Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo Án Địa Lý 10 Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.94 KB, 66 trang )

Giáo án địa lí - 10- CB
TPPCT 1
Chơng I : Bản đồ
Bài 1 :các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
phân loại bản đồ
I.Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh cần :
1. Về kiến thức :
-Thấy đợc vì sao cần phải có phép chiếu hình bản đồ .
-Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản ( cụ thể phép chiếu phơng
vị )
-Nhận biết đợc để hình thành bản đồ đòi hỏi một quá trình nghiên cứu và thực
hiên với nhiều bớc khác nhau .
2. Về kĩ năng :
- Phân biệt đợc đặc điểm lới chiếu kinh ,vĩ tuyến của các loại phép chiếu hình
bản đồ. Trên cơ sở đó xác định khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác ,
khu vực nào kém chính xác .
3. Về thái độ , hành vi :
- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập .
II. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực , bản đồ châu Âu .
- Quả địa cầu.
- Tấm bìa .
III. Hoạt động dạy học :
Mở bài :
*Giáo viên yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống
kinh ,vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực bắc , bản đồ châu
âu .
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Nhóm HĐ1 : (Cá nhân )
- GV yêu cầu HS quan sát 3 loại bản


đồ nói trên và phát biểu khái niệm
bản đồ .
- GV yêu cầu HS quan sát địa cầu và
bản đồ thế giới , suy nghĩ cách thức
chuyển hệ thống kinh ,vĩ tuyến trên
địa cầu lên mặt phẳng.
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát trở
lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi :
+Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3
bản đồ lại có sự khác nhau ?
I . Phép chiếu hình bản đồ .
* Khái niệm bản đồ : ( SGK)
* Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu
diễn mặt cong của trái đất lên một mặt
phẳng ,để mỗi điểm trên mặt cong t-
ơng ứng với mỗi điểm trên mặt
phẳng .
1
Giáo án địa lí - 10- CB
+Tại sao phải dùng các phép chiếu
hình bản đồ khác nhau ?
*Nhóm HĐ2: (Cá nhân)
- GV sử dụng tấm bìa thay mặt
chiếu ,cuộn lại thành hình nón và hình
trụ xung quanh địa cầu .
- GV yều cầu HS quan sát hình 1.1
trong SGK cho biết các phép chiếu
hình cơ bản
*Nhóm HĐ3 : (cá nhân )

+Gv dùng tấm bìa ,quả địa cầu để thể
hiện hình 1.2 SGK .
+ Hs quan sát hình 1.2 cho biết các vị
trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa
cầu .
* Nhóm HĐ 4 : (Nhóm )
+ Gv chia lớp học thành 6 nhóm Hs .
+ Gv yêu cầu các nhóm quan sát hình
vẽ trong sách.
Nhóm 1,2 : hình 1.3a,1.3b
Nhóm 3,4 : hình 1.4a,1.4b
Nhóm 5,6 : hình 1.5a,1.5b
Nhận xét và phân tích về :
-Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với địa
cầu.
-Đặc điểm của mạng lới kinh vĩ tuyến
trên bản đồ.
-Vị trí tơng đối chính xác trên bản đồ.
-Thờng dùng để thể hiện vùng nào
trên trái đất .
(Trong lúc Hs đang làm . Gv vẽ hình
lên bảng )
+Gv yêu cầu đại diện 3 nhóm trình
bày . Giáo viên tổng kết.
Nhóm hoạt động 5:
* Một số phép chiếu hình bản đồ .
* Khi chiếu , có thể giữ mặt chiếu là
mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình
nón , hình trụ .-> các loại phép chiếu.
1. Phép chiếu phơng vị .

+ K/n: Phép chiếu phơng vị là phơng
pháp thể hiện mạng lới kinh , vĩ tuyến
trên địa cầu lên mặt chiếu là mặt
phẳng . Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của
mặt phẳng với địa cầu mà có các phép
chiếu phơng vị khác nhau .
* Phép chiếu phơng vị đứng :
- Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở cực
.
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng qui ở cực. Vĩ tuyến là những
vòng tròn đồng tâm ở cực.
- Khu vực ở gần cực tơng đối chính
xác.
- Dùng để vẽ những khu vực quanh
cực.
*Phép chiếu phơng vị ngang:
-Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở xích
đạo.
-Xích đạo và kinh tuyến giữa là đờng
thẳng. Các vĩ tuyến là những cung
tròn, các kinh tuyến là những đờng
cong.
- Khu vực ở gần xích đạo và kinh
tuyến giữa tơng đối chính xác .
- Thờng dùng để vẽ bán cầu Đông,
bán cầu Tây .
* Phép chiếu phơng vị nghiêng
- Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở
một điểm bất kì (trừ cực và xích đạo )

- Kinh tuyến giữa là đờng thẳng , các
vĩ tuyến và các kinh tuyến còn lại là
những đờng cong .
- Khu vực gần nơi tiếp xúc tơng đối
2
Giáo án địa lí - 10- CB
-GVdùng tấm bìa , quả địa cầu mô
phỏng phép chiếu hình nón .
- HS quan sát nhận xét sự khác nhau
của mặt chiếu của phép chiếu hình
nón với mặt chiếu của phép chiếu ph-
ơng vị =>Kniệm.
- HS quan sát hình 1.6 a,b,c nhận xét
vị trí hình nón so với địa cầu => các
loại phép chiếu hình nón .
Nhóm hoạt độmg 6:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình
1.7a,b nhận xét về vị trí tiếp xúc , đặc
điểm mạng lới kinh ,vĩ tuyến ; vị trí t-
ơng đối chính xác ,vị trí kém chính
xác của phép chiếu hình nón đứng .
- Hs so sánh sự khác nhau của 3 phép
chiếu hình nón .
Nhóm hoạt động 7:
- Hs quan sát hình 1.8 a,b, c => cho
biết các loại phép chiếu hình trụ , sự
khác nhau .
- So sánh sự khác nhau của phép chiếu
hình trụ với phép chiếu hình nón .
-Hs quan sát hình 1.9a,b => đặc điểm

vị trí tiếp xúc , kinh - vĩ tuyến , khu
vực tơng đối chính xác ,kém chính
xác của phép chiếu hình trụ đứng .
chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ
trung bình.
2. Phép chiếu hình nón :
*K/n : Phép chiếu hình nón là phơng
pháp biểu hiện mạng lới kinh vĩ tuyến
trên Địa Cầu lên mặt chiếu là hình
nón , sau đó triển khai ra mặt phẳng.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón
với địa cầu mà có các phép chiếu hình
nón khác nhau.
+Phép chiếu hình nón đứng:
-Trục hình nón trùng với trục địa cầu.
-Kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng qui ở đỉnh hình nón .Vĩ tuyến là
những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình
nón.
-Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc t-
ơng đối chính xác .
-Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung
bình .
+ Phép chiếu hình nón ngang:
Là phép chiếu mà trục hình nón trùng
với đờng kính của xích đạo và vuông
góc trục quay của địa cầu .
+ Phép chiếu hình nón nghiêng:
Là phép chiếu mà trục hình nón đi

