Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG ĐHBKĐN (có bản vẽ kèm theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG
ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ HỆ CỐP PHA, CỘT CHỐNG VÀ SÀN
THAO TÁC CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG CỐT THÉP
TOÀN KHỐI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Giáo viên hướng dẫn

:

Sinh viên thực hiện

:

Số thẻ sinh viên

:

Lớp sinh hoạt

:

Nhóm học phần

:



Đà Nẵng, 05/2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
....................

Khoa Xây dựng DD&CN

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG
Sinh viên:
Công trình số:

Nhóm:

Lớp:
15

(theo số thứ tự của sinh viên trong danh sách đính kèm).

Phương án ván khuôn, xà gồ, cột chống dầm sàn: 1 (sinh viên có công trình số lẻ sẽ tiến
hành thực hiện theo phương án 1, sinh viên có công trình số chẵn sẽ tiến hành thực hiện theo
phương án 2, theo danh sách đính kèm).

- Phương án 1: sử dụng ván khuôn thép
- Phương án 2: sử dụng ván khuôn gỗ phủ film.
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Thiết kế hệ cốp pha, cột chống và sàn thao tác công tác đổ bê tông cốt thép toàn khối
công trình xây dựng theo hai phương án khác nhau
II. CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Sinh viên vận dụng kiến thức đã học từ các học phần học trước để giả thiết kích thước
tiết diện của các kết cấu chính của công trình đã cho theo nhiệm vụ: Móng, cột, dầm, sàn, cầu
thang... Căn cứ vào các số liệu đã giả thiết để thiết kế hệ thống cốp pha, cột chống, sàn thao
tác khi thi công đổ bê tông cốt thép toàn khối.
III. NỘI DUNG CÔNG VIỆC

- Lựa chọn biện pháp đổ bê tông cho các kết cấu
- Lựa chọn đầm bê tông
- Tính toán và thiết kế theo hai phương án theo số liệu
- Thống kê cốp pha, xà gồ, cột chống...
IV. TRÌNH BÀY

- Thuyết minh đánh máy hoặc viết tay ngắn gọn, rõ ràng, diễn giải đầy đủ quá trình tính
toán. (khuyến khích đánh máy)
- Thể hiện kết quả tính toán thiết kế trên khổ giấy A1 với tỷ lệ hợp lý.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

LỜI NÓI ĐẦU


Học phần “Kỹ thuật Thi công” và “Đồ án Kỹ thuật Thi công” là những học phần quan
trong thuộc Bộ môn Thi công trong Chương trình đào tạo của Ngành Xây dựng Dân dụng và
Công nghiệp. Học phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên những kiến thức công tác thi công
phần đất, cọc và ván cừ, ván khuôn và giàn giáo, cốt thép, bê tông, lắp ghép tạo nền tảng cho
sinh viên hiểu biết cơ bản về các công tác trong thi công. Và học phần song hành “Đồ án Kỹ
thuật Thi công” giúp chúng em hiểu sâu kiến thức đã học và áp dụng vào các công trình.
Hiện nay kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng nhiều trong các công
trình dân dụng. Để thi công được kết cấu này, công tác ván khuôn và giàn giáo chiếm tầm
quan trọng rất lớn. Do vậy, được sự đồng ý của Khoa và thầy giáo bộ môn, em đã giao đề tài
đồ án môn học “Thiết kế hệ cốp pha, cột chống và sàn thao tác công tác đổ bê tông cốt thép
toàn khối công trình xây dựng sơ đồ 15 theo phương án 1 – sử dụng ván khuôn thép”.
Đồ án môn học của em gồm 5 chương:
Chương 1: Số liệu thiết kế.
Chương 2: Thiết kế ván khuôn móng.
Chương 3: Thiết kế ván khuôn cột.
Chương 4: Thiết kế ván khuôn dầm sàn.
Chương 5: Thiết kế ván khuôn cầu thang và sê nô.
Bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy
giáo TS.Phạm Mỹ, em đã hoàn thành đồ án môn học đúng thời hạn. Do thời gian làm đồ án
có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như là của các bạn sinh viên để đồ án
này hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Phạm Mỹ, các thầy cô giáo
trong Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà
Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua.
Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

i



ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
LỜI NÓI ĐẦU _________________________________________________________ i
MỤC LỤC_____________________________________________________________ii
DANH MỤC CÁC HÌNH _______________________________________________ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ________________________________________________ v
Trang
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU THIẾT KẾ _________________________________________ 1
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG ______________________________ 3
2.1.

