Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Chương 13 Giải pháp thiết kế hệ thống thông tin - Dự án đ-ờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh – Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.57 KB, 43 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 13
Giải pháp thiết kế hệ thống thông tin

13.1.Tổng quát
Có thể nói động lực chính để tạo nên sự thay đổi trong lĩnh vực viễn thông thế
giới những năm qua tựu chung lại đó là :
Thứ nhất là do cuộc cách mạng công nghệ thông tin theo hớng phù hợp với
nhu cầu của thị trờng nhằm tạo ra các dịch vụ chất lợng tốt hơn, tiện hơn với giá
thành rẻ hơn.
Thứ hai là sự thay đổi trong môi trờng kinh doanh của các nhà khai thác viễn
thông nói riêng và sức ép phát triển của tiến trình tự do hóa thơng mại toàn cầu.
Cuộc cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đang diễn ra với tốc độ rất
nhanh với sự ra đời của nhiều công nghệ mới, các ứng dụng mới, các dịch vụ và sản
phẩm mới. Từ đó làm phát sinh xu thế hội tụ của công nghệ viễn thông, phát thanh
truyền hình và tin học. Các hệ thống viễn thông ngày nay đợc phổ biến rộng rãi qua
việc tăng trởng nhanh của các mạng thông minh và các mạng thông tin máy tính tốc
độ cao. Các mạng lới hiện đại, cập nhật có đủ khả năng truyền các tín hiệu thoại, văn
bản, dữ liệu, hình ảnh tĩnh và động đến bất cứ nơi nào trên thế giới. Cuộc cách mạng
trong lĩnh vực công nghệ thông tin đang làm chuyển biến toàn bộ thế giới, đa nhân
loại bớc vào kỷ nguyên mới: kỷ nguyên của Nền kinh tế thông tin - The Global
Information Economy" hay là "Xã hội thông tin - The Global Information Society.
Viễn thông không chỉ đơn thuần là phơng tiện, môi trờng truyền tin, mà nó
luôn giữ vai trò kép:
Thứ nhất bản thân viễn thông là những sản phẩm và dịch vụ thơng mại.
Thứ hai quan trọng hơn, nó là môi trờng thuận lợi để thực hiện việc trao đổi
các sản phẩm và dịch vụ khác.
Việc định hớng phát triển xây dựng và mở rộng mạng lới là một vấn đề cần


thiết và rất khó khăn nhất là khi chúng ta đang ở giai đoạn phát triển nh vũ bão cả về
công nghệ lẫn dịch vụ.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

13.1.1 Sự phát triển các dịch vụ viễn thông nói chung và dịch
vụ thông tin đờng sắt
a) Sự phát triển các dịch vụ viễn thông nói chung
2010 và những năm tiếp
theo

1970

1870
Điện
báo

Điện
thoại
Điện báo

Faxcimile
Telex

Điện thoại
Điện báo

Điện thoại
v"tuyến
Data
Faxcimile
Telex
Điện thoại
Điện báo

B-ISDN
HDTV
Thông báo Vi deo
Video tơng tác
Dịch vụ đa phơng tiện
Tự dịch ngoại ngữ
Điện thoại bỏ túi
Phân biệt tiếng nói
Truyền số trực tiếp
Điện thoại di động số
Mạng thông tin cá nhân
Nhắn tin quốc tế
1990
Mua hàng từ xa
Đặt báo tại nhà
Chuyển th từ xa
áp dụng ISDN
Ngân hàng tại nhà Fax màu
Điện thoại thẻ

áp dụng ISDN
Điện thoại miễn
Ngân hàng tại nhà
phí
Điện thoại thẻ
Voice bank
Điện thoại miễn phí
Biểu quyết từ xa
Voice bank
Tự động phân phối Biểu quyết từ xa
cuộc gọi.
Tự động phân phối cuộc
Email
gọi.
Văn bản Video
Email
Nhắn tin
Văn bản Video
Điện thoại hình
Nhắn tin
Fax giá thấp
Điện thoại hình
Đo từ xa
Fax giá thấp
Truyền lệnh từ xa Đo từ xa
Truyền số liệu
Truyền lệnh từ xa
Điện thoại v"tuyến Truyền số liệu
Data
Điện thoại v"tuyến

Faxcimile
Data
Telex
Faxcimile
Điện thoại
Telex
Điện báo
Điện thoại
Điện báo

Hình 13.1: Xu hớng xuất hiện của các loại hình dịch vụ

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Trong tơng lai nhu cầu dịch vụ của khách hàng sẽ ngày càng đa dạng và phong
phú. Sẽ có nhiều loại hình dịch vụ mới bên cạnh các dịch vụ truyền thống. Đó có thể
là: dịch vụ thoại và phi thoại; dịch vụ tải tin, dịch vụ viễn thông và dịch vụ bổ sung;
dịch vụ băng hẹp và dịch vụ băng rộng; dịch vụ băng tần theo yêu cầu; dịch vụ quảng
bá và dịch vụ tơng tác.
Có thể tóm tắt sự xuất hiện các loại hình dịch vụ theo thời gian nh hình vẽ: (Xu
hớng xuất hiện các dịch vụ viễn thông theo thời gian)
Cùng với sự đa dạng của dịch vụ thì kèm theo nó là nhu cầu đối với việc phân bố
băng tần và tốc độ truyền dẫn cũng hết sức khác nhau. Do vậy cần tạo cho mạng khả

năng thích ứng linh hoạt và mềm dẻo đối với mọi loại hình dịch vụ, đó chính là mục
tiêu của việc triển khai ISDN và tiến tới B- ISDN.
Cũng có thể chia loại hình dịch vụ theo từng loại khách hàng. Từ đó thấy đợc
nét đặc thù, nét chung cho từng nhóm đối tợng để phân tích, tìm hiểu nhu cầu và đa
ra chiến lợc thích hợp. Xét một cách khái quát nhất thì có thể chia khách hàng thành 3
nhóm: dân c, công cộng và hành chính thơng mại với nhu cầu dịch vụ viễn thông
nh sau: Trong tơng lai nhu cầu dịch vụ của khách hàng sẽ ngày càng đa dạng và
phong phú. Sẽ có nhiều loại hình dịch vụ mới bên cạnh các dịch vụ truyền thống. Đó
có thể là: dịch vụ thoại và phi thoại; dịch vụ tải tin, dịch vụ viễn thông và dịch vụ bổ
sung; dịch vụ băng hẹp và dịch vụ băng rộng; dịch vụ băng tần theo yêu cầu; dịch vụ
quảng bá và dịch vụ tơng tác.
Có thể tóm tắt sự xuất hiện các loại hình dịch vụ theo thời gian nh hình vẽ: (Xu
hớng xuất hiện các dịch vụ viễn thông theo thời gian)
b) Sự phát triển các dịch vụ viễn thông trong đờng sắt
Trong hệ thống đờng sắt, mạng thông tin cần đợc sử dụng để đảm bảo:
-

Trao đổi thông tin tiếng nói và số liệu giữa bộ phận trực tiếp điều hành chạy tàu
(trung tâm điều độ) với ngời sử dụng trực tiếp các thiết bị kỹ thuật dùng để tổ
chức chạy tàu tại các ga (trực ban ga), cũng nh với lái máy và trởng tàu cùng
nhân viên trên các đoàn tàu các mệnh lệnh về điều khiển chạy tàu.

-

Trao đổi thông tin tiếng nói và số liệu giữa trực ban ga và các chức danh liên
quan đến tổ chức và đảm bảo an toàn chạy tầu trong khu ga nh gác ghi, chắn.

-

Trao đổi thông tin tiếng nói và số liệu về đặt chỗ và bán vé giữa các nhà ga và

trung tâm bán vé liên quan

-

Trao đổi thông tin tiếng nói và số liệu giữa các bộ phận trong những đơn vị
chuyên môn liên quan đến việc cung cấp và bảo dỡng sức kéo, năng lợng, toa
xe, cầu đờng, thông tin tín hiệu, dịch vụ, an ninh

-

Trao đổi thông tin hành chính (không liên quan trực tiếp đến việc tổ chức chạy
tàu) giữa thành viên của những đơn vị trong ngành

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

-

Trao đổi các thông tin về tình hình chạy tàu phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin
của hành khách

-

Trao đổi thông tin giữa hành khách đang đi trên tàu với mặt đất bằng cách kết

nối với mạng điện thoại công cộng

-

Phục vụ đờng truyền dẫn thông tin điều khiển đoàn tàu

-

Tổ chức các cuộc điện thoại hội nghị đa điểm thoại hoặc thoại kết hợp truyền
ảnh.