qua tâm địa cầu nhng không trùng với
trục địa cầu cũng không trùng với đ-
ờng kính của đờng kính của xích đạo .
3. Phép chiếu hình trụ :
* Kn:Phép chiếu hình trụ là phơng
pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuiyến
trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ,
sau đó triển khai ra mặt phẳng.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ
với địa Cầu mà có các phép chiếu
hiònh trụ khác nhau.
+ Phép chiếu hình trụ đứng .
-Hình trụ tiếp xúc với địa cầu theo
vòng xích đạo .
-Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những
đờng thẳng song song và vuông góc
3
Giáo án địa lí - 10- CB
nhau.
-Khu vực ở xích đạo tơng đối chính
xác .
-Thờng dùng để vẽ những khu vực gần
xích đạo .
+Phép chiếu hình trụ ngang.
+Phép chiếu hình trụ nghiêng.
IV, Đánh giá:
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau.
Phép chiếu phơng
vị
Thể hiện trên bản đồ

Các kinh
tuyến
Các vĩ
tuyến
Khu vực tơng
đối chính xác Khu vực kém
chính xác
Phơng vị đứng
Nón đứng
Trụ đứng
V, Hoạt động tiếp nối :
- Bài tập : 1,2 (SGK- trang 8)
- Xác định hớng B - N ở hình 1.3b
- Xác định nguồn chiếu của phép chiếu hình nón đứng, trụ đứng .
Vẽ hình ảnh minh hoạ cụ thể .
tppct 2
bài 2 : Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí
trên bản đồ
I, Mục tiêu :
Sau bài học Hs cần :
1.Về kiến thức
Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện một số đối tợng địa lí nhất định
trên bản đồ với những đặc tính của nó .
Để đọc đợc bản đồ địa lí ,trớc hết phải tìm hiểu bảng chú giải bản đồ .
2.Về kĩ năng
Qua các kí hiệu của bản đồ, học sinh nhận biết đợc các đối tợng địa lí thể hiện
ở từng phơng pháp .
II. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ khí hậu , bản đồ khoáng sản , bản đồ kinh tế Việt Nam .
- Các lợc đồ trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:
4
Giáo án địa lí - 10- CB
Mở bài : Yêu cầu học sinh cho biết một số kí hiệu của các đối tợng : địa hình ,
sông , mỏ khoáng sản , đờng sắt , đờng ô tô ...trên bản đồ => các phơng pháp
biểu hiện.
Hoạt động Gv-Hs Nội dung
Hđ1:
- Gv sử dụng bản đồ khoáng sản.
- Hs quan sát và cho biết các đối tợng
dịa lí trên bản đồ đợc biểu hiện bằng
những dạng kí hiệu nào .
- Gv tổng họp các dạng kí hiệu.
- Các dạng kí hiệu đó phản ánh đợc
đặc tính nào của đối tợng địa lí .
- Gv: Để thể hiện đờng giao thông , đ-
ờng biên giới , sông ngòi dùng pp kí
hiệu nào ?
Hđ2:
Dựa vào lợc đồ cho biết Gió - Bão
trên lợc đồ đợc thể hiện bằng dạng kí
hiệu nào ?Với phơng pháp biểu hiện
đó nó phản ánh đợc đặc tính nào của
đối tợng.
Hđ 3:
Dựa vào lợc đồ phân bố dân c châu á.
Hãy cho biết để biểu hiện sự phân bố
dân c ngời ta dùng cách biểu hiện
nào ?
1.Phơng pháp kí hiệu

*Thể hiện các đối tợng địa lí phân bố
theo những địa điểm cụ thể .
Vd: các điẻm dân c , các mỏ khoáng
sản , tt công nghiệp , hải cảng...
(cho thấy các loại hình , sự phân bố ,
số lợng,qui mô , chất lợng ,động lực
phát triển của đối tợng)
a,kí hiệu hình học
b,kí hiệu chữ
c,kí hiệu tợng hình
2.Phơng pháp đờng chuyển động.
*Thể hiện sự di chuyển của các hiện t-
ợng địa lí tự nhiên cũng nh các hiện t-
ợng địa lí kinh tế xã hội trên bản đồ .
Vd: hớng gió, dòng biển,luồng di
dân ,...
(biểu hiện hớng di chuyển ,tốc độ
khối lợng )
3.Phơng pháp chấm điểm
*Thể hiện các hiện tợng địa lí phân bố
phân tán lẻ tẻ .
Vd: các điểm dân c , các cơ sở chăn
nuôi ...
5
Giáo án địa lí - 10- CB
Hđ 5:
Dựa vào lợc đồ diện tích và sản lợng
lúa Việt Nam. Cho biết để thể hiện
diên tích sản lợng lúa các tinh ngời ta
dùng cách biểu hiện nào ?

Hđ 6 :
* Gv : Ngoài những pp thể hiện trên
còn có những cách thể hiện nào nữa?
5.Phơng pháp bản đồ - biểu đồ .
*Thể hiện giá trị tổng cộng của một
hiện tợng địa lí trên một đơn vị lãnh
thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt
vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó .
Vd:diện tích và sản lợng lúa , cơ cấu
đất đai.
6.Các phơng pháp khác :
*Phơng pháp kí hiệu đờng
*Phơng pháp đờng đẳng trị
*Phơng pháp nền chất lợng
*Phơng pháp biểu đồ định vị
*Phơng pháp khoanh vùng
IV.Đánh giá :
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau.
Phơng pháp biểu hiện Đối tợng thể
hiện
Cách thức tiến
hành
Khả năng biểu
hiện
Phơng pháp kí hiệu
Phơng pháp kí hiệu đờng
chuyển động
Phơng pháp bản đồ - biểu
đồ .
V. Hoạt động tiếp nối :