Kích thước móng _______________________________________________ 3

2.2. Ván khuôn thành móng __________________________________________ 3
2.2.1. Cấu tạo ván khuôn _____________________________________________ 3
2.2.2. Thiết kế ván khuôn _____________________________________________ 3
2.2.3. Kết luận______________________________________________________ 6
2.3. Ván khuôn cổ móng _____________________________________________ 6
2.3.1. Cấu tạo ván khuôn _____________________________________________ 6
2.3.2. Thiết kế ván khuôn _____________________________________________ 6
2.3.3. Kết luận______________________________________________________ 8
2.4.

Thống kê ______________________________________________________ 8

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT _______________________________ 10
3.1.


Kích thước cột và cấu tạo ván khuôn ______________________________ 10

3.2. Thiết kế ván khuôn _____________________________________________ 10
3.2.1. Chọn ván khuôn ______________________________________________ 10
3.2.2. Xác định tải trọng _____________________________________________ 10
3.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng __________________________ 11
3.2.4. Kết luận_____________________________________________________ 12
3.3.

Thống kê _____________________________________________________ 12

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM SÀN __________________________ 15
4.1. Thiết kế ván khuôn sàn _________________________________________ 15
4.1.1. Kích thước sàn và cấu tạo ván khuôn ______________________________ 15
4.1.2. Thiết kế ván khuôn sàn và khoảng cách xà gồ _______________________ 15
4.1.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống __________________________ 17
4.1.4. Thiết kế cột chống ____________________________________________ 19
4.1.5. Thống kê ____________________________________________________ 21
4.2. Thiết kế ván khuôn dầm chính ___________________________________ 22
4.2.1. Kích thước dầm và cấu tạo ván khuôn _____________________________ 22
4.2.2. Thiết kế ván khuôn và khoảng cách xà gồ __________________________ 22
4.2.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống __________________________ 29
4.2.4. Thiết kế cột chống ____________________________________________ 31
4.2.5. Thống kê ____________________________________________________ 33
ii


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

4.3. Thiết kế ván khuôn dầm phụ_____________________________________ 35

4.3.1. Kích thước dầm và cấu tạo ván khuôn _____________________________ 35
4.3.2. Thiết kế ván khuôn và khoảng cách xà gồ __________________________ 35
4.3.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống __________________________ 38
4.3.4. Thiết kế cột chống ____________________________________________ 40
4.3.5. Thống kê ____________________________________________________ 42
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CẦU THANG VÀ SÊNÔ_______________ 44
5.1. Thiết kế ván khuôn cầu thang ____________________________________ 44
5.1.1. Kích thước và cấu tạo ván khuôn _________________________________ 44
5.1.2. Thiết kế ván khuôn vế thang và khoảng cách xà gồ ___________________ 44
5.1.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống __________________________ 46
5.1.4. Thiết kế cột chống ____________________________________________ 47
5.1.5. Thống kê ____________________________________________________ 50
5.2. Thiết kế ván khuôn sênô ________________________________________ 52
5.2.1. Kích thước và cấu tạo ván khuôn _________________________________ 52
5.2.2. Thiết kế ván khuôn và khoảng cách xà gồ __________________________ 52
5.2.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống __________________________ 55
5.2.4. Thiết kế cột chống ____________________________________________ 57
5.2.5. Thống kế ____________________________________________________ 58
PHỤ LỤC ____________________________________________________________ 59
Phụ lục 1: __________________________________________________________ 59
Phụ lục 2: __________________________________________________________ 60
Phụ lục 3: __________________________________________________________ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO _______________________________________________ 62