Các mạng thông tin kể trên cần đợc kết nối với nhau và thông qua các cửa
thông tin nối với mạng điện thoại công cộng để đảm bảo hình thành mạng thông tin
hoàn chỉnh thống nhất hỗ trợ việc tổ chức chạy tàu tốc độ cao hiệu quả nhất và nhanh
chóng chẩn đoán/khắc phục các sự cố về chạy tàu nếu chúng xuất hiện.
Từ phân tích yêu cầu trên cũng nh tham khảo mô hình thông tin của đờng sắt
các nớc, các loại hình dịch vụ thông tin cần đợc triển khai phục vụ chạy tàu gồm có:
Các dịch vụ truyền thoại và truyền số liệu, bao gồm:
Các dịch vụ thoại, telefax.
Dịch vụ hội nghị đa điểm truyền thoại và truyền hình
Các dịch báo gọi khẩn cấp
Các dịch vụ bộ đàm
Các dịch đàm thoại vô tuyến
Các dịch vụ có tính chất chuyên dùng:
Thống kê số liệu
Điều độ hàng hóa, đầu máy toa xe.....
Vận chuyển container
Tín hiệu đờng ngang...
Các dịch vụ đảm bảo công tác an toàn:
Các dịch vụ giám sát bằng màn hình

Các dịch vụ báo cháy
Các dịch vụ an ninh
Các dịch vụ kiểm soát truy nhập
Các dịch vụ giám sát cầu và cửa hầm
Các dịch vụ giám sát môi trờng
Các dịch vụ cung cấp thông tin cho hành khách:
Các dịch vụ thông tin đại chúng (Public address systems)
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Các dịch vụ thông tin du lịch và quảng cáo.
Các hiển thị chỉ dẫn liên quan đến thông tin đi, đến của các đoàn tàu
Các đồng hồ chính xác
Các hệ thống thông tin tin tức...
13.1.2 Xu hớng phát triển của công nghệ viễn thông trên thế
giới và các công nghệ áp dụng tại Việt Nam
Sự phát triển của công nghệ viễn thông chịu ảnh hởng của các xu thế phát triển
công nghệ sau:
Công nghệ tích hợp cỡ lớn phát triển từ kỹ thuật micromet sang kỹ thuật
nanomet hớng công nghệ điện tử tới các mạch có mật độ linh kiện ngày
càng nhiều. Kỹ thuật số trở thành linh hồn của tất cả các thiết bị điện tử nhờ
sự phát triển của công nghệ bán dẫn và kỹ thuật xử lý thông tin.
Sự hội tụ giữa viễn thông, tin học và phát thanh truyền hình khởi đầu với sự
phát triển của công nghệ tổng đài SPC tiếp đó là sự phát triển ngày càng rộng

của hệ thống quản lý mạng lới, các cơ sở dữ liệu phân tán và sự phát triển
cấu trúc dựa trên nguyên tắc hệ thống mở.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ quang tạo ra đợc các đờng truyền
dẫn tốc độ cao nhng giá thành lại giảm. Sự kết hợp của các xu hớng công
nghệ nêu trên tạo ra sự thay đổi căn bản của công nghệ truyền dẫn, chuyển
mạch, truy nhập, truyền số liệu, thông tin vệ tinh, thông tin di động và quản
lý mạng.
Công nghệ truyền dẫn số chủ yếu tập trung vào việc nâng cao hiệu quả của
các hệ thống truyền dẫn quang. Với băng tần gần nh vô tận (200 THz) sợi
quang có thể đáp ứng mọi nhu cầu về băng thông. Hiện nay công nghệ quang
học theo hai hớng ghép kênh quang theo bớc sóng WDM và khuyếch đại
quang sợi đã mở ra triển vọng lớn cho công nghệ truyền dẫn. Ngời ta đã có
thể tạo ra tuyến hàng ngàn km tốc độ cao mà không cần trạm lặp.
Công nghệ chuyển mạch: công nghệ chuyển mạch 64 Kb/s hiện nay không
thỏa mãn nhu cầu phát triển mạng băng rộng (B-ISDN) trong tơng lai. Để có
thể triển khai B-ISDN ngời ta đã lựa chọn ATM làm giải pháp. ATM
Phơng thức chuyển giao không đồng bộ là hệ thống truyền thông phân
chia đều các loại dịch vụ, sắp xếp vào các tế bào ATM với chiều dài xác định
và chuyển chúng đi nhờ kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian không
đồng bộ ATDM. Kỹ thuật ATM đáp ứng tốt các dạng băng tần và các dạng
lu lợng khác nhau.
Công nghệ truy nhập, do những nhu cầu ngày càng lớn về các dịch vụ tiên
tiến cũng nh chất lợng dịch vụ yêu cầu ngày càng cao mà ngời ta phải
không ngừng cải tiến nhằm nâng cao tốc độ cho mạng truy nhập. Có rất nhiều
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

biện pháp đợc áp dụng để đạt đợc điều này và một xu hớng tất yếu là thay
thế mạng cáp đồng bằng mạng cáp quang, tiến tới việc triển khai cáp quang
đến tận thuê bao. Ngoài ra, giải pháp truy nhập vô tuyến cũng tỏ ra rất hiệu
quả đối với một số vùng đặc biệt.
Công nghệ truyền số liệu: Nhờ áp dụng công nghệ mới mà tốc độ truyền dẫn
của mạng truyền số liệu cũng đợc nâng cao. Xu hớng Frame Relay
(chuyển tiếp khung) đã mở ra triển vọng tạo đợc các đờng truyền số liệu có
tốc độ đến 45 Mb/s. Và khi công nghệ ATM đợc triển khai trên mạng thì tốc
độ truyền số liệu còn đợc nâng cao hơn nữa.
Công nghệ thông tin vệ tinh: Hiện nay các dịch vụ thoại truyền số liệu truyền
hình chủ yếu là sử dụng vệ tinh địa tĩnh (GEO). Trong thời gian tới thế hệ vệ
tinh quỹ đạo thấp và trung bình (LEO và MEO) sẽ đợc triển khai còn GEO
đợc phát triển theo hớng tạo ra các tuyến dự phòng cho các hệ thống cáp
quang biển. LEO và MEO đang đợc phát triển nhằm phủ sóng toàn cầu với
xu hớng nâng cấp từ khả năng cung cấp các dịch vụ băng hẹp lên khả năng
cung cấp các dịch vụ băng rộng đến 2 Mb/s cho các dịch vụ đa phơng tiện di
động.
Công nghệ thông tin di động: Mặc dù vẫn tồn tại các hệ thống thông tin di
động Cellular kỹ thuật Analog (ví dụ nh AMPS) nhng do những nhợc
điểm cố hữu của chúng mà ngời ta đã tiến tới triển khai hệ thống thông tin
di động số. Hệ thống số đầu tiên sử dụng kỹ thuật đa truy nhập theo thời gian
TDMA là hệ thống GSM. Ngoài ra, một công nghệ phát triển rất mạnh hiện
này là công nghệ CDMA cho thông tin di động. ở thế hệ này - các hệ thống
thông tin di động có xu thế hòa nhập thành một tiêu chuẩn duy nhất (IMT 2000) và có khả năng phục vụ ở tốc độ bit lên đến 2Mb/s.


Công nghệ quản lý mạng: các mạng viễn thông trên thế giới ngày càng hiện

đại, đa dịch vụ với quy mô lớn, sử dụng nhiều thiết bị của các hãng khác
nhau. Mỗi hãng cung cấp sử dụng hệ thống quản lý khác nhau với giao thức,
giao diện kết nối và cấu trúc cơ sở dữ liệu cũng khác nhau. Điều này gây khó
khăn và phức tạp trong việc quản lý điều hành tập trung. Nhằm đáp ứng các
dịch vụ đa năng, tơng thích với đa số hệ quản lý của các nhà sản xuất, ITU
đã đa ra các Khuyến nghị về tiêu chuẩn mạng quản lý viễn thông TMN.

Các xu hớng phát triển trên đây cho thấy công nghệ viễn thông hiện nay về cơ
bản dựa trên các thành tựu kỹ thuật số. Bớc phát triển tiếp theo sẽ là dựa trên công
nghệ quang, công nghệ chuyển mạch băng rộng và công nghệ tin học.
13.2 Lựa chọn công nghệ
13.2.1 Công nghệ thông tin số

3 Công nghệ truyền dẫn phân cấp số đồng bộ SDH:

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Công nghệ SDH (Synchronous Digital Hierachy: phân cấp số đồng bộ) là một thế
hệ truyền dẫn mới trên thế giới ngày nay. SDH tạo ra một cuộc cách mạng trong các
dịch vụ thông tin Viễn thông, thể hiện một kỹ thuật tiên tiến có thể đáp ứng rộng rãi
các yêu cầu của các thuê bao, ngời khai thác cũng nh các nhà sản xuất... thỏa mãn
các yêu cầu đặt ra cho ngành Đờng sắt trong thời đại mới, khắc phục các nhợc điểm
của PDH mà chúng ta đang sử dụng trên mạng lới ngày nay.