- Bài tập 1,2 SGK
- Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung bài học.
Tppct3
Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống .
6
Giáo án địa lí - 10- CB
I. Mục tiêu :
Sau bài học, Hs cần :
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống .
- Thấy đợc một số yêu cầu cơ bản khi đọc bản đồ .
2.Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng sử dung bản đồ,át lát trong học tập cho Hs.
3.Về thái độ:
- Có ý thức sử dụng bản đồ trong học tập địa lí .
II. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- át lát Việt Nam và át lát thế giới
III. Hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV và Hs Nội dung
Hđ 1:
-Tại sao bản đồ là nguồn tri thức địa lí
?( trong học tập các em sử dung bản
đồ để làm gì?)
- Qua sử dụng bản đồ các em có đợc
kĩ năng nào ?
Hđ 2:
- Cho ví dụ những lĩnh vực cần phải

sử dụng đến bản đồ
Hđ3:
- Khi đọc bản đồ cần phải chú ý vẫn
đề gì ?
- Gv cho biết các bớc đọc bản đồ .
Hđ 4:
-Học sinh cho ví dụ cụ thể đọc hoàn
I. Vai trò của bản đồ trong học tạp và
đời sống.
1.Trong học tập :
Bản đồ là phơng tiện để khai thác kiến
thức và rèn luyện kĩ năng địa lí.
2.Trong đời sống:
Bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng
rộng rãi.
II. Sử dụng bản đồ ,át lát trong học tập
1. Những lu ý :
a) Chọn bản đồ phù hợp
b) Đọc bản đồ cần phải hiểu tỷ lệ
và kí hiệu của bản đồ .
c) Xác định phơng hớng trên bản
đồ .
2.Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố
địa lí ngay trong bản đồ , trong át lát
7
Giáo án địa lí - 10- CB
thiện bản đồ .
Vd :đọc 1 con sông
-Mối quan hệ giữa các hiện tợng tự
nhiên,các hiện tợng kinh tế xã hội ,

giữa tự nhiên với kinh tế xã hội .
IV. Đánh giá :
- Khi đọc bản đồ cầ phải chú ý những vấn đề gì . Hãy cho một ví dụ cụ thể về
đọc bản đồ theo hớng hoàn thiện .
V. Hoạt động tiếp nối .
- Bài tập 1,2,3,4,SGK
- Su tầm các loại bản đồ dùng các phơng phấp biểu hiện khác nhau để thể hiện
đối tợng địa lí .
Tiết PPCT 4
Bài 4 : thực hành
Xác định một số phong pháp biểu hiện các đối tợng địa
lí trên bản đồ
I.Mục tiêu :
Sau bài học ,Hs cần :
1. Về kiến thức :
- Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ .
- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí đợc biểu hiện trên bản đồ .
2.Về kĩ năng
Nhanh chóng phân biệt đợc tờng phơng pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau
.
II. Thiết bị dạy học :
- Hình 2.2,2.3,2.4 SGK
- át lát địa lí Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học :
Hđ1:Cả lớp.
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thực hành từ đó xác định nội dung yêu
cầu của bài .
Hđ2 :Nhóm.
*Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm đọc 1 bản đồ ,theo nội dung
sau :

+ Tên bản đồ.
+ Nội dung thể hiện .
+ Tên phơng pháp thể hiện đối tợng địa lí trên bản đồ .
+ Trình bày từng phơng pháp :
- Tên phơng pháp .
8
Giáo án địa lí - 10- CB
- Phơng pháp đó thể hiện đối tợng nào?
- Phơng pháp đó thể hiện những đặc tính nào của đối tợng ?
*Nhóm 1: Hình 2.2
*Nhóm 2: Hình 2.3
*Nhóm 3: Hình 2.4
Hđ3:
*Gviên yêu cầu các nhóm trình bày nội dung đọc bản đồ của mỗi nhóm . Các
em học sinh nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
Hđ4:
Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị , nội dung trình bày của mỗi nhóm và tổng
kết .
IV. Đánh giá :
*Gviên yêu cầu học sinh tổng kết bài thực hành theo bảng sau :
Tên bản đồ
Phơng pháp biểu hiện
Phơng pháp biểu
hiện
Đối tợng thể hiện Khả năng biểu
hiện
V. Hoạt động tiếp nối :
*Bài tập : Đọc bản đồ diện tích và sản lợng lúa Việt Nam ,năm 2000.(Hình 2.5
SGK)
tppct 5

Ch ơng II : vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất
Bài 5 : vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất.hệ quả chuyển
động tự quay quanh trục của trái đất .
I .Mục tiêu :
Sau bài học Hs cần :
1. Về kiến thức :
- Hiểu đợc khái niệm về vũ trụ, thiên hà, giải ngân hà.
- Xác định đợc các hành tinh trong hệ mặt Trời và hớng chuyển động của
chúnh xung quanh Mặt Trời .
- Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các chuyển động của nó .
2. Về kĩ năng :
- Biết nhận xét và phân tích các kênh hình trong sách giáo khoa từ đó rút ra kết
luận về :
+ Hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời , các đặc điểm của
hai nhóm hành tinh : nhóm trái đất và nhóm Mộc tinh .
+ Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
+ Quĩ đạo chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời và các điểm đặc biệt.
9
Giáo án địa lí - 10- CB
III. Đồ dùng dạy học :
- Quả địa cầu
- Mô hình trái đát - Mặt trời .
- Các hình vẽ trong sách
III. Hoạt đọng dạy học :
* Mở bài : Giáo viên lấy thí dụ về không gian vũ trụ vào buổi đêm - buổi ngày.
Hoạt động Gv - Hs Nội dung
Hđ 1 : cả lớp
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK , hình
5.1, kiến thức thực tế => Kn về Vũ
Trụ . Phân biệt Thiên Hà với Dải

Ngân Hà .
- Gv - Hs làm rõ kn Thiên thể .
Hđ 2 : Cá nhân , Cặp .
* Bớc 1: Hs nghiên cứu SGK , phân
tích hình 5.2 , vốn hiểu biết => trả lời
các câu hỏi :
- Hệ mặt trời hình thành từ khi nào ?
- Hệ mặt trời gồm ......?
- Cho biết các hành tinh trong
HMT?,Quĩ đạo chuyển động ? Hớng
chuyển động của các hành tinh ?
* Bớc 2 :
Hs làm rõ các thiên thể ? kích thớc
các hành tinh , khối lợng , thời gian
quay xung quanh mặt trời , quay
quanh trục ?
I. Khái quát về vũ trụ ,hệ mặt trời
,trái đất trong hệ mặt trời .
1. Vũ trụ :
* Là khoảng không gian vô tạn chứa
các Thiên Hà.
-Thiện Hà là tập hợp của nhiều thiên
thể , khí bụi , bức xạ điện từ .
-Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt
Trời và các hành tinh của nó
2. Hệ Mặt Trời .
- Hình thành cách đây 4.5 đến 5 tỷ
năm .
- Gồm : Mặt Trời , các thiên thể quay
xung quanh và các đám mây bụi khí .