iii


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1-1: Sơ đồ mặt đứng _________________________________________________ 1
Hình 2-1: Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn thành móng ____________________________ 3
Hình 2-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành móng HP-1230 _______________________ 4
Hình 2-3 Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành móng HP-0930 _______________________ 5
Hình 2-4: Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn cổ móng _______________________________ 6
Hình 2-5: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn cổ móng HP-0925 _________________________ 7
Hình 2-6: Bố trí ván khuôn móng ___________________________________________ 9
Hình 3-1: Cậu tạo và tổ hợp ván khuôn cột __________________________________ 10
Hình 3-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn cột HP-1540 _____________________________ 11
Hình 3-3: Bố trí ván khuôn cột giữa ________________________________________ 13
Hình 3-4: Bố trí ván khuôn cột biên ________________________________________ 14
Hình 4-1: Mặt bằng ván khuôn, xà gồ, cột chống ô sàn điển hình _________________ 15
Hình 4-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn sàn HP-1230 ____________________________ 16
Hình 4-3: Sơ đồ kiểm tra xà gồ và xác định khoảng cách cột chống _______________ 18
Hình 4-4: Cột chống chịu tải trọng P _______________________________________ 19
Hình 4-5: Sơ đồ kiểm tra cột chống sàn _____________________________________ 20
Hình 4-6: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn đáy dầm chính ___________________________ 25
Hình 4-7: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành dầm chính __________________________ 26
Hình 4-8: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn đáy dầm chính HP-1210 ____________________ 27
Hình 4-9: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành dầm chính HP-1210 __________________ 28
Hình 4-10: Mô hình Sap2000 xác định tải trọng ngang tác dụng lên xà gồ __________ 29
Hình 4-11: Sơ đồ và mô hình kiểm tra xà gồ dầm _____________________________ 30
Hình 4-12: Mô hình xác định tải trọng tác dụng lên cột chống dầm _______________ 31
Hình 4-13: Bố trí ván khuôn dầm chính _____________________________________ 34
Hình 4-14: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn đáy dầm phụ ____________________________ 36
Hình 4-15: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành dầm phụ __________________________ 37
Hình 4-16: Mô hình Sap2000 xác định tải trọng ngang tác dụng lên xà gồ __________ 38
Hình 4-17: Sơ đồ và mô hình kiểm tra xà gồ dầm _____________________________ 39
Hình 4-18: Mô hình xác định tải trọng tác dụng lên cột chống dầm _______________ 40
Hình 4-19: Bố trí ván khuôn, xà gồ, cột chống dầm phụ ________________________ 43

Hình 5-1: Mặt bằng cầu thang ____________________________________________ 44
Hình 5-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn vế thang ________________________________ 45
Hình 5-3: Sơ đồ kiểm tra xà gồ và xác định khoảng cách cột chống _______________ 47
Hình 5-4: Cột chống chịu tải trọng P _______________________________________ 48
Hình 5-5: Sơ đồ kiểm tra cột chống sàn _____________________________________ 49
Hình 5-6: Bố trí ván khuôn cầu thang _______________________________________ 51
Hình 5-7: Mặt cắt ngang Sênô ____________________________________________ 52
Hình 5-8: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn đáy sênô ________________________________ 54
Hình 5-9: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn đáy sênô ________________________________ 55
Hình 5-10: Sơ đồ và mô hình kiểm tra xà gồ sênô _____________________________ 56
Hình 5-11: Bố trí ván khuôn sênô __________________________________________ 58

iv


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn móng ____________________________ 8
Bảng 3-1: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn cột _____________________________ 12
Bảng 4-1: Bảng thông số kỹ thuật cột chống của Cty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát ____ 19
Bảng 4-2: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn sàn _____________________________ 21
Bảng 4-3: Bảng giá trị chuyển vị xà gồ từ Sap2000 ___________________________ 30
Bảng 4-4: Bảng thông số kỹ thuật cột chống của Cty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát ____ 31
Bảng 4-5: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn dầm chính _______________________ 33
Bảng 4-6: Bảng giá trị chuyển vị xà gồ từ Sap2000 ____________________________ 39
Bảng 4-7: Bảng thông số kỹ thuật cột chống của Cty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát ____ 40
Bảng 4-8: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn dầm phụ _________________________ 42
Bảng 5-1: Bảng thông số kỹ thuật cột chống của Cty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát ____ 48
Bảng 5-2: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn cầu thang ________________________ 50