- Tốc độ bit trên 140 Mb/s lần đầu tiên đợc chuẩn hóa trên toàn thế giới.
- Mã truyền dẫn cho tín hiệu quang đợc tiêu chuẩn hóa tơng thích các thiết bị
của nhà sản xuất.
- Cấu trúc khối: tốc độ bit và cấu trúc khung của cấp cao hơn đợc tạo thành từ tốc
độ bit và cấu trúc khung của luồng cơ bản cấp thấp hơn do đó việc tách/ghép luồng
thông tin dễ dàng hơn.
- Có trang bị kênh riêng cho giám sát, quản lý, đo thử hoặc điều khiển trong phần
Mạng Quản Lý.
- Tất cả các tín hiệu PDH có tốc độ thấp hơn 140 Mb/s đều có thể đợc ghép
truyền dẫn vào cấp SDH thấp nhất là STM-1 có tốc độ 155.2 Mb/s.
- SDH tạo ra chuẩn quang nên cho phép sử dụng lẫn nhau giữa các thiết bị của các
hãng khác nhau trong cùng một hệ thống truyền dẫn.
Tuy còn có những nhợc điểm nhất định về dung lợng, kết nối, quản lý... nhng
công nghệ SDH vẫn tỏ ra có hiệu quả hơn hẳn công nghệ PDH và nó đợc khẳng định
là một công nghệ tiên tiến hiện đại áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới trong thời gian
dài.
13.2.2 Công nghệ truyền dẫn sợi quang
u điểm của cáp sợi quang:
+ Khoảng cách truyền dẫn lớn:
Sợi quang có các tiêu hao truyền dẫn thấp hơn và băng tần truyền dẫn rộng hơn so
với cáp đồng. Điều này có nghĩa là hệ thống cáp quang có thể gửi đi nhiều dữ liệu hơn
với khoảng cách lớn hơn do vậy làm giảm số lợng sợi và giảm số lợng trạm lặp cần
thiết dẫn đến giảm số lợng thiết bị và các phần tử hợp thành, giảm giá thành và sự
phức tạp của hệ thống.
+ Sự miễn nhiễu ngoài:
Một đặc tính quan trọng đặc biệt của cáp quang có liên quan tới tính cách điện tự
nhiên của chúng. Điều này cấp cho cáp quang tính miễn nhiễu điện từ từ bên ngoài
(EMI), nh vậy sự cảm ứng từ ngoài vào do các sóng điện từ trên các sợi kim loại và do
sấm sét là không có. Đồng thời tín hiệu truyền trên cáp quang cũng không gây nhiễu ra
ngoài.

+ Tính cách điện:
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Do sợi cáp quang đợc chế tạo từ thủy tinh là chất điện môi nên không phải lo
lắng về sự chạm đất, chạm chập nhau giữa các sợi, xuyên âm rất thấp, và các vấn đề về
thiết bị giao tiếp là đơn giản. Cáp quang không gây nên đánh lửa điều này cũng làm lôi
cuốn việc sử dụng cáp quang để không gây nguy hiểm cho môi trờng.
+ An toàn cho tín hiệu:
Bằng việc sử dụng cáp quang, một mức độ cao của số liệu có thể cáng đáng đợc,
ở đó tín hiệu quang đợc tiếp xúc tốt với môi trờng dẫn sóng. Do vỏ bọc sợi quang là
không thấu quang nên khó tiếp xúc đợc với tín hiệu truyền lan trong sợi. Điều này
làm lôi cuốn dùng cáp quang trong các ứng dụng mà ở đó tin tức quan trọng đợc bảo
đảm nh là ở nhà băng, mạng máy tính và ở hệ thống quân sự.
13.3 Các giải pháp kỹ thuật
13.3.1 Hệ thống truyền dẫn
13.3.1.1 So sánh phơng án kỹ thuật hệ thống truyền dẫn
Hiện nay, kỹ thuật cấu trúc mạng truyền dẫn đờng sắt chủ yếu là: ATM, SDH,
MSTP và OTN.
a. Phơng án ATM
ATM (mô thức truyền dẫn không đồng bộ) là kỹ thuật chính để thực hiện mạng số
dịch vụ tổng hợp băng rộng (B-ISDN) do ITU-T đề xuất, đợc phát triển trên cơ sở trao
đổi phân nhóm của mạng số liệu và trao đổi dòng điện của mạng điện thoại, có đặc
điểm kết nối và trao đổi số liệu, là kỹ thuật khá hoàn thiện với các đặc điểm sau:

- Về bản chất là kỹ thuật trao đổi phân nhóm nhanh chóng, nhng độ dài phân
chóm cố định (53 byte).
- áp dụng phơng thức dùng lặp không đồng bộ, phân phối chiều rộng băng theo
hai trạng thái động, mức độ sử dụng nguồn tài nguyên mạng cao; có thể hỗ trợ tải trọng
của các nghiệp vụ khác nhau trong cùng một thời gian, cùng GoS (chất lợng phục vụ).
- Với phơng thức phân phối chiều rộng băng linh hoạt, có thể đáp ứng đợc yêu
cầu trớc mắt và tơng lai, nhất là nghiệp cụ camera;
- Theo nguyên tắc trao đổi kiểu phân bố, có thể thực hiện cho bất cứ kết cấu mở
rộng.
Tuy nhiên, ATM cũng có những khuyết điểm sau:
- Tốc độ tổng đài ATM đợc sử dụng tại các tuyến chính hiện nay chỉ đạt tới 622
Mb/s, khó khăn cho việc nâng cấp và mở rộng dung lợng hệ thống.
- Việc thực hiện kỹ thuật phức tạp.
- ATM không thể xử lý tốt việc trao đổi thoại và dùng lặp, nên cần phải lắp đặt hệ
thống nghiệp vụ thoại trên cơ sở mạng ATM.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

b. Phơng án SDH
Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Synchronous Digital Hierarchy hệ thống đồng bộ số)
bắt đầu phát triển theo tiêu chuẩn truyền dẫn số đồng bộ thờng dùng vào đầu thời kỳ
90 thế kỷ 20, phát triển trên cơ sở TDM, có tiêu chuẩn ITU-T và sản phẩm khá hoàn
thiện với tính khả dụng, tính tin cậy và tính thống dụng rất cao, là cơ sở của mạng

truyền dẫn viễn thông hiện đại. Có giao diện quang tiêu chuẩn và khả năng quản lý
mạng mạnh, phân rẽ linh hoạt; Tổ chức mạng linh hoạt, có thể hình thành kết cấu mở
rộng khác nhau nh: hình điểm-điểm, hình truỗi va hình vòng v.v; khả năng mở rộng
dung lợng mạng, hệ thống có thể từ 155M nâng cấp lên đến 622M, 2.5G và 10G;
mạng lới có độ tin cậy cao, có các phơng pháp bảo vệ khác nhau nh MSP, kênh bảo
vệ và Ring tự khôi phục lại; hỗ trợ sự truyền dẫn của nghiệp vụ IP, hiệu suất truyền dẫn
nghiệp vụ IP cao; với độ tiêu chuẩn truyền dẫn quốc tế hoàn toàn, tiện lợi cho việc đo
thử và giữ gìn.
Tuy nhiên, trực tiếp sử dụng thiết bị SDH cho thông tin giao thông đờng sắt còn
tồn tại những vấn đề nh sau:
- Chỉ có thể cung cấp cho thuê bao kênh thông tin với tốc độ cố định, chứ không
thể thực hiện thống kê dùng lặp;
- Giao diện đơn nhất, chỉ có giao diện tiêu chuẩn E1/E3/STM-1;
- Khi truyền dẫn nghiệp vụ băng hẹp (thoại, số liệu, âm tần băng hẹp), cần phải
tăng thêm thiết bị nối vào;
- Không có giao diện Camera và Lan trực tiếp, cần phải tăng thêm thiết bị bên
ngoài có liên quan.
- Chỉ cung cấp đợc băng rộng truyền dẫn 3KHz cho nghiệp vụ tần âm phát thanh
trong giao thông đờng sắt, khó đảm bảo đợc hiệu quả phát thanh.
- Khi sử dụng phơng thức số truyền dẫn hình, cần phải có băng rộng với khối
lợng lớn.
c. Phơng án MSTP
Để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nhanh chóng của Internet và xây dựng mạng
Lan. ITU và nhiều nhà cung cấp thiết bị đều đã tiến hành cải tiến và mở rộng chức
năng cho hệ thống truyền dẫn SDH truyền thống, làm cho hệ thống có nhiều chức
năng nh: tiếp vào, truyền dẫn và trao đổi nghiệp vụ TDM, nghiệp vụ ATM, nghiệp vụ
Ethernet và nghiệp vụ hình, loại mạng truyền dẫn mới này đợc gọi là (Multi-Service
Transport platform) MSTP, tức là hệ thống truyền dẫn đa nghiệp vụ.
MSTP có những đặc điểm sau đây:
- Trên cơ sở SDH, MSTP không những có kết cấu tổ mạng phong phú và chức

năng bảo vệ, giúp cho LAN truyền thống không bị hạn chế về địa bàn, đồng thời còn
có độ tin cậy cấp viễn thông.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