- Có 9 hành tinh , các hành tinh vừa
chuyển động xung quanh Mặt Trời
,vừa tự quay quanh trục .
* Bớc 3 :
Gv làm rõ thiên thể : Hành tinh, tiểu
hành tinh , vệ tinh , sao chổi thiên
thạch .
Hđ 4 : cặp , nhóm .
Bớc 1: Hs quan sát hình 5.3,5.4 trong
3. Trái đất trong hệ Măt Trời .
10
Giáo án địa lí - 10- CB
SGK va kiến thức đã học trả lời các
câu hỏi sau :
- Trái đất là hành tinh thứ mấy trong
HMT?ý nghĩa của vịn trí đố đối với sự
sống?
- Trái đất thực hiện mấy chuyển động
- Trái đất tự quay theo hớng nào ? khi
quay vị trí nào trên trái đất không thay
đổi vị trí /thời gian tự quay một vòng .
- Hãy mô tả về sự chuyển động của
trái đát xung quanh Mặt Trời .
9 quĩ đạo điểm cận nhật điểm viễn
nhật , hớng và vận tốc chuyển động ,
trục trái đất so với mặt phẳng quĩ
đạo )
Bớc 2 :
- Hs thực hành :
+ dùng quả địa cầu biểu diễn chuyển

động tự quay .
Hđ1 : cả lớp
- Vì sao trên trái đát có hiện tợng
ngày đêm ?
- vì sao ngày đêm kế tiếp không
ngừng trên trái đất ?
Hđ 2:
* Hs quan sát hình 6 .1 , kênh chữ và
kiến thức đã học trả lời các câu hỏi :
+ Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa
phơng và giờ quốc tế ?
+ Vì sao ngời ta lại chia ra các khu
vực giờ và thống nhất cách tính giờ
trên thế giới?
+Trên trái đất có bao nhiêu múi giờ ?
cách đánh số các mũi giờ ?Việt nam ở
múi giờ số mấy ?
+Vì sao ranh giới mũi giờ không hoàn
toàn thẳng theo kinh tuyến ?
+Vì sao phải có đờng đổi ngày quốc
tế ?
* Học sinh trả lời .Gv tổng kết .
Hđ 3 : Cá nhân , cặp.
+Bớc 1: Hs dựa vào hình 5.4 và vốn
hiểu biết của mình trả lời :
- Vị trí thứ 3.
- Thực hiên 2 chuyển động : tự quay
quyanh trục , quay quanh Mặt Trời .
-Khoảng cách trung bình từ trái đất
đến Mặt Trời là 149,6 triệu Km

II.Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất .
1.Sự luân phiên ngày đêm .
2.Giờ trên trái đất và đờng chuyển
ngày quốc tế .
- Giờ địa phơng ( giờ mặt trời ) : các
địa điểm thuộc các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ khác nhau .
- Giờ quốc tế : Giờ ở múi giờ số o đợc
lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
- 180
0
kđ đợc lấy làm đờng đổi ngày
quốc tế .
3.Sự lệch hớng chuyển động của các
vật thể .
- Biểu hiện :
+Nửa cầu Bắc : lệch về bên phải
+Nửa cầu Nam : lệch về bên trái
- Lực Coriolit làm lệch hớng chuyển
động của các vật thể .( Trái đất tự
quay theo hớng ngợc chiều kim đồng
hồ với vận tốc dài khác nhau theo vĩ
độ => lực tác động khác nhau theo vĩ
độ )
- Lực Coriolit tác động đến sự chuyển
động của khối khí , dòng biển , dòng
11
Giáo án địa lí - 10- CB
- ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam các

vật thể chuỷen động bị lệch sang phía
nào so với hớng chuyển động ban
đầu .
- Giải thích vì sao có sự lệch hớng đó .
- Lực làm lệch hớng các chuyển động
đó coá tên là gì / nó tác đọng đến
chuyển động của các vật thể nào trên
trái đất ? tại sao khi bắn tên lửa ngời
ta thờng pháng ở gần xich sđạo ?
+Bớc 2 : Hs trình bày .Gv tổng kết
sông , đờng đạn bay trên bề mặt trái
đất.....
b. Chuyển động xung quanh Mặt
Trời
- Quĩ đạo : Hình elip.
- Hớng ; ngợc chiều kim đồng hồ
( Tây sang Đông ).
- Thời gian 365 ngày 6 giờ .
- Vận tốc trung bình : 29.8 km/s
- Trục nghiêng so với mặt phẳng quĩ
đạo 66
o
33
/
và không đổi phơng .
IV.Đánh giá :
1. Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các .....
2. Thiênn hà là tập hợp của nhiều ......
3. dải ngân hà là ......
4. Các hành tinh tự quay quanh trục theo hớng ......( trừ ......)

5. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo hớng ......( trừ .....)
6. Trái đất chuyển động .......và chuyển động..........
7. Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời là......tự quay quanh trục là ......
V. Hoạt động tiếp nối .
- Bài tập 2 SGK.
Tiết ppct 6
Bài 6 : hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của
trái đất
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh Mặt Trời , đó
là chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời , hiện tợng mùa và ngày đêm
dài ngắn khác nhau theo mùa - theo vĩ độ .
2. Kĩ năng :
- Xác định đợc đờng chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời trong một
năm .
- Xác định góc chiếu của tia sáng mặt trời vào các ngày 21/3.22/6.23/9.22/12 ở
hình vẽ và rút ra kết luận : Trục trái đất nghiêng và không đổi phơng trong khi
chuyển động xung quanh mặt trời dẫn đến sự thay đổi các góc chiếu sáng ở
bốn vị trí đặc biệt , hiện tợng mùa , ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa -
theo vĩ độ .
II. Thiết bị dạy học :
12
Giáo án địa lí - 10- CB
- Phóng to các hình vẽ trong SGK ( GV có thể vẽ trực tiếp )
- Mô hình trái đất - mặt trời
III. Hoạt động dạy học :
*Bài cũ :
*Khởi động : Học sinh trình diễn chuyển động tự quay của trái đất => hệ
quả ?

