quy hoạch hoặc bộ môn Thiết kế đô thị và Thiết kế
cảnh quan.
Đề tài cần là nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh làm luận án
tiến sĩ.
Đề tài là tài liệu bổ sung các cơ sở lý luận cho nội dung nghiên cứu

thiết kế đô thị tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (đoạn từ ngã tư
Khuất Duy Tiến – đến Cầu Trắng) về sau.
Nhà trường cần tiếp tục có nhiều những cuộc thi nghiên cứu khoa học
và các cuộc thi thực tế khác để sinh viên ngoài việc làm các đồ án theo
chương trình học thì sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận và áp dụng kiến thức đã
học vào thực tế. Được cọ sát, nâng cao kiến thức và thể hiện bản thân.
Đối với lãnh đạo quận Thanh Xuân:
Lãnh đạo quận tham khảo và xem xét tính khả thi, thực tế của các đề
xuất, giải pháp thiết kế đô thị Trục đường Nguyễn Trãi đoạn từ đường Vành
Đai 3 đến Cầu Trắng Hà Đông đã đề ra như một phương án đề xuất về thiết kế
đô thị tuyến đường sắt trên cao.


Đối với lãnh đạo thành phố Hà Nội:
Lãnh đạo xem xét và tham khảo để có thể thí điểm và áp dụng trên các
tuyến đường khác trên thủ đô Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nước
1. Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng, T/C
Quy hoạch xây dựng, số 18/2005
2. Nguyễn Ngọc Anh (2003), Tổ chức quản lý quy hoạch không gian kiến
trúc và cảnh quan tại các quảng trường trong khu phố cũ Hà Nội, Luận
văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội.
3. Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện
đại, người dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006.
4. Bộ Xây Dựng, Thông tư số: 06/2013/TT-BXD - Bộ trưởng Bộ Xây
dựng ban hành Thông tư hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị.
5. Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh
quan đường phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004).

6. ThS. KTS Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch - Kiến trúc thành phố
Hà Nội với những định hướng mới cho sự phát triển lâu dài và bền
vững, Tuyển tập NCKH 2006 – Viện Nghiên Cứu Kiến Trúc
7. Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2005), Quản lý phát triển hình thái không gian
hệ thống quảng trường văn hóa ở Hà Nội áp dụng cho quảng trường 15, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


8. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX - thế kỷ XX,
Nhà xuất bản Hà Nội.
9. Đặng Thái Hoàng, Hợp tuyển Thiết kế đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng,
Năm 2011.
10. Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội (2004), Tập bản vẽ quy hoạch
xây dựng Hà Nội, (nội bộ).
11. John Lang, Các sản phẩm của kiến trúc cảnh quan và bản chất của
thiết kế đô thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40-44.
12. ThS. KTS. Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển các
business park – Mô hình tất yếu cho đô thị hiện đại.)
13. TS. KTS. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học
Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
14. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà
Nội.
15. Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi
thay - Hình thái kiến trúc và đô thị, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
16. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
17. Kim Quảng Quân, Thiết kế đô thị có minh họa, Nhà xuất bản Xây
dựng,

Năm 2012.


18. Lê phục Quốc dịch, Tiêu chuẩn giao thông trong đô thị.
19. Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu lịch sử Kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng
(2000) trang 16-24 và 267-270.
20. ThS. KTS. Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhấn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt động
KHCN và Đào tạo trường ĐHKT Hà Nội, số 14, tháng 3/2006.


21. Nguyễn Đặng Sơn – Viện phó Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ
tầng, Phương pháp quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của
cộng đồng, T/C Kiến Trúc Việt Nam, số 5/2006.
22. Nguyễn Quốc Thông (1997), Mô hình và phương pháp luận quy hoạch
cải tạo và phát triển khu phố trung tâm cũ của Hà Nội, Luận án Tiến sĩ,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
23. GS. TS Ngô Thế Thi (1993), Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đường phố
Trần Hưng Đạo, Trường Đại học Xây dựng, Trung tâm Kiến trúc –
Xây dựng.
24. />25. Hải Trần, Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số
13/2005 trang 34-35.
26. Sở xây dựng Hà Nội 2010, Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
27. Trung tâm nghiên cứu và quy hoạch môi trường – Viện quy hoạch đô
thị và nông thôn (1994), Quy hoạch hệ thống không gian xanh - mặt
nước để cải thiện bảo vệ môi trường vùng Thủ đô Hà Nội, Báo cáo
nghiên cứu Dự án.
28. Phạm Cao Nguyên, Lê Văn Lan, Đào Quốc Hùng, Tôn Đại, Trần Hùng
(2003), Kiến trúc và người Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng.
29. Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị và Nông thôn, Nhiệm vụ thiết kế đô
thị trục đường Trường Chinh 2016.
30. Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn, Thiết kế đô thị trong
quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, Năm

2014.
Tài liệu tham khảo nước ngoài


31. Cliff Moughtin, Urban Design – Method and Techniques, Rafael
Cuesta, 2007.
32. Cliff Moughtin with Peter Shirley, Urban Design – Green Dimensions,
Second Edition, 2008.
33. Charles Eames – Ray Eames (1969, Phim tài liệu Image of the City.
Hãng phim The Eames.
34. Garrett Eckbo (1990), Element and Total Concept of Urban street
funiture design, Japan.
35. Zeng Hong (2006, Image Design of Beijing City Image Project in 2008,
Nhà xuất bản Bắc Kinh, Trung Quốc.
36. Kevin Lynch (1960, Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles.
37. Kevin Lynch, The image of the city, Routledge Companions, 2009.
38. Roger Trancik (1986, Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
39. Roger Trancik, Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Third
Edition, 2012.


×