- Trên cơ sở SDH đã tăng thêm chức năng nhiều cấp của tốc độ, làm cho hệ thống
có giao diện với nhiều loại tốc độ n*2MBPs, đáp ứng đợc yêu cầu truyền dẫn trực tiếp
của nghiệp vụ camera và nghiệp vụ LAN.
- Hỗ trợ việc phân chia VLAN và ID Tagged VLAN bằng cổng, và hỗ trợ sự cách
ly của thuê bao.
- Hỗ trợ các loại giao thức và CFP.
- Hỗ trợ chức năng khống chế lu lợng.
MSTP có thể thực hiện truyền dẫn nghiệp vụ số liệu của Ethenet và Camera, tuy
nhiên vẫn còn một số khuyết điểm sau:
- Các card xử lý Ethernet của thiết bị MSTP cần phải thực hiện tra hỏi địa chỉ
MAC cho các nghiệp vụ, cùng với sự gia tăng của các nút trên đờng Ring, tốc độ tra
hỏi địa chỉ MAC sẽ bị chậm lại, nh vậy tính năng xử lý sẽ bị suy giảm một cách rõ
rệt.
- áp dụng phơng thức chiếu sáng PPP hoặc ML-PPP trong việc truyền dẫn nghiệp
vụ số liệu, hiệu suất chiếu sáng thấp, nh vậy sẽ gây lãng phí lớn cho băng rộng, nhất
là trong quá trình truyền dẫn nghiệp vụ Camera lãng phí băng rộng một cách rất nhiều.
- Không thể cung cấp dịch vụ với nhiều đẳng cấp và đảm bảo chất lợng cho các
thuê bao trên cơ sở Ethernet, chủng loại dịch vụ thuộc loại không liên kết, không đảm

bảo đợc chất lợng cung cấp từ đầu này đến đầu kia.
- Về mặt giao diện, khi truyền dẫn thoại, âm tần băng rộng và số liệu (với vận tốc
thấp hơn 64 Kbit/s, N*64 Kbit/s hoặc 64 Kbit/s), vẫn tăng thêm thiết bị nối vào.
d. Phơng án truyền dẫn OTN
ONT (mạng truyền dẫn mở) cũng là một loại hệ thống truyền dẫn thích hợp với
mạng chuyên dụng, và cũng đã sử dụng phổ biến cho các công trình Metro và đờng
sắt nhẹ trên quốc tế, chủ yếu có những đặc điểm sau:
- Thực sự thực hiện đợc nhất thể hoá thoại, số liệu và hình ảnh, nhất thể hoá việc
truyền dẫn và nối vào nhỏ, và nhất thể hoá băng rộng với băng hẹp.
- Hạt băng rộng nhỏ, phân bố băng rộng theo nhu cầu thực tế, có thể tận dụng tài
nguyên mạng;
- Sử dụng kết cấu mạng kiểu phân bố, tổ chức mạng một cách linh hoạt, tiện lợi
cho việc nâng cấp và mở rộng dung lợng;
- Có giao diện phong phú; các loại giao diện âm tần tiêu chuẩn, giao diện âm tần
băng rộng, giao diện số E1/T1/E3, RS-232, RS-422, RS-485, 10 Base-TX, v.v
- Các loại thiết bị có thể trực tiếp nối vào OTN, mà không cần thiết bị nối vào.
- Hỗ trợ phát thanh đa điểm nh tín hiệu thoại, hình ảnh.
- Có chức năng tự khôi phục lại, độ tin cậy cao;
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 10


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

- Sử dụng kỹ thuật thu gọn hình ảnh số MJPEG, có thể cung cấp hình ảnh giám sát
khống chế rõ ràng v.v
- Quản lý tiện lợi, rất thích hợp cho các nghiệp vụ tổng hợp Metro nối vào, và tiến

hành truyền dẫn một cách trong suốt.
- Hệ thống quản lý tập trung có thể trực tiếp quản lý đến các cổng độc lập.
- Các loại tín hiệu trực tiếp dùng lặp chiếu sáng đến ván OTN, các thiết bị với tốc
độ khác nhau có thể chồng chất lên cùng một cái mạng để thực hiện.
- Tất cả các thiết bị có thể hỗn hợp với nhau một cách tự do.
- Việc truyền dẫn một loại tín hiệu sẽ không ảnh hởng đến truyền dẫn các loại tín
hiệu khác.
- Chi tiêu thấp (<2%).
Khuyết điểm của OTN:
Là sản phẩm độc quyền, kết cấu lặp bên trong, đẳng cấp vận tốc và giao diện
đờng quang không phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, và giá thành tơng đối cao.
13.3.1.2 Lựa chọn phơng án kỹ thuật hệ thống truyền dẫn
MSTP và OTN về mặt công năng nó có thể đáp ứng rất tốt các yêu cầu về truyền
dẫn, nhng OTN chỉ có công ty SIEMEN cung cấp kỹ thuật và thiết bị, mà chi phí mở
rộng của hệ thống là tơng đối cao. Xét đến tính hoàn thiện của công năng và tính
thành thực của sản phẩm bản báo cáo này kiến nghị sử dụng hệ thống truyền dẫn
MSTP.
Xét đến mạng truyền dẫn phải đáp ứng phải đáp ứng đợc yêu cầu phát triển các
chuyên nghành giao thông đờng sắt nhẹ sau này và yếu tố của mức sử dụng băng
rộng, sử dụng hệ thống truyền dẫn quang 622 M băng rộng hoàn toàn có thể đáp ứng
đợc nhu cầu của các thuê bao hiện tại và sự phát triển trong tơng lai.
Mạng sợi quang của phơng án này do thiết bị của trung tâm điều khiển và các
điểm Ga dọc trên tuyến đờng này (bao gồm cả Depot) tổ thành. Thiết bị quản lý mạng
của hệ thống nàyđặt tại trung tâm điều khiển, để hoàn thành các nhiệm vụ nh: giám
sát điều khiển và sử lý sự cố cho mạng truyền dẫn sợi quang.
Kết cấu mở rộng mạng thời kỳ đầu của công trình này sử dụng kết cấu mạng Ring.
Phơng thức bảo vệ mạch vòng sử dụng kết cấu mạch vòng đảo kênh đơn hớng hai sợi
(phơng thức dự phòng 1+1). Đồng thời để nâng cao độ tin cậy của thiết bị tại điểm
Ga, tiến hành dự phòng nóng dự trữ đối với các bộ phận quan trọng của thiết bị.
Việc luân lu Ring có thể bảo vệ cho nghiệp vụ trên toàn mạng, còn dự phòng

nóng d cho thiết bị làm cho các ga và các tiếp điểm có khả năng chống đơn điểm mất
hiệu quả, thông qua hai phơng diện bảo vệ: thiết bị và mạng lới, sẽ đảm bảo đợc sự
thông suốt của hệ thống truyền dẫn.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 11


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Tuyến đờng này lắp đặt hai đờng cáp quang.... đơn mode 48 sợi, cấu thành kênh
dự trữ vật lý cáp quang.
a. Giải pháp truyền dẫn cáp quang.
a.1. Cấu trúc mạng truyền dẫn.
Hiện tại, trên thế giới đang sử dụng các cấu trúc mạng truyền dẫn sau:
* Cấu trúc điểm nối điểm.
Cấu trúc điểm nối điểm đợc sử dụng nh đối với kỹ thuật truyền dẫn cận đồng bộ
PDH thông thờng. Việc lựa chọn cấu trúc này sẽ có hiệu quả đối với tuyến có dung
lợng lớn vì cấu trúc này chủ yếu để ghép nhiều luồng nhánh thành luồng có tốc độ
cao. Cấu trúc này có sơ đồ nh hình vẽ:
Tín hiệu SDH
Luồng
nhánh

SDH
MUX


SDH
MUX

Luồng
nhánh

Hình 13.2: Cấu trúc điểm nối điểm.
* Cấu trúc xen tách kênh (xâu chuỗi tuyến tính).
Cấu trúc xen tách kênh có sơ đồ nh hình vẽ 2.
Về mặt nguyên tắc dùng kỹ thuật truyền dẫn cận đồng bộ PDH cũng có thể tạo nên
cấu trúc này, tuy nhiên nó đòi hỏi nhiều thiết bị ghép kênh với các cấp khác nhau. Hơn
nữa chỉ có kỹ thuật truyền dẫn phân cấp số đồng bộ SDH mới cho phép việc thay đổi
phân bố lu lợng.
Tín hiệu SDH

SDH
MUX

SDH
MUX

Luồng nhánh

Hình 13.3: Cấu trúc xen tách kênh
* Cấu trúc kiểu trung tâm.
Cấu trúc này tạo nên một điểm trung tâm hay đầu mối của mạng cáp sợi quang.
Đây cũng là cấu trúc đặc thù của kỹ thuật truyền dẫn phân cấp số đồng bộ SDH, vì
dùng một thiết bị SDH có thể nối với rất nhiều điểm khác nhau bằng các sợi quang
khác nhau, trong khi đó để làm đợc điều này kỹ thuật truyền dẫn cận đồng bộ PDH
đòi hỏi phải có rất nhiều các thiết bị đầu cuối quang.