*Bài mới:
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hđ 1: Nhóm
Bớc1 : Gv Chia lớp thành 6 nhóm và
phân công nội dung thảo luận .
* Nhóm 1,2 dựa vào hình 6.1 vàkênh
chữ trong sách trả lời :
-Hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh là
gì ?
-Nơi nào trên trái đất có mặt trời lên
thiên đỉnh hai lần, 1 lần , 0 lần nào ?
-Thế nào là chuyển động biểu kiến
hành năm của mặt trời ?
-Nguyên nhân nào sinh ra sự chuyển
động biểu kiến hàng năm của mặt trời
?
* Nhóm 3,4 :Dựa vào hình 6..2,kiến
thức đã học để thảo luận :
- Vì sao có hiện tợng mủa trên trái
đất?
-Xác đinh vị trí và khoảng thời gian
các mùa : xuân ,hạ , thu , đông . Vị trí
các ngày Phân , ngày Chí .
-Vì sao các mùa ở hai nửa cầu trái ng-
ợc nhau ?
- Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp
mùa hạ nông bức ,mùa thu mát mẻ ,
nùa đông lạnh lẽo .
*Nhóm 5,6 :dựa vào hình 6.3,và kênh
chữ thảo luận :

- Thời gian nào , những ngày nào nửa
cầu bắc có ngày dài hơn đêm , nửa
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm
của mặt trời
*Do trục trái đất nghiêng và không
đổi phơng trong khi chuyển động
quanh Mặt Trời nên đã sinh ra các hệ
quả sau :
- Đây là chuyển động không có thực
của Mặt Trời giữa hai đờng chí tuyến .
( ngày 21/3 MT ở xích đạo , 22/6 ở
chí tuyến Bắc ,23/9 ở xích đạo , 22/12
ở chí tuyến Nam. )
II.Hiện tợng mùa .
- Có bốn mùa : Xuân ,Hạ, Thu ,
Đông .
- Mùa ở hai nửa cầu trái ngợc nhau .
III.Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo
mùa , theo vĩ độ .
- Mùa Xuân và mùa hạ có ngày dài
đêm ngắn , mùa thu và mùa đông có
ngày ngắn đêm dài .
- 21/3 và 23/9 : Ngày dài bằng đêm
- ở xích đạo : độ dài ngày đêm bằng
nhau . càng xa xich đạo về phía hai
13
Giáo án địa lí - 10- CB
cầu nam có ngày dài hơn đêm / Vì sao
?Nêu kết luận về ngày đêm dài ngắn
theo mùa trên Trái đất .

- Vào ngày nào khắp trên trái đất có
ngày bằng đêm ?
Bớc 2 : các nhóm trình bày , Gv chuẩn
kiến thức .
cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch
- Từ hai vòng cực về hai cực có hiện t-
ợng ngày hoặc đêm dài 24 giờ . Tại
hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ
kéo dài suốt 6 tháng .
IV. Đánh giá :
-Tại sao chuyển đông của trái đất xung quanh Mặt trời lại sinh ra các mùa
trong năm .
V. 2.Hoạt động tiếp nối .
- Btập :1,2,3 SGK
Tiết ppct 7
Chơng iii: cấu trúc của trái đất , các quyển của lớp vỏ
địa lí
Bài 7 : cấu trúc của trái đất .thạch quyển .thuyết kiến
tạo mảng
I. Mục tiêu :
Sau bài học Hs cần :
1.Về kiến thức :
- So sánh đợc đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất , kiểu vỏ lục địa với kiểu
vỏ đại dơng .
-Nội dung thuyết kiến tạo mảng
2.Về kĩ năng :
- Rèn luyện đợc cách trình bày một vấn đề .
- Rền luyện kĩ năng phân tích ,so sánh từ kênh hình .
II.Thiết bị dạy học :
-Tranh ảnh về cấu trúc của trái đất .

-Hình 7.1,7.2,7.3 SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học :
*Mở bài :
*Bài mới :
Hoạt động của GV + Hs
Hđ 1:Cặp ,nhóm
Nội dung
II.Cấu trúc Trái Đất :
- Trái đất có cấu tạo không đồng
nhất ,đợc cấu tạo theo lớp .
14
Giáo án địa lí - 10- CB
- Tại sao nghiên cứu trái đất các nhà
khoa học thờng dùng pp địa chấn ?
- Hs phân tích hình 7.1.2 cho biết :
+Trái đất cấu tạo mấy lớp ?Nêu tên
từng lớp .
- Hs Nghiên cứu Sgk hoàn thành bài
tập sau.
+Nhóm 1,2:lớp vỏ
+Nhóm 3,4 :lớp Man Ti
+Nhóm 5,6 :Nhân
(mỗi nhóm cần làm rõ độ dày , thể
tích , khối lợng ,vật chất cấu tạo
,nhiệt độ ...của mỗi lớp )
- Gv chuẩn kiến thức bằng bảng phụ
Hđ 2:Cá nhân
-Hs quan sát hình 7.2 so sánh kiểu vỏ
lục địa và kiểu vỏ đại dơng .
- Thạch quyển là gì ?

Hđ 3:
- Hs dựa vào hình 7.3 ,kết hợp đọc sgk
=> nội dung của thuyết kiến tạo mảng
.(tên các mảng , cấu tạo ,sự di
chuyển ...)
- Hs giải thích đợc nguyên nhân của
sự chuyển dịch các mảng .
-Gv :Các nhà kh đã dựa trên những
kết quả nghiên cứu mới về địa từ, địa
chấn ,về cấu tạo bên trong của trái đất
...để ổ sung giả thuyết của A. Vê ghê
ne => xây dựng nên thuyết kiến tạo
mảng .
- Có 3 lớp chính
1 Lớp Vỏ
2. Lớp Man Ti .
3.Nhân
+Các lớp có đặc điểm khác nhau về
độ dày ,thể tích ,khối lợng ,vật chất
cấu tạo...
+Lớp vỏ trái đất gồm 2 kiểu vỏ : Vỏ
lục địa ,vỏ đại dơng . Hai kiểu vỏ này
có sự khác nhau.
*Khái niệm thạch quyển : Bao gồm vỏ
Trái Đất và phần trên cùng của lớp
Man Ti (dày 100Km - vật chất ở trạng
thái cứng )
II. Thuyết kiến tạo mảng :
1.*Thuyết trôi dạt lục địa :(Vê ghê ne
- nhà địa vật lí ngời Đức )

+ Trứơc đây Trái đất đã có lúc là một
lục địa duy nhất ,sau đó bị gãy vỡ ,
nứt ra ...
+Giả thuyết dựa trên sự quan sát về
hình thái, địa chất ,di tích hóa thạch .
2.*Thuyết kiến tạo mảng :
+ Dựa trên cơ sở thuyết trôi dạt lục
địa .
+ Thạch quyển đợc cấu tạo bởi các
mảng kiến tạo .
+ Nguyên nhân của các hiên tợng kiến
tạo ,động đất ,núi lửa ...là do hoạt
động chuyển dịch các mảng kiến tạo
lớn .
+ Ranh giới chỗ tiếp xúc giữa các
mảng kiến tạo là vùng bất ổn định th-
15
Giáo án địa lí - 10- CB
ờng xảy ra các hệ tợng kiến tạo ,động
đất ,núi lửa .
IV.Đánh giá :
-Hoàn thành bảng sau :
Các lớp của
Trái Đất
Độ dày Trạng thái
vật chất
Thành phần
cấu tạo
ý nghĩa
Vỏ