Bảng 5-3: Bảng giá trị chuyển vị xà gồ từ Sap2000 ____________________________ 57
Bảng 5-4: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn sênô ____________________________ 58

v


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

CHƯƠNG 1:

SỐ LIỆU THIẾT KẾ

+14.4

+10.8

+7.20

+3.60

±0.00

-0.75
-2.35

2400

4400

4400

11200

A

B

C

D

Hình 1-1: Sơ đồ mặt đứng
Trang 1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG
















Số tầng: 4.
Chiều cao thông thủy: 3.6 (m).
Bước nhà: 4.2 (m).
Nhịp nhà: 6.6 (m) và 1.8 (m).
Tầng điển hình: tầng số 3.
Ô sàn điển hình: 3300x4200 (mm).
Dầm chính: LxBxH – 6600x300x600, 3300x300x600, 1800x300x450 (mm).
Dầm phụ: LxBxH – 4200x300x450, 3300x300x450 (mm).
Tiết diện cột: BxH – 300x600 (mm).
Kích thước móng: 2600x2000 (mm).
Kích thước cổ móng: 350x650 (mm).
Cầu thang 2 vế có kích thước mặt bằng: 6600x3300 (mm).
Sênô chạy dọc theo chiều dài trước và sau nhà.

Trang 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

CHƯƠNG 2:

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG

2.1. KÍCH THƯỚC MÓNG
Diện tích mặt dưới của móng: a x b = 2600 x 2000 (mm2).
Diện tích cổ móng: ac x bc = 350 x 650 (mm2).
Chiều sâu chôn móng : h = 1500 (mm).
Các kích thước chiều cao móng:
• h1 = 300 (mm).
• h2 = 300 (mm).

• h3 = 900 (mm).
2.2. VÁN KHUÔN THÀNH MÓNG
2.2.1. Cấu tạo ván khuôn
Bao gồm: Ván khuôn thép thành móng.
Hệ sườn.
Các khung đỡ.
2.2.2. Thiết kế ván khuôn
2.2.2.1. Chọn ván khuôn
Chọn ván khuôn thép do Công ty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát sản xuất.
Với đáy móng cạnh 2600 (mm) chọn 2 tấm ván khuôn có số hiệu HP-1240 có kích thước
1200x400x55 (mm).
Với đáy móng canh 2000 (mm) chọn 2 tấm ván khuôn có số hiệu HP-0940 có kích thước
900x400x55 (mm).
Tại vị trí góc của đáy móng, chọn 4 tấm ván khuôn góc ngoài có số hiệu N-0610 có kích
thước 600x100x100x55 (mm).
2600
1200

1200

100

2000

900

100

900


100

100

Hình 2-1: Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn thành móng

Trang 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

2.2.2.2. Xác định tải trọng
Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ vào ván khuôn P:
Theo Bảng A.1-TCVN 4453:1995 - Đối với đầm dùi, khi H ≤ R thì
 daN 
P   H  2500  0.3  750  2  .
 m 

Trong đó : P – áp lực tối đa của hỗn hợp bê tông (daN/m2).
 - trọng lượng riêng của bê tông, =2500(daN/m2).
H - chiều cao mỗi lớp đỗ hỗn hợp bê tông (m).
R là bán kính tác dụng của đầm dùi, nên lấy R = 0.7m(TCVN 4453:1995).
Tải trọng ngang do đầm rung bêtông gây ra q’2:
 daN 
q '2  200  2  .
 m 