Cấu trúc kiểu mạng trung tâm có sơ đồ nh hình vẽ 13.4.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 12


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Luồng nhánh tín
hiệu quang
Luồng nhánh
tín hiệu điện

SDH
MUX

Hình 13.4: Cấu trúc kiểu trung tâm.
Trên cơ sở các cấu trúc mạng cơ bản trên, kỹ thuật SDH cho phép tạo nên nhiều
cấu trúc mạng phức tạp khác nhau nh cấu trúc mạng hình sao, cấu trúc hình lới, cấu
trúc mạng đa vòng.
* Cấu trúc mạng vòng.
Cấu trúc mạng vòng có thể coi nh là một trờng hợp đặc biệt của cấu trúc xen
tách kênh khi mà hai điểm đầu và cuối của chuỗi các thiết bị xen tách kênh này trùng
nhau.
Mạng vòng là mạng truyền dẫn mà các đoạn ghép đợc ghép lại với nhau thông
qua các nút mạng là các bộ tách xen ADM (Add and Drop Multiplexer) để tạo thành
vòng tròn. Cấu trúc mạng này có u điểm là dung lợng lớn, tốc độ cao và có khả năng
tự phục hồi khi nút mạng và đờng dây bị sự cố mà không cần có sự can thiệp của quản

lý mạng bên ngoài do đó lu thoại luôn đợc duy trì.
ADM

B
A
D
M

A

C

A
D
M

D
ADM

Hình 13.5: Mạng vòng một hớng.
a.2. Cấu trúc phân lớp.
Đối với mạng viễn thông đờng sắt, mạng truyền dẫn sẽ đợc phân làm 02 lớp:
- Lớp đờng trục: kết nối các Trung tâm thông tin với nhau, sử dụng các thiết bị
truyền dẫn STM-4/16 tơng ứng với tốc độ truyền dẫn 622 Mbit/s, có khả năng nâng
cấp lên 2,5 Gbit/s, truyền các thông tin đờng trục...
- Lớp truy nhập: sử dụng các thiết bị STM-1/4, tốc độ tơng ứng 155 Mbit/s, có
khả năng nâng cấp lên tốc độ 622 Mbit/s để truyền tải các thông tin chuyên dụng cho
đờng sắt.
a.3. Vấn đề an toàn mạng lới.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)


Trang 13- 13


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Đối với mạng truyền dẫn trong Viễn thông nói chung và đặc biệt đối với các mạng
truyền dẫn đờng trục chính (Backbone) ngoài vấn đề bảo đảm các yêu cầu về chỉ tiêu
chất lợng truyền dẫn, chúng còn phải đáp ứng đợc một vấn đề cực kỳ quan trọng đó
là bảo đảm tính liên tục của thông tin đợc truyền đa trên mạng. Do vậy khi thiết kế,
xây dựng các mạng truyền dẫn vấn đề bảo vệ mạng và cơ chế phục hồi mạng khi xảy ra
sự cố phải đợc xem xét, phân tích và đầu t một cách thỏa đáng nhằm bảo đảm an
toàn mạng lới, đáp ứng đợc các yêu cầu về dịch vụ ngày một cao.
Việc triển khai kỹ thuật phân cấp số đồng bộ vào mạng viễn thông có những ảnh
hởng to lớn tới các vấn đề bảo vệ mạng. Nhờ vào các khả năng của kỹ thuật này trong
quản lý, công nghệ thiết bị xen tách kênh ADM, thiết bị nối chéo số DXC và cấu trúc
bộ ghép mà mạng đợc thiết kế có khả năng tự phục hồi với độ tin cậy cao, tín hiệu
đợc bảo vệ có hiệu quả.
a.4. Lựa chọn thiết bị.
a. Môi trờng truyền dẫn.
Các sợi quang sử dụng loại cáp 48 sợi quang đơn mốt, bớc sóng công tác 1550nm
theo tiêu chuẩn G.652 của ITU-T.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của sợi quang đơn mốt:
Đờng kính lớp bảo vệ:
Đờng kính lớp vỏ phản xạ:
Đờng kính trờng mode (ứng với bớc sóng 1550 nm):
Sai số đồng tâm của trờng mode:
Độ không tròn đều của vỏ phản xạ:

Chỉ số khúc xạ hiệu dụng của dải quang phổ Neff
(bớc sóng 1550 nm):
Độ mở số (NA):
Bớc sóng cắt:
Hệ số suy hao với bớc sang 1550 nm (thông thờng):
Hệ số suy hao tối đa:
Hệ số tán sắc với bớc sóng 1550 nm:
Bớc tán sắc 0:
Độ dốc tán sắc 0:
Hệ số mode phân cực:
Chiều dài xoắn của sợi:

245 àm 5 àm
125 àm 2 àm
10.5 àm 1 àm
0.5 àm
1%
1.4682
0.13
1260 nm
0.19 dB/km
0.24 dB/km
18 ps/(nm x km)
1301.5 0 1321.5 nm
0.092 ps/ (nm2 x km)
02 ps/sprt(km)
4m.

b. Thiết bị truyền dẫn.
Các thiết bị truyền dẫn sử dụng trên sợi quang phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn

kỹ thuật G.957 của ITU-T và tiêu chuẩn ngành TCN 68-173: 1998. Căn cứ vào khoảng
cách giữa các Trung tâm thông tin và giữa các ga, lựa chọn thiết bị truyền dẫn:
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 14


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

- Đối với tốc độ 155,52 Mbit/s sử dụng loại S-1.2
- Đối với tốc độ 622,08 Mbit/s sử dụng loại L-4.2.
Bảng 13.1: Chỉ tiêu giao diện quang cho hệ thống STM-1 = 155,52 Mbit/s
không sử dụng khuếch đại quang
Tín hiệu số
- Tốc độ danh định, kbit/s
Mã ứng dụng
Dải bớc sóng làm việc, nm
Phần phát tại điểm S
- Loại nguồn
- Đặc tính phổ
+ Độ rộng RMS cực đại (), nm
+ Độ rộng phổ -20 dB cực đại, nm
+ SMSR nhỏ nhất, dB
- Công suất phát trung bình
+ Giá trị lớn nhất, dBm
+ Giá trị nhỏ nhất, dBm
- EX nhỏ nhất, dB


I-1
1260-1360
MLM

LED

MLM

MLM

SLM

40
-

80
-

7,7
-

2,5
-

1
30

-8
-15
8,2


-8
-15
8,2

-8
-15
8,2

-8
-15
8,2

-8
-15
8,2

Mặt nạ hình mắt của tín hiệu quang
Đờng truyền, giữa điểm S và R
- Dải suy hao, dB
- Tán sắc cực đại, ps/nm
- Giá trị ORL tối thiểu của cáp tại điểm
S (kể cả các bộ nối), dB
- Phản xạ rời rạc cực đại giữa S và R,
dB
Phần thu ở điểm R
- Độ nhạy thu (tại BER = 10-10), dBm
- Mức quá tải (tại BER = 10-10), dBm
- Độ thiệt thòi luồng quang cực đại, dB
- Phản xạ cực đại của bộ thu đo tại

điểm R, dB

STM-1
155 520
S-1.1
S-1.2
1261- 1430- 14301360
1576
1580

Qui định trên bảng 13.13
7
18
NA

7
25
NA

12
96
NA

12
296
NA

12
NA
NA


NA

NA

NA

NA

NA

-23
-8
1
NA

-23
-8
1
NA

-28
-8
1
NA

-28
-8
1
NA


-28
-8
1
NA

Bảng 13.2: Chỉ tiêu giao diện quang cho hệ thống STM-4 = 622,08 Mbit/s
không sử dụng khuếch đại quang
Tín hiệu số
- Tốc độ danh định, kbit/s
Mã ứng dụng
Dải bớc sóng làm việc, nm

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

STM-4
622 080
L-4.1
L-4.2
1300-1325/ 1280- 14801296-1330 1335
1580

L-4.3
14801580

Trang 13- 15


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

Phần phát tại điểm S
- Loại nguồn
- Đặc tính phổ
+ Độ rộng RMS cực đại (), nm
+ Độ rộng phổ -20 dB cực đại, nm
+ SMSR nhỏ nhất, dB
- Công suất phát trung bình
+ Giá trị lớn nhất, dBm
+ Giá trị nhỏ nhất, dBm
- EX nhỏ nhất, dB
- Mặt nạ hình mắt của tín hiệu
Đờng truyền, giữa điểm S và R
- Dải suy hao, dB
- Tán sắc cực đại, ps/nm
- Giá trị ORL tối thiểu của cáp tại
điểm S (kể cả các bộ nối), dB
- Phản xạ rời rạc cực đại giữa S và R,
dB
Phần thu ở điểm R
- Độ nhạy thu (tại BER = 10-10), dBm
- Mức quá tải (tại BER = 10-10), dBm
- Độ thiệt thòi luồng quang
cực đại, dB
- Phản xạ cực đại của bộ thu đo tại
điểm R, dB

MLM


SLM

SLM

SLM

2,0/1,7
-

1
30

<1
30

1
30

+2
-3
10

+2
-3
10

+2
-3
10


+2
-3
10

Qui định trong bảng 13.13
10-24
92/109
20

10-24
NA
20

10-24
24

10-24
NA
20

-25

-25

-27

-25

-28
-8

1

-28
-8
1

-28
-8
1

-28
-8
1

-14

-14

-27

-14

Mạng truyền dẫn sợi quang khi tính toán thiết kế cần phải đáp ứng đợc các yêu
cầu kỹ thuật sau:
- Tỷ số lỗi bit của hệ thống phải < 10-11,
- Có khả năng nâng cấp và mở rộng dung lợng,
- Tận dụng tối đa quỹ suy hao của hệ thống,
- Cự ly thông tin (khoảng cách giữa các trạm) tính toán phải lớn hơn cự ly thông
tin thực tế, ...
Xem hình vẽ Sơ đồ mạng thông tin cáp quang.


Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 16


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

a.5. Hệ thống đồng bộ mạng.
Đồng bộ mạng SDH là một trong những yếu tố quan trọng, cần thiết và mang tính
bản chất. Đồng bộ mạng cho phép tất cả đồng hồ đang hoạt động trong mạng đợc
định nhịp theo cùng một đồng hồ chủ sơ cấp, trên cơ sở đó cung cấp chất lợng thông
tin cao trên vùng rộng lớn với cấu hình mạch đơn giản, tốc độ trợt thấp nhất.
Đồng bộ mạng SDH nghĩa là thực hiện mạng phân cấp số đồng bộ trong đó mọi
nút mạng và thiết bị thuộc mạng đợc điều khiển hoạt động theo một đồng hồ chủ
chung. Các tín hiệu số trên đờng truyền, đã đợc mã hoá và xử lý tồn tại dới dạng
xung số, giữa các nút mạng do đó yêu cầu mọi nút và đờng nối phải hoạt động cùng
nhịp với sai biệt có thể loại bỏ.
Phân cấp đồng bộ mạng SDH là cách tổ chức các cấp đồng bộ trong mạng (4 cấp
theo ITU-T) điều này phụ thuộc vào cấu hình mạng thực tế, dự báo phát triển mạng,
khả năng tài chính và cách thức tối u hóa mạng.
Theo những Khuyến nghị liên quan của ITU-T, số cấp đồng bộ phân chia trong
mạng không lớn hơn 4 với nguồn đồng bộ tơng ứng là sơ cấp, trung chuyển, cục bộ và
kết cuối (phần tử mạng). ANSI cũng có các cấp Stratum 1, 2, 3, 4 với độ chính xác
tơng đơng.
Phân cấp đồng bộ nhằm mục đích phân chia tín hiệu đồng bộ đến từng phần tử nhỏ
nhất thuộc mạng với độ chính xác yêu cầu. Ngoài ra còn nhằm các mục đích khác nh:
Giảm chi phí đồng bộ mạng, tạo thuận lợi cho đồng bộ, quản lý, khai thác mạng.

Cấp 1 (tham khảo sơ cấp)
1*10-11
Cấp 2 (đồng hồ trung chuyển)
1*10-8
Cấp 3 (đồng hồ cục bộ)
1*10-6
Cấp 4 (đồng hồ kết cuối)
1*10-5

Hình 13.6: Phân cấp đồng bộ
Quy tắc đồng bộ là các đồng hồ cấp thấp không đợc trở thành tham khảo cho
đồng hồ cấp cao hơn. Việc lựa chọn tuyến đồng bộ cần chú ý:
+ Ngắn, thuận lợi cho cung cấp, giám sát đồng bộ, giảm thiểu ảnh hởng từ truyền
dẫn tín hiệu trên tuyến.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 17


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

+ Không lập vòng trao đổi định thời, tránh tích lũy liên tiếp các sai lỗi dẫn đến mất
đồng bộ mạng.
+ Chỉ lấy tham khảo định nhịp từ các đồng hồ cấp cao.
Ngoài đồng hồ sơ cấp và Stratum 1, cấp cao nhất của phân cấp đồng bộ có thể lấy
từ nguồn tín hiệu GPS với chất lợng và độ chính xác tơng đơng.


3 Phơng thức đồng bộ mạng SDH
Đồng bộ mạng SDH bao gồm đồng bộ phần tử mạng, đồng bộ thông tin số truyền
giữa hai nút mạng. Đồng bộ phần tử mạng thực hiện phân chia tín hiệu định nhịp từ
một nguồn chính đến các nút, phần tử. Thông tin số truyền giữa hai nút mạng đợc
đồng bộ với hoạt động định nhịp phía thu và phía phát nhờ các phơng pháp đồng bộ
bit, khe thời gian và đồng bộ khung. Tín hiệu số lu chuyển giữa hai nút mạng có thể
đợc đồng bộ nhờ tín hiệu định thời theo phơng thức vòng hồi quy (loopback) hay tín
hiệu định nhịp lấy từ mạng phân phối định thời. Về mặt cấu trúc, mạng đồng bộ bao
gồm hệ thống đờng số truyền dẫn thông tin và hệ thống nút tái tạo đồng hồ tham
khảo.
Việc lựa chọn phơng án và cấu hình đồng bộ phụ thuộc tình hình thực tế từng
mạng viễn thông. Các yếu tố cần xét gồm:
Cấu trúc mạng và độ tin cậy của hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch, khả năng
thu nhận đồng bộ của thiết bị.
Tơng lai phát triển mạng lới, các dịch vụ trên mạng.

3 Nguồn đồng hồ đồng bộ mạng SDH
Nguồn đồng hồ đồng bộ mạng SDH có vai trò quyết định đến toàn bộ hoạt động
của mạng mà trớc tiên là vấn đề đồng bộ mạng. Độ chính xác, vị trí chức năng đồng
hồ trong mạng, cách thức cung cấp xung tín hiệu định thời cũng nh yêu cầu tín hiệu
đầu ra đợc xem xét chặt chẽ nhằm tạo ra một mạng đồng bộ hóa (synchronization
network) đủ khả năng đáp ứng hoạt động dẫn hớng trong mạng SDH.
Độ chính xác phân chia nguồn đồng hồ mạng thành 4 cấp phản ánh độ ổn định tần
số và rung pha yêu cầu trong điều kiện chạy tự do so với nguồn tần số tham khảo ban
đầu. Độ chính xác của các cấp đồng hồ cho trong bảng sau.
Bảng 13.3 : Độ chính xác của các cấp đồng hồ
Cấp chính xác

Độ chính xác tối thiểu


Độ ổn định lu giữ

1 (tham khảo sơ cấp)

1,0 *10-11

Không áp dụng

2 (đồng hồ chuyển tiếp)

4,6 * 10-8

1*10-10 /ngày

3 (đồng hồ cục bộ)

4,6 *10-6

0,37 ppm/ngày

4 (đồng hồ kết cuối)

3,2 * 10-5

Không yêu cầu

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 18



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

* Hệ thống định vị toàn cầu (GPS-Global Positioning System).
Hệ thống định vị toàn cầu GPS là một nhánh của khoa học đo đạc không gian đợc
sử dụng cho phát tín hiệu định thời chuẩn cung cấp đến các mạng viễn thông. Có thể
coi GPS nh một loại nguồn sơ cấp tuân thủ theo những yêu cầu chất lợng cho đồng
hồ tham khảo sơ cấp tơng tự PRC.
GPS bao gồm phần không gian (vệ tinh GPS có chức năng truyền sóng dùng cho
định vị, dẫn đờng, hoa tiêu, cung cấp thông tin định nhịp), phần mặt đất (thiết bị mặt
đất để giám sát, điều khiển hoạt động của vệ tinh cũng nh nâng cấp tín hiệu sóng) và
phần ngời sử dụng (trạm thu nhận thụ động thông tin từ vệ tinh GPS). GPS cho phép
việc mất hiệu lực của PRC trong mạng không gây ảnh hởng lớn đến đồng bộ toàn
mạng, hoạt động mạng.
* Đồng bộ phần tử mạng SDH.
Phơng thức đồng bộ phần tử mạng phụ thuộc nguồn đồng hồ vào ra tại nút, bao
gồm các loại hình: đồng bộ đờng, đồng bộ ngoài, xuyên qua, đồng bộ vòng và chạy tự
do.
ESI

Đồng bộ đờng

Đồng bộ ngoài

Đồng bộ vòng

CLK


Đồng bộ xuyên qua

Chạy tự do

Tín hiệu định thời

Hình 13.7: Các phơng thức đồng bộ phần tử mạng SDH.
+ Đồng bộ đờng: tách tín hiệu đồng hồ từ tín hiệu quang thu và dùng trong bộ
xen tách kênh để đồng bộ tín hiệu quang 2 hớng phát. Tất cả tín hiệu nhánh đồng bộ
đợc kết cuối nhờ ADM. Chất lợng đồng bộ phụ thuộc độ ổn định tần số tín hiệu
quang thu.
+ Đồng bộ ngoài: dùng một nguồn đồng hồ độc lập với đồng hồ nội, thờng là
BITS/SSU hay đồng hồ cấp trung chuyển trở lên. Nguồn này cũng độc lập với tín hiệu
quang và tín hiệu nhánh.
+ Đồng bộ xuyên qua: áp dụng cho trạm lặp, tín hiệu quang thu đợc dùng để
đồng bộ tín hiệu quang phát cùng hớng, Mỗi hớng cần một nguồn đồng hồ riêng,
không cần ESI do không yêu cầu đồng bộ ngoài.