Lớp Man Ti
Nhân
IV.Hoạt động tiếp nối :
Bài tập :1,2
Tppct 8
Bài 8 : tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
I. Mục tiêu :
Sau bài học Hs cần :
1.Về kiến thức :
-Hiểu đợc khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực .
-Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phơng
thẳng đứng và theo phơng ngang .
-Phân tích và trình bày các hiện tợng uốn nếp ,đứt gãy .
2. Về kĩ năng :
-Phân tích đợc hình vẽ hình vẽ => kiến thức
-Rèn luyện kĩ năng đọc ,chỉ và giải thích các đối tợng địa lí trên bản đồ
II.Thiết bị dạy học :
1. Các hình vẽ về uốn nếp ,địa hào ,địa luỹ .
2. Bản đồ tự nhiên thế giới ,tự nhiên Việt Nam.
3. Tập bản đồ thế giới và các châu lục .
III.Tiến trình dạy học :
* Mở bài :Trái đất có dạng hình cầu song thực tế trên bề mặt Trái đất có nơi
nhô lên có nơi hạ xuống ,nơi lục địa ,nơi đại dơng ...Nguyên nhân nào làm cho
bề mặt trái đất biến đổi ?
* Bài mới
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hđ 1:
+ Gv vẽ hính sự chuyển động của các
dòng đối lu .
+ Hs đọc SGK => khái niệm về nội

lực ,nguyên nhân hình thành nội lực ?
+ ? Tại sao trong trái đất lại xáy ra
I. Nội lực :
- Là lực sinh ra từ bên trong Trái đất .
- Nguyên nhân sinh ra nội lực :Là các
nguồn năng lợng trong lòng đất .(năng
lơng từ sự phân huỷ các chất phóng
xạ, từ phản ứng hoá học , từ sự chuyển
16
Giáo án địa lí - 10- CB
phản ứng hoá học ,sự di chuyển của
các dòng vật chất , phản ứng hoá
học ?
Hđ 2:
- Dựa vào kiến thức đã học mô tả
động đất ,núi lửa .
-Gv :Quá trình tác đọng của nội lực
đến địa hình bề mặt trái đất thông qua
vận động kiến tạo ,động đất ,núi
lửa ...Vận động kiến tạo theo phơng
ngang,theo phơng thẳng đứng .
Hđ 3:
Nghiên cứu sgk ,hình vẽ =>Kết quả
chuyển động theo phơng thẳng
đứng .cho ví dụ .
Hđ 4:
- Nghiện cứu SGK ,hình vẽ => kết quả
của chuyển động theo phơng nằm
ngang .Cho ví dụ .
- Đặc điểm hồ đứt gãy ?

dịch các dòng vật chất )
II. Tác động của nội lực :
Thông qua các vận động kiến tạo
,động đất,núi lửa .
1.Vận động theo phơng thẳng đứng
-Là vận động nâng lên hạ xuống của
vỏ trái đất theo phơng thẳng đứng .
-Diễn ra trên một diện tích rộng lớn .
-Thu hẹp và mở rộng diện tích lúc địa
một cách chậm chạp va lâu dài .
2.Vận động theo phơng nằm ngang .
-Làm cho vỏ trái đất bị nến ép ,tách
giãn ...gây ra các hiệ tợng uốn nếp,đứt
gãy .
a.Hiện tợng uốn nếp :
+Do tác động của lực nằm ngang .
xảy ra ở vùng đá mềm .
+Đá bị xô ép uốn cong thành nếp
uốn .
+Tạo thành các nếp uốn ,các dãy núi
uốn nếp .
b.Hiện tợng đứt gãy .
+Do tác động của lực nằm ngang .
+Xảy ra ở vùng đá cứng .
+Đá bị gãy vỡ và chuyển dịch
+Tạo ra các khe nứt ,địa hào,địa
luỹ ....
IV.Đánh giá :
*So sánh sự giống và khác nhau về tác động của vận động theo phơng nằm
ngang và vận động theo phơng thẳng đứng tới địa hình bề mặt Trái Đất .

V.Hoạt động nối tiếp :
1.Lập bảng so sánh về hai quá trình uốn nếp và đứt gãy .
17
Giáo án địa lí - 10- CB
2.Bài tập 1.2 SGK
Tiết ppct 9
Bài 9: tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái
đất
I.Mục tiêu :
Học sinh cần :
1.Về kiến thức :
- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân hình thành ngoại lực .
- Phân tích và trình bày đợc tác động của ngoại lực đối với địa hình bề mặt trái
đất .
2.Về kĩ năng
-So sánh để phân biệt đợc các quá trình đó .
-Đọc và nhận xét đợc tác động của ngoại lực từ kênh hình SGK
3.Về thái độ :
- Biết đợc tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi
trờng và có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng và bảo vệ môi trờng
II. Thiết bị dạy học :
- Hình vẽ ,tranh ảnh về sự phong hoá ,xâm thực do nớc chảy ,bồi tụ ...
- Bản đồ tự nhiên thế giới .
III. Hoạt động dạy học
* Mở bài : bề mặt trái đất gồ ghề ,nơi cao ,nơi thấp là do đâu?
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hoạt động 1:cả lớp
-Ngoại lực là gì ?
-Nguyên nhân sinh ra ngoại lực ?
Hoạt động 2:cặp

Cho ví dụ cụ thể tác động của nớc,
gió,sóng biển làm biến đổi địa hình
bề mặt trái đất
I. Ngoại lực :
+ Là lực đợc sinh ra từ bên ngoài Trái
Đất.
+ Nguyên nhân : chủ yếu do nguồn
năng lợng bức xạ mặt trời ,gió ma
,nứoc chảy,sóng biển ...
II. Tác động của ngoại lực .
Thông qua các quá trình ngoại lực
1.Quá trình phong hoá :
*Khái niêm Sgk
*Có 3 loại phong hoá :
18
Giáo án địa lí - 10- CB
Hoạt động 3:cá nhân,nhóm
-Phong hoálà gì?
-Tại sao quá trình phong hoá lại diễn
ra mạnh trên bề mặt trái đất ?
-Nhóm 1 : nghiên cứu quá trình phong
hoá vật lí .Chỉ rõ quá trình đó làm
thay đổi đá và khoáng vật ra sao ? tác
nhân ?ví dụ ?
Nhóm 2: Phong hoá hoá học
Nhóm 3 :Phong hoá sinh học
a,Phong hoá lí học :
- Khái niệm sgk
- Làm đá nứt vỡ thay đổi kích thức
,không thay đổi về thành phần hoá

học .
-Do sự thay đổi nhiệt độ đột nhột ,sự
đống băng ,tác đông của sinh vật.
b.Phong hoá hoá học :
-Khái niệm sgk
-Đá va khoáng vật bị phá huỷ ,biến
đổi thành phần ,tính chất hoá học .
-Do tác động của chất khí ,nớc những
khoáng chất hoà tan trong nớc ,các
chất do sinh vật bài tiết .
c,Phong hoá sinh học .
-Khái niệm :sgk
-Làm thay đổi về mặt cơ giới ,tính
chất hoá học .
-Do rễ cây ,sự bài tiết của sinh vật .
IV.Hoạt động nối tiếp :
-Tại sao quá trình phong hoá vật lí lại diễn ra mạnh ở vùng khí hậu nóng
,lạnh ?
Tiết ppct 10
Bài 9: tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái
đất(tiếp theo)
I.Mục tiêu :
Học sinh cần :
1.Về kiến thức :
- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân hình thành ngoại lực .
- Phân tích và trình bày đợc tác động của ngoại lực đối với địa hình bề mặt trái
đất .
2.Về kĩ năng
-So sánh để phân biệt đợc các quá trình đó .
-Đọc và nhận xét đợc tác động của ngoại lực từ kênh hình SGK