Tải trọng ngang do chấn động phát sinh khi đổ bêtông vào ván khuôn (theo Bảng A.2TCVN 4453:1995):
 daN 
q3  400  2  .

 m 

Tải trọng tiêu chuẩn:
 daN 
qtc0  P  max(q '2 , q3 )  750  max(200; 400)  1150  2  .
 m 

Tải trọng tính toán:
 daN 
qtt0  n.qtc0  1.3 1150  1495  2  .
 m 

Tải trọng phân bố trên mét dài:
 daN 
qtc  qtc0 .b  1150  0.3  345 
.
 m 
 daN 
qtt  qtt0 .b  1490  0.3  447 
.
 m 

2.2.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng
a. Tấm ván khuôn thép HP-1240
 Sơ đồ tính
q

Mmax = ql2/8

1200

Hình 2-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành móng HP-1230


Kiểm tra điều kiện cường độ
 max  n.R 

M max
 n.R
W
Trang 4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng
tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l – nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).
M max 

qtt .l 2 447 102 1202

 8046  daN .cm  .
8
8


 daN 
W  5.25744  cm3  ; J  23.4825  cm4  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
8046
 daN 
 max 
1530.40  nR  2100  2  .
W
5.25744
 cm 
 thỏa mãn điều kiện về cường độ.



Kiểm tra điều kiện biến dạng (về độ võng)

f max 

5 ql 4
5
345  10 2  60 4
l
120



 0,189cm   f  


 0,48cm
6
384 EJ 384 2.1  10  23.4825
250 250
 thỏa mãn điều kiện về độ võng.

b. Tấm ván khuôn thép HP-0940
 Sơ đồ tính
q

Mmax = ql2/8

900
Hình 2-3 Sơ đồ kiểm tra ván khuôn thành móng HP-0930


Kiểm tra điều kiện cường độ
 max  n.R 

M max
 n.R
W

Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng

tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l : nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).
Trang 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

qtt .l 2 447 102  902
M max 

 4525.875  daN .cm  .
8
8
 daN 
W  5.25744  cm3  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
4525.875
 daN 
 max 
860.851  nR  2100 
.
2 
W
5.25744
 cm 
 thỏa mãn điều kiện về cường độ.



f max

Kiểm tra điều kiện biến dạng (về độ võng)
5 ql 4
5
345  10 2  90 4
l
90




 0,06(cm)   f  

 0,36(cm)
6
384 EJ 384 2.1  10  23.44825
250 250

 thỏa mãn điều kiện về độ võng.

2.2.3. Kết luận
Theo phương cạnh 2000mm, sử dụng 3 thanh chống đứng với khoảng cách giữa 2 thanh
chống là 900mm.
Theo phương cạnh 2600mm, sử dụng 3 thanh chống đứng với khoảng cách giữa 2 thành
chống là 1200mm.
2.3. VÁN KHUÔN CỔ MÓNG
2.3.1. Cấu tạo ván khuôn
Bao gồm: Ván khuôn thành.

Gông cổ móng.
2.3.2. Thiết kế ván khuôn
2.3.2.1. Chọn ván khuôn
Chọn ván khuôn thép do Công ty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát sản xuất.
Với cạnh cổ móng 650mm, chọn tấm ván khuôn có số hiệu HP-0925 có kích thước
900x250x55 (mm) và HP-0920 có kích thước 900x200x55 (mm).
Với cạnh cổ móng 350mm, chọn tấm ván khuôn có số hiệu HP-0915 có kích thước
900x150x55 (mm).
Tại vị trí góc của cổ móng, chọn 4 tấm ván khuôn góc ngoài có số hiệu N-0910 có kích
thước 900x100x100x55 (mm).

350

650

Hình 2-4: Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn cổ móng
Trang 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

2.3.2.2. Xác định tải trọng
Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ vào ván khuôn P:
Theo Bảng A.1-TCVN 4453:1995 - Đối với đầm dùi, khi H ≤ R thì
 daN 
P   H  2500  0.6  1500  2  .
 m 

Trong đó : P – áp lực tối đa của hỗn hợp bê tông (daN/m2).
 - trọng lượng riêng của bê tông, =2500(daN/m2).