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 19


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

+ Chạy tự do: đồng hồ nội dùng định thời tín hiệu hớng phát và có ảnh hởng
trực tiếp đến các đồng hồ khác trong mạng.
+ Đồng bộ vòng: dùng cho giá NE đầu cuối, một dạng của đồng bộ đờng, tín hiệu

tách từ đầu vào đợc dùng để đồng bộ cho hớng phát ngợc lại và tín hiệu nhánh.
a.6. Hệ thống quản lý mạng truyền dẫn.
* Các yêu cầu về quản lý mạng SDH.
Trớc tình hình số lợng các dịch vụ trên mạng lới và lu lợng dịch vụ tại các
tổng đài và các thiết bị ngày càng gia tăng thì việc yêu cầu một hệ thống quản lý có
khả năng giám sát, thay đổi cấu hình mềm dẻo, linh hoạt và thuận tiện trong khai thác
là hết sức cần thiết.
Các yêu cầu về hệ thống quản lý SDH là hết sức lớn lao nhằm đáp ứng đợc các
nhu cầu mà hệ thống cận đồng bộ cha đáp ứng đợc. Đó là:
+ Khả năng địa chỉ hóa các phần tử mạng NE tại vị trí đợc chỉ định.
+ Các phần tử mạng đợc yêu cầu đối với các thông báo định tuyến giữa các điểm
phù hợp với thông tin điều khiển đồng thời các phần tử mạng có khả năng thông báo
các thông tin quản lý định tuyến.
+ Việc kết nối các thông tin quản lý nội bộ đợc định dạng thông thờng từ các
kênh thông tin gắn đợc gắn vào (ECC).
+ Hệ thống quản lý mạng SDH phải có khả năng giám sát thay đổi cấu hình mềm
dẻo linh hoạt và khai thác thuận tiện.
* Hệ thống quản lý mạng SDH.
Hệ thống quản lý mạng SDH đợc yêu cầu phải cung cấp các chức năng quản lý
và điều khiển đối với các phần tử mạng SDH và đối với việc truyền thông tin trên
mạng. Phần mềm quản lý không chỉ thuận tiện với việc quản lý mạng, giao tiếp với
ngời vận hành, giao tiếp với bên ngoài mà phải có khả năng linh hoạt, dễ dàng mở
rộng và cập nhật thông tin mới.
* Các chức năng của hệ thống quản lý SDH:
Việc giám sát, điều hành mạng phân cấp số đồng bộ đợc thực hiện trên cơ sở
phần mềm của hệ thống quản lý. Phần mềm sẽ là thuận tiện đối với việc quản lý mạng
và giao tiếp với bên ngoài mạng đồng thời linh hoạt mềm dẻo dễ dàng cập nhật thông
tin mới. Hệ thống quản lý mạng phân cấp số đồng bộ phải cung cấp các khả năng quản
lý và điều khiển đối với các phần tử mạng và cả việc truyền đa thông tin trên mạng
phân cấp số đồng bộ. Chức năng của hệ thống quản lý SDH đợc qui định bởi ISO và

ITU-T bao gồm: Quản lý kênh điều khiển gắn vào ECC (Embeded Control Chanel),
Quản lý lỗi (giám sát cảnh báo, kiểm tra), quản lý cấu hình, giám sát thực hiện, quản lý
an toàn.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 20


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

3

Quản lý kênh điều khiển gắn vào - ECC:

Kênh điều khiển gắn vào ECC (Embeded Control Chanel) là kênh điều hành logic
giữa các phần tử mạng SDH. Việc điều khiển các phần tử mạng SDH trong quá trình
truyền dẫn chúng ta phải quản lý kênh điều khiển gắn vào.

3

Quản lý cấu hình :

Quản lý cấu hình là tập hợp các hoạt động phục vụ cho sự điều khiển về vật lý,
điện và lập bảng kiểm kê logic nhằm thực hiện sự bổ sung, xử lý các cấp bậc, chuyển
đổi....
Quản lý cấu hình đợc xem nh trung tâm xử lý của quản lý mạng. Tất cả các
phần khác nh quản lý lỗi, thực hiện, an toàn, chứng từ thanh toán đợc cung cấp bởi
các chi tiết cấu hình từ quản lý cầu hình.


3

Quản lý lỗi:

Là các hoạt động để duy trì các điều kiện bình thờng tại mức dịch vụ mạng. Các
hoạt động này đảm bảo độ khả dụng cao bằng cách khởi động các chức năng điều
khiển khi thấy cần thấy.
Các lỗi cuộc gọi, bản tin giám sát, cảnh báo về các vấn đề trong phần tử mạng và
các phơng tiện phơng tiện truyền dẫn có thể đợc ghi nhận phát hiện và đánh dấu.

3

Quản lý thực hiện

Quản lý thực hiện là các hoạt động đòi hỏi tiếp tục đánh giá các bộ chỉ thị của điều
hành mạng, xác minh các mức dịch vụ đang đợc duy trì... đồng thời nó cung cấp sự
duy trì cơ sở dữ liệu, mô hình... cho quản lý lỗi.
Mục đích quản lý thực hiện là quản lý giám sát và cải thiện các đặc tính của hệ
thống. Thu thập dữ liệu thống kê để cho phép quy hoạch mạng lâu dài và dự đoán sự
phát triển trong tơng lai gần.

3 Quản lý an toàn:
Quản lý an toàn là cài đặt các chức năng đảm bảo bảo vệ mạng và các thành phần
của nó ở mọi khía cạnh nh kết nối mạng, truy nhập dịch vụ truyền thông tin trong một
mạng...
An toàn vật lý là các yêu cầu đặc trng đầu tiên để an toàn hệ thống vì nó liên
quan đến ngôi nhà đặt thiết bị.
An toàn thâm nhập liên quan tới khả năng quản lý cho ngời sử dụng khác nhau và
duy trì sự thâm nhập khi hệ thống có sự cố. Nó thực hiện các việc quản lý các mặt mà

để cho phép hoặc ngăn cản sự thâm nhập trái phép từ bên ngoài. An toàn thâm nhập
còn liên quan đến các cấu trúc lớp. Các lớp phía trên có khả năng thực hiện tất cả chức
năng của lớp phía dới.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 21


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

An toàn số liệu liên quan tới vấn đề lu trữ số liệu cho ngời điều hành mạng.
Trong hầu hết các trờng hợp số liệu đợc sao chép lại để chống lại lỗi hệ thống. Trong
đờng truyền số liệu đợc mã hóa kết hợp với các bít mào đầu kiểm tra để đảm bảo
đầu thu, thu đợc số liệu chính xác.
Ngoài ra quản lý an toàn còn liên quan tới các vấn đề khác nh phân tích rủi ro
đánh giá các dịch vụ bảo an và các giải pháp quản lý an toàn...

3 Quản lý chứng từ thanh toán:
Quản lý chứng từ thanh toán cung cấp các thông tin về dịch vụ dung lợng mạng,
các dữ liệu lập hóa đơn thanh toán...
Quản lý chứng từ thanh toán còn liên quan tới vấn đề phục vụ chất lợng dịch vụ
đối với khách hàng, giá cả thị trờng và mức độ sống...
Nói chung quản lý chứng từ thanh toán trong quản lý mạng SDH ít đợc đề cập.
* Các giao diện quản lý mạng SDH.