3.Về thái độ :
19
Giáo án địa lí - 10- CB
- Biết đợc tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi môi
trờng và có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng và bảo vệ môi trờng
II. Thiết bị dạy học :
- Hình vẽ ,tranh ảnh về xâm thực do nớc chảy ,bồi tụ ...
- Bản đồ tự nhiên thế giới .
III. Hoạt động dạy học
* Mở bài : bề mặt trái đất gồ ghề ,nơi cao ,nơi thấp là do đâu?
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hoạt động 1:Cặp
-Bóc mòn là gì ?
-Bóc mòn và phong hoá có quan hệ
nhau không ?
-Phân biệt các hình thức bóc mòn :
Xâm thực
Thổi mòn
Mài mòn
Hoạt động 2: Nhóm
-Phân biệt hai qúa trình vận chuyển và
bồi tụ .
-Hai quá trình này quan hệ có quan hệ
không ?
-Nếu động năng của ngoại lực giảm
dần ,giảm đột ngột thì quá trình bồi tụ
diễn ra nh thế nào? cho ví dụ .
2.Qúa trình bóc mòn .
a, Xâm thực :
-Làm chuyển dời các sản phẩm đá bị

phong hoá .
-Do tác động của nớc chảy ,sóng
biển ,gió ....với tốc độ nhanh ,sâu.
-Địa hình bị biến dạng (giảm độ
cao,lở sông ..)
b.Thổi mòn
-Tác động xâm thực do gió .
c. Mài mòn:
-Diễn ra chậm ,chủ yếu trên bề mặt
đất ,đá .
-Do tác động của nớc chảy tràn trên s-
ờn dốc ,sống biển .
*Bóc mòn :
-Tác động của ngoạilực làm chuyển
dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị
trí ban đầu
3.Quá trình vân chuyển :
-Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi
này đến nơi khác .
4.Quá trình bồi tụ :
-Là quá trình tích tụ các vật liệu .
-Tạo nên các dạng địa hình mới .
20
Giáo án địa lí - 10- CB
tppct 11
bài 10 :Thực hành
Nhận xét về sự phân bố các vành đại động đất ,núi lửa
và các vùng núi trẻ trên bản đồ .
I.Mục tiêu bài học :
Xác định đợc vị trí các vành đai động đất ,núi lửa và các vùng núi trẻ

trên bản đồ .
Nhận xét và phân tích đợc mối quan hệ của các khu vực nói trên .
Trình bày và giải thích đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
,các vùng núi trẻ.
Rèn luyên kĩ năng đọc ,xác định vị trí các khu vực nói trên bản đồ .
Xác định mối quan hệ ,phân tích ,giải thích mối quan hệ đó bằng lợc
đồ ,bản đồ .
II.Thiết bị dạy học :
Bản đồ các mảng kiến tạo ,các vành đại động đất núi lửa .
Bản đồ tự nhiên thế giới .
Tập bản đồ thế giới và các châu lục .
III.Hoạt động dạy học .
*Hoạt động 1:
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 12.1,bản đồ các mảng kiến tạo ,các vành
đại động đất ,núi lửa từ đó xác định :
+Các mảng kiến tạo .
+Vị trí có nhiều động đất,núi lửa hoạt động .
+Các vùng núi trẻ trên thế giới .
- Gv chuẩn kiến thức .
+Có bảy mảng kiến tạo lớn
+Vành đại lửa Thái Bình Dơng ,Khu vực Địa Trung Hải,khu vực Đông Phi ...
+Núi trẻ :Co oc di e,An đét .Him ma lay a,An Pơ ,Pi re ne
*Hoạt động 2:
- Hs nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất ,núi lửa ,các vùng núi trẻ .
(Gv hỏi: vị trí của chúng có trùng nhau không ? Tại sao lại trùng nhau ?)
- Hs liên hệ để nhận xét về mối quan hệ giữa hiện tợng động đất ,núi lửa ,núi
trẻ với sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.
- Gv chuẩn kiến thức : hầu hết phân bố trùng nhau ,nằm ở vị trí tiếp xúc của
các mảng kiến tạo .Các mảng kiến tạo va chạm vào nhau ,tách rời nhau sinh ra
những hiện tợng đó .

*Hoạt động 3:
- Gv nhận xét đánh giá kết quả làm việc của học sinh
tppct 12
21
Giáo án địa lí - 10- CB
Bài 11: khí quyển .sự phân bố nhiệt độ không khí trên
trái đất
I,Mục tiêu bài học :
Sau bài học Hs cần :
1.Về kiến thức :
Biết thành phần không khí và cấu trúc khí quyển .
Trình bày đợc sự phân bố các khói khí ,f rông .Nêu đặc điểm chính và
sự tác động của chúng .
Hiểu đợc qui luật phân bố nhiệt độ trên trái đất
2.Về kĩ năng :
-Hs biết phân tích hình vẽ sơ đồ để biết cấu tạo của khí quyển .
-Xác định đợc vị trí của các khối khí ,frông trên địa cầu hoặc bản đồ khí hậu
thế giới
II. Thiết bị dạy học :
-Hình vẽ về các tầng khí quyển .
-Hình vẽ câm về trái đất .
III. Hoạt động dạy học :
* Khởi động :
Gv hỏi : Liên hệ kiến thức lớp 6 cho biết Khí quyển gồm mấy tầng ? Khối khí
là gì ? F rông là gì ?Các khối khí và F rông có ảnh hởng gì đến chế độ thời tiết
nơi chúng đi qua ?
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hoạt động 1:cá nhân
-Khí quyển là gì ?
-Thành phần khí quyển ?