H - chiều cao mỗi lớp đỗ hỗn hợp bê tông (m).
H = h3 - hgm = 0.9 – 0.3 = 0.6(m), hgm là chiều cao giằng móng.
R là bán kính tác dụng của đầm dùi, nên lấy R = 0.7m(TCVN 4453:1995).
Tải trọng ngang do đầm rung bêtông gây ra q’2: q '2  200 

daN 
.
2 
 m 

Tải trọng ngang do chấn động phát sinh khi đổ bêtông vào ván khuôn (theo Bảng A.2TCVN 4453:1995): q3  400 

daN 
.
2 
 m 

Tải trọng tiêu chuẩn:
 daN 
qtc0  P  max(q '2 , q3 )  1500  max(200; 400)  1900  2  .
 m 

Tải trọng tính toán:
 daN 
qtt0  n.qtc0  1.3 1900  2470  2  .
 m 

Tải trọng phân bố trên mét dài:
 daN 
qtc  qtc0 .b  1900  0.25  475 

.
 m 
 daN 
qtt  qtt0 .b  2470  0.25  617.5 
.
 m 

2.3.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng
a. Sơ đồ tính
Sơ bộ chọn 2 gông cổ móng ở hai đầu tấm ván khuôn.
q

Mmax = ql2/8

900
Hình 2-5: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn cổ móng HP-0925
b. Kiểm tra điều kiện cường độ
 max  n.R 

M max
 n.R
W

Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
Trang 7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG


R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng
tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l – nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).
qtt .l 2 617.5 102  902
M max 

 6247.125  daN .cm  .
8
8
 daN 
W  4.9903  cm3  ; J  20.7431 cm4  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
6247.125
 daN 
 max 
1251.853  nR  2100  2  .
W
4.9903
 cm 
 thỏa mãn điều kiện về cường độ.

c. Kiểm tra điều kiện biến dạng (về độ võng)
f max


5 ql 4
5
475 102  904
l
90




 0, 093cm   f  

 0,36cm
6
384 EJ 384 2.110  20.7431
250 250

 thỏa mãn điều kiện về độ võng.

2.3.3. Kết luận
Theo phương đứng, sử dụng 2 gông cổ móng ở hai đầu ván khuôn với khoảng cách giữa
2 gông là 900mm.
2.4. THỐNG KÊ
Bảng 2-1: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn móng

THÀNH
MÓNG

CỔ
MÓNG


Tên cấu kiện

Kích thước

Số lượng

HP-1240

1200x400x55

4

HP-0940

900x400x55

4

N-0610

600x100x100x55

4

Sườn đứng

350x40x40

12


Cọc gỗ

400x40x40

12

Thanh chống

350x40x40

24

HP-0925

900x250x55

2

HP-0920

900x200x55

2

HP-0915

900x150x55

2


N-0910

900x100x100x55

4

Gông cột

Công ty TBPT Hòa Phát

4

Thanh nẹp ngang

2400x100x50x2

4

Thanh cọc đứng

2000x100x50

4

Móc UM10

Công ty TBPT Hòa Phát

8
Trang 8



ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

MẠCH NGỪNG THI CÔNG
10
14

900

6
15

13

1600

11

1

2

7
4

8

100 300


3

300

12

9

400

100

2600

100

400

3600

3600
2600
100

1200

100

1200


100

5

3

1

2

4800

3000

900

350

4

2000

SÀN CÔNG TÁC

900

650

100


5400

Hình 2-6: Bố trí ván khuôn móng

Trang 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

CHƯƠNG 3:

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT

3.1. KÍCH THƯỚC CỘT VÀ CẤU TẠO VÁN KHUÔN
Cột có tiết diện bxh = 300x600 (mm2). Chiều cao thi công cột : 3000mm.
Ván khuôn cột bao gồm:

Tấm ván khuôn.

Gông cột.