3 Giao thức thông tin giao diện QECC
3 Các giao diện mạng quản lý SDH: Q2.
3 Giao thức thông tin giao diện F.

3 Giao thức thông tin giao diện Q3.
3 Giao thức thông tin giao diện X.
3 Giao diện thông tin lớp quản lý mạng.
b. Mạng truyền dẫn cáp đồng.
Cáp nội hạt tự treo loại PVC 20x2x0.5 dùng cho các máy con của tổng đài PABX.
Xem hình vẽ Mạng thông tin chuyên dụng.
13.3.2 Hệ thống thông tin vô tuyến
Trớc mắt, hệ thống thông tin vô tuyến chuyên dụng chủ yếu sử dụng phơng thức
kênh chuyên dụng và phơng thức kênh dùng chung (kênh tập chung), báo cáo nghiên
cứu khả thi lần này giới thiệu hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng kênh chuyên dụng.
Hệ thống vô tuyến của công trình này bao gồm 3 hệ thống con: điều độ đoàn tàu,
nghiệp vụ duy tu và nghiệp vụ Depot. Hệ thống thiết lập ba kênh độc lập, là kênh đoàn
tàu (Ch1), kênh duy tu (Ch2), kênh nghiệp vụ Depot (Ch3).
Toàn tuyến sử dụng ăngten thực hiện phủ sóng từ trờng mạnh.
Báo cáo nghiên cứu khả thi lần này kiến nghị công trình sử dụng giải tần 450
MHz, điểm tần số cụ thể phải thông qua sự phê duyệt của Ban quản lý vô tuyến điện
thành phố Hà Nội.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 22


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Xem hình vẽ Hệ thống thông tin vô tuyến.
13.3.3 Hệ thống chuyển mạch.
a. Cấu trúc mạng chuyển mạch.
Để đạt đợc mục tiêu xây dựng hệ thống chuyển mạch đồng nhất, yêu cầu trong

mạng phải bao gồm các tổng đài có tính năng hoàn thiện, các thiết bị truyền dẫn có
dung lợng lớn, chất lợng cao cùng hệ thống báo hiệu và hệ thống quản lý tổng đài
đồng nhất.
Các PABX nối mạng khi đó có thể đợc coi nh một hệ thống duy nhất đối với
ngời sử dụng và khai thác. Hệ thống quản lý mạng tập trung đợc triển khai cho phép
có sự quản lý thống nhất tất cả các PABX từ một trung tâm duy nhất bao gồm tất cả
các thao tác cấu hình, giám sát, chuẩn đoán, khắc phục sự cố, tính cớc tập trung... Hệ
thống quản lý mạng tập trung sẽ cho phép tăng cờng khả năng quản lý và khai thác
mạng đồng thời giảm thiểu các chi phí đi lại, nhân công và thời gian.
Nhằm đảm bảo khả năng thông suốt, giữa các Trung tâm chuyển mạch với nhau và
giữa các tổng đài vệ tinh trong từng Trung tâm chuyển mạch với nhau đợc tổ chức kết
nối theo kiểu hình lới bằng các luồng 2 Mb/s. Việc bố trí kết nối theo kiểu hình lới
giữa các nút chuyển mạch có đặc điểm là: tổng chiều dài truyền dẫn lớn nhng chiều
dài mỗi kênh riêng biệt giữa các nút là ngắn nhất; có lợi về mặt kinh tế trong trờng
hợp số tổng đài nhỏ và số kênh lớn; rất tin cậy vì giữa tất cả các tổng đài đều có kênh
truyền dẫn.
b. Lựa chọn thiết bị.
Để đáp ứng đợc các dịch vụ mới, các tổng đài PABX đợc nâng cấp tại các trung
tâm thông tin cần phải có các tính năng mở rộng nh sau:
Hiển thị số gọi đến (Caller ID).
Hộp th truy cập tự động,
Chức năng truy cập trực tiếp vào từng máy lẻ,
Sử dụng dịch vụ ISDN, tính năng quản lý truy cập ISDN, tính năng khóa dịch vụ
ISDN,
Kết nối với luồng dung lợng lớn (2M), Giao tiếp luồng E1: cáp quang, cáp
đồng trục.
Kết nối trạm gốc vô tuyến: Đảm bảo truyền 2 chiều báo hiệu (Mã HDB3).
Tính năng chuyển đổi tín hiệu Quang/điện: Mã hóa tín hiệu HDB3 2M thành
CMI quang 4096 Kbaud.
Giao tiếp với các đầu cuối số: Độ rộng băng của giao tiếp là 256 Kbps (30B +

D), dùng để kết nối với với các đầu cuối số và các trạm điều khiển.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 23


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Kết nối với các thiết bị nhắn tin.
Cho phép kết nối luồng PCM theo các mức chuẩn: ITU-T G703, G704, G732.
Trung kế E&M.
Chức năng hộp th thoại.
Hỗ trợ kết nối với thiết bị đầu cuối tơng tự phi thoại: Videotext, ...
Hỗ trợ kết nối mạng TCP/IP Ethernet và giao diện V24.
Xem hình vẽ Cấu trúc mạng PABX.
13.3.4 Hệ thống điện thoại công vụ.
a. Giới thiệu hệ thống
Hệ thống điện thoại công vụ là hệ thống cung cấp phơng thức liên lạc công việc
hàng ngày cho nhân viên làm việc tại các bộ môn vận doanh, quản lý và duy tu của hệ
thống giao thông đờng sắt; là mạng trao đổi ISDN tập hợp cả thoại, số liệu với tốc độ
vừa và thấp và hình ảnh băng hẹp. Có thể thực hiện đợc các cuộc gọi điện thoại giữa
các thuê bao trong nội bộ giao thông đờng sát, và các cuộc gọi điện thoại giữa thuê
bao nội bộ giao thông đờng sắt với các thuê bao mạng công cộng, có thể chuyển tiếp
các cuộc gọi đặc biệt nh cảnh báo hoả hoạn, cảnh báo trộm cớp, cứu nạn v.v đến
các số tơng ứng của cục điện thoại thành phố.
- Hệ thống điện thoại công vụ sử dụng thiết bị điện thoại điện tử số, để thực hiện
thông tin công vụ bình thờng trong nội bộ giao thông và có thể thông nhau với mạng
điện thoại viễn thông công cộng thành phố và cục chuyển mạch đờng sắt của Bộ giao

thông.
- Hệ thống điện thoại công vụ nên có những chức năng sau:
+ Cung cấp nghiệp vụ điện thoại truyền thống và nghiệp vụ đầu cuối thuê bao, bao
gồm: Teletex, Videotex, FAX loại G4, Telex, thông tin vi tính và điện thoại truyền
hình v.v
+ Có thể tính cớc cho các cuộc gọi đờng sắt, nội hạt thành phố, trong nớc và
quốc tế của các thuê bao hữu quyền.
+ Có khả năng nhận biết nghiệp vụ phi thoại nh số liệu, FAX của các thuê bao, và
có thể đảm bảo những nghiệp vụ này không bị các cuộc gọi khác xen vào hoặc gián
đoạn.
+ Có khả năng chuyển mạch ISDN, có thể cung cấp E1, ISDNBRA (2B+D) và
ISDNPRA (30+D).
+ Có thể thực hiện điện thoại hội nghị đa phơng.
+ Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ mới nh tổng đài điện tử số.
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 24


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

+ Có chức năng tập chung bảo vệ và quản lý.
+ Có chức năng nối vào thông tin vô tuyến.
- Phơng thức trung kế của hệ thống điện thoại công vụ nên phù hợp những yêu cầu
sau:
+ Sử dụng dây trung kế số 2Mb/s để kết nối cục chuyển mạch trên mạng này với
nhau, và áp dụng phơng thức gọi ra/vào hoàn toàn tự động.
+ Giữa hệ thống với các cục điện thoại của thành phố, áp dụng phơng thức gọi

ra/vào hoàn toàn tự động, tức là DOD1+DID.
+ Giữa hệ thống với các cục chuyển mạch đờng sắt của Bộ giao thông, áp dụng
phơng thức gọi ra/vào hoàn toàn tự động.
- Xét về dung lợng thuê bao, đề nghị mạng chuyển mạch của điện thoại công vụ
công trình này áp dụng phơng thức thống nhất biên mã là 5 số.
Để đảm bảo tất cả thuê bao của hệ thống điện thoại công vụ trong nội bộ toàn
tuyến có thể thực hiện phơng thức nối tiếp ra/vào cục hoàn toàn tự động, cần phải xin
số với mạng công cộng, và sử dụng phớng thức biên mã thống nhất đối với mạng công
cộng.
Việc phân phối mã số cụ thể nên đợc xác định theo qui hoạch mã số giai đoạn tới
của thành phố.
- Phơng thức và các giao diện phối hợp của tín hiệu nên đợc đáp ứng những yêu
cầu sau:
+ Tín hiệu thuê bao tơng tự áp dụng phơng thức tín hiệu song âm nhiều tần số,
các chỉ tiêu kỹ thuật và đặc tính truyền dẫn nên phù hợp với các qui định tơng ứng của
Việt Nam.
+ Tín hiệu và giao diện của các thuê bao số nên phù hợp nên phù hợp với những
kiến nghị hữu quan của ITU-T.
+ Giữa các cục trên mạng này sử dụng giao diện trung kế số 2Mb/s, tín hiệu giữa
các cục nên phù hợp với các qui định hữu quan của Việt Nam.
+ Phơng thức tín hiệu và giao diện phối hợp với các cục điện thoại nên đáp ứng
đợc các yêu cầu hữu quan của các cục điện thoại.
- Số lợng nghiệp vụ điện thoại của các thuê bao với nghiệp vụ khác nhau sẽ đợc
thiết kế những yêu cầu sau đây:

(1) Điện thoại tơng tự

0,15 Er1/dây

(2) FAX


0,17 Er1/dây

Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Trang 13- 25


×