-Vai trò của khí quyển .
Hoạt động 2: Nhóm
-Quan sát hình 13.2 ,kênh chữ Sgk
cho biết khí quyển gồm mấy tầng ?Sự
khác nhau của các tầng đó .(vị trí ,độ
dày ,thành phần ,nhiệt độ ,độ đâm đặc
của không khí ..)
-Hãy cho biết tác dụng của lớp O giôn
đối với sinh vật cũng nh sức khoẻ con
ngời ?
I.Khí quyển
*Khí quyển là lớp không khí bao
quanh trái đất .
*Gồm :Các chất khí (Nitơ 78,1%,O xi
20.43%, các khí khác và hơi nớc, bụi,
tro (1,47%)
*Vai trò :
2.Cấu trúc của khí quyển :
*Gồm 5 tầng :
-Tầng đối lu
-Tầng bình lu
-Tầng giữa
-Tầng không khí cao .
(tầng I on hay tầng nhiệt )
-Tầng khí quyển ngoài
22
Giáo án địa lí - 10- CB
Hoạt động 3:cá nhân
-Điền các khối khí vào đúng vị trí
trên trái đất .

-Giải thích tại sao khối khí xích đạo
chỉ có khối khí Em mà không có khối
khí Ec ?
Hoạt động 4:cặp
Phân biệt sự khác nhau của F rông và
dỉa hội tụ nhiệt đới
Hoạt động 5:
Dựa vào hình ảnh ,số liệu, kênh chữ
và kiến thức đã học nhận xét và giải
thích sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ
,theo lục địa và đại dơng ,theo địa
hình
3.Các khối khí :
*Có 4 khối khí ở mỗi bán cầu .
-A(Khối khí địa cực )
-P (Khối khí ôn đới )
-T (Khối khí chí tuyến)
-E (Khối khí Xích đạo )
*Mỗi khối khí bao gồm hai tính chất :
t/c lục địa (c),t/c hải dơng (m).Riêng
khối khí xích đạo không phân thành 2
kiểu mà chỉ có Em.
*Các khối khí khác nhau về tính
chất,luôn di chuyển và bị biến tính
.Tác động đến thời tiết ở những khu
vực mà chúng đi qua .
4.F Rông (F)
-Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có
nguồn gốc,tính chất khác nhau .
-Mỗi nửa cầu có 2 F rông :FA,FP

-Dải hội tụ nhiệt đới : FIT
Là nơi hội tụ các khối khí có cùng
tính chất nóng ẩm .
II.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên
trái đất .
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí .
2.Sự phân bố nhiệt độ của không khí
trên trái đất .
a,Phân bố theo vĩ độ địa lí
b,Phân bố theo lục địa và đại dơng
c,Phân bố theo địa hình
IV.Hoạt động tiếp nối ;
1.Hoàn thành bảng sau :
Thứ tự tầng khí quyển Đặc điểm
23
Giáo án địa lí - 10- CB
2.Vai trò của hơi nớc trong khí quyển ?
tppct 13
bài 12: Sự phân bố khí áp .một số loại gió chính
I.Mục tiêu bài học :
1.Về kiến thức :
Sau bài học Hs cần hiểu rõ :
-Khí áp là gì ?Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này đến nơi khác
.
-Nguyên nhân hình thành một số loai gió chính .
2.Về kĩ năng :
Nhận biết nguyên nhân hình thành các loại gió thông qua bản đồ và các hình
vẽ .
II.Thiết bị dạy học :
-Phóng to các hình 12.2,12.3 sgk

-Hệ thống kênh hình SGK
II.Hoạt động dạy học :
-Bài cũ:
-Bài mới
Hoạt động của GV + Hs Nội dung
Hđ1:
-Nghiên cứu SGK => khí áp là gì ?
-Dựa vào hình 12.1 =>Xác định các
đai khí áp trên trái đất ? Khí áp và
nhiệt độ có mối quan hệ nhau không ?
I Sự phân bố khí áp :
*Khí áp là sức nén của không khí
xuống mặt đất.
*Do tình trạng của không khí nên sức
nén khác nhau => khí áp khác nhau
(khí áp cao ,khí áp thấp )
Hđ 2:
-Tại sao khí áp có sự thay đổi ?
- Gv phân tích
Hđ3:
1.Phân bố các đai khí áp trên trái đất
- Các đai khí áp cao ,khí áp thấp phân
bố xen kẽ,đối xứng qua đai áp thấp
xích đạo .
-Các đai khí áp không liên tục mà bị
đứt đoạn (do sự phân bố xen kẽ lục
địa và đại dơng )
2.Nguyên nhân thay đổi khí áp:
- Do độ cao,nhiệt độ ,độ ẩm
II. Một số loại gió chính :

1.Gió tây ôn đới :
-Thổi từ cao áp chí tuyến về vùng áp
24
Giáo án địa lí - 10- CB
-Dựa vào hình 12.1 xác định các loại
gió chính trên thế giới.
-Căn cứ vào hình vẽ và kiến thức =>
Phạm vi hoạt động,thời gian ,hớng
,tính chất ...
Hđ 4:
- Dựa vào lợc đồ 12.2,12.3 nhận xét
sự thay đổi khí áp theo mùa vào tháng
1,tháng 7 .Kể tên các khu vực có gió
mùa .
- Gv chuẩn kiến thức
Hđ 5:
Dựạ vào hình 12.4,12.5 nhận xét và
giải thích đặc điểm của gió địa ph-
ơng .
thấp ôn đới .
-Thời gian hoạt động quanh năm .
-Hớng thối : hớng Tây Bắc (ở Nam
bán cầu),hớng tây nam (ở Bắc bán
cầu).
-Tính chất : ẩm ,đem ma nhiều
2.Gió mậu dịch.
-Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về
khu vực áp thấp xích đạo .
-Hoạt động quanh năm
-Hớng :đông Bắc (bbc),hớng đông

nam (nbc)
3.Gió mùa :
*Là loại gió thổi theo mùa,hớng gió ở
hai mùa ngợc lại nhau
-Không có tính vành đai
-Thờng ở đới nóng.
-Thổi theo mùa
-Nguyên nhân : Do sự thay đổi nhiệt
độ ở đại dơng và đất liền =>sự thay
đổi khí áp .
4.Gió địa phơng :
a,Gió biển,gió đất.
-Hình thành ở vùng ven biển .
-Thay đổi hớng ngày và đêm .ban
ngày thổi từ biển vào ,ban đêm thổi từ
đất liền ra .
b,Gió phơn:
Loại gió khô nóng bị biến tính khi
xuống núi .
IV.Đánh giá :
*Hoàn thành bảng sau :
Gió Phạm vi hoạt động,hớng
1.Gió Tây ôn đới
2.Gió Mậu dịch
3.Gió Đông cực
tppct 14
bài 13 : ngng đọng hơi nớc trong khí quyển . Ma
I.Mục tiêu :
*Kiến thức :
25

×