Hệ thống định vị cột.
3.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
3.2.1. Chọn ván khuôn
Chọn ván khuôn thép do Công ty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát sản xuất.
Với cạnh cột 300mm, chọn 4 tấm ván khuôn có số hiệu HP-1510 có kích thước
1500x100x55 (mm).
Với cạnh cột 600mm, chọn 4 tấm ván khuôn có số hiệu HP-1540 có kích thước
1500x400x55 (mm).
Tại vị trí góc của cổ móng, chọn 8 tấm ván khuôn góc ngoài có số hiệu N-1510 có kích

thước 1500x100x100x55 (mm).

600
1

300

3

4

5

2

Hình 3-1: Cậu tạo và tổ hợp ván khuôn cột
3.2.2. Xác định tải trọng
Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ vào ván khuôn P:
Theo Bảng A.1-TCVN 4453:1995 - Đối với đầm dùi, khi H ≤ R thì
 daN 
P   H  2500  0.7  1750  2  .
 m 

Trong đó : P – áp lực tối đa của hỗn hợp bê tông (daN/m2).
 - trọng lượng riêng của bê tông, =2500(daN/m2).
H - chiều cao mỗi lớp đỗ hỗn hợp bê tông (m). chọn H = 0.7(m).
R là bán kính tác dụng của đầm dùi, nên lấy R = 0.7m(TCVN 4453:1995).

Trang 10



ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

Tải trọng ngang do đầm rung bêtông gây ra q’2: q '2  200 

daN 
.
2 
 m 

Tải trọng ngang do chấn động phát sinh khi đổ bêtông vào ván khuôn (theo Bảng A.2TCVN 4453:1995):
 daN 
q3  400  2  .
 m 

Tải trọng tiêu chuẩn:
 daN 
qtc0  P  max(q '2 , q3 )  1750  max(200; 400)  2150  2  .
 m 

Tải trọng tính toán:
 daN 
qtt0  n.qtc0  1.3  2150  2795  2  .
 m 

Tải trọng phân bố trên mét dài:
 daN 
qtc  qtc0 .b  2150  0.40  860 
.
 m 

 daN 
qtt  qtt0 .b  2795  0.40  1118 
.
 m 

3.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng
3.2.3.1. Sơ đồ tính
Sơ bộ chọn 2 gông cổ móng ở hai đầu tấm ván khuôn.
q

Mmax = ql2/8

1500
Hình 3-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn cột HP-1540
3.2.3.2. Kiểm tra điều kiện bền (về cường độ)
 max  n.R 

M max
 n.R
W

Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng
tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l – nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).


Trang 11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

qtt .l 2 1118 102 1502
M max 

 31443.75  daN .cm  .
8
8
 daN 
W  5.25744  cm3  ; J  23.4825  cm4  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
31443.75
 daN 
 max 
5980.81  nR  2100 
.
2 
W
5.25744
 cm 

 không thỏa mãn điều kiện về cường độ. Vậy chọn lại l = 75cm.
qtt .l 2 1118 102  752
M max 


 7860.9375  daN .cm  .
8
8
 daN 
W  5.25744  cm3  ; J  23.4825  cm4  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
7860.9375
 daN 
 max 
1495.2  nR  2100 
.
2 
W
5.25744
 cm 
 thỏa mãn điều kiện về cường độ.

3.2.3.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng (về độ võng)
f max 

1 ql 4
5
910  10 2  75 4
l
75




 0.046cm   f  

 0,1875cm
6
128 EJ 384 2.1  10  23.4825
400 400

 thỏa mãn điều kiện về độ võng.

3.2.4. Kết luận
Theo phương đứng, sử dụng 3 gông cột ở hai đầu ván khuôn và chính giữa ván khuôn
với khoảng cách giữa 2 gông là 750mm.
3.3. THỐNG KÊ
Bảng 3-1: Bảng thống kê cấu kiện ván khuôn cột
Tên cấu kiện

Kích thước

Số lượng

HP-1540

1500x400x55

4

HP-1510

1500x100x55


4

N-1510

1500x100x100x55

8

Gông cột

Công ty TBPT Hòa Phát

4

Cột chống xiên

6

Tăng đơ-dây giằng

2

Trang 12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

SÀN CÔNG TÁC


MẠCH NGỪNG THI CÔNG

7
50

9

1
750

1

750

1500

6

750

5

1500

1

550

3


200

4

1650

600
600

1

1650

3

5
4

300

2

Hình 3-3: Bố trí ván khuôn cột giữa

Trang 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

MẠCH NGỪNG THI CÔNG


7

SÀN CÔNG TÁC

50

9

1
750

1

8

750

1500

6

750

5

1500

1


550

3

200

4

600
600

1650

5
300

2
4
1

3
Hình 3-4: Bố trí ván khuôn cột biên

Trang 14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

CHƯƠNG 4:


THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM SÀN

4.1. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN
4.1.1. Kích thước sàn và cấu tạo ván khuôn
Trong công trình có 2 loại kích thước ô sàn :
• Sàn 1 : 4200 x 3300 (mm).
• Sàn 2 : 4200 x 1800 (mm).
Ván khuôn sàn bao gồm :
• Tấm ván khuôn.
• Hệ thống thanh sườn, xà gồ và cột chống.
4.1.2. Thiết kế ván khuôn sàn và khoảng cách xà gồ
4.1.2.1. Chọn ván khuôn
Chọn ván khuôn thép do Công ty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát sản xuất.
➢ Sàn 1:
Kích thước ván khuôn cần là 3900 x 3000 (sau khi trừ đi kích thước dầm), nên chọn
27 tấm ván khuôn có số hiệu HP-1230 có kích thước 1200x300x55, 6 tấm ván khuôn có số
hiệu T-1215 có kích thước 1200x150x150x55, 6 tấm ván khuôn có số hiệu T-0915 có kích
thước 900x150x150x55.
➢ Sàn 2:
Kích thước ván khuôn cần là 3900 x 1500 (sau khi trừ đi kích thước dầm), nên chọn
12 tấm ván khuôn có số hiệu HP-1230 có kích thước 1200x300x55, 8 tấm ván khuôn có số
hiệu T-1215 có kích thước 1200x150x150x55.
6

300

7

150


1200

4200
1200

1200

150

300

A

A

3300
900

900

D

600

B

1

900


3

600

C

2

GHI CHÚ:
1. Ván khuôn sàn.
2. Xà gồ.
3. Cột chống.

B

Hình 4-1: Mặt bằng ván khuôn, xà gồ, cột chống ô sàn điển hình

Trang 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

4.1.2.2. Xác định tải trọng
a. Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân của kết cấu (g1):
- Trọng lượng bê tông : gbt = hb = 2500 x 0.1 = 250(daN/m2).
- Trọng lượng cốt thép : gct = μhbb = 100 x 0.1 = 10 (daN/m2).
→ g1 = 260 (daN/m2).
Tải trọng bản thân ván khuôn (g2): g2 


Q
8.93
 daN 

 24.81 2  .
l.b 1.2  0.3
 m 

Trong đó : Q – trọng lượng tấm ván khuôn thép HP-1230.
l – chiều dài tấm ván khuôn HP-1230.
b – chiều rộng tấm ván khuôn HP-1230.
b. Hoạt tải:
Hoạt tải do người và thiết bị thi công (q1): q1 = 250 (daN/m2).
Hoạt tải do đầm rung gây ra (q2): q2 = 200 (daN/m2).
Hoạt tải do chấn động khi đổ bê tông gây ra (q3):q3 = 400 (daN/m2).
c. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn
 daN 
qtc0  g1  g 2  q1  max(q2 , q3 )  260  24.81  250  max(200, 400)  934.81 2 
 m 

Tải trọng tính toán
qtc0  n1 g1  n2 g2  n3q1  n4 max(q2 , q3 )

 daN 
 1.2  260  1.1 24.81  1.3  250  1.3  400  1184.291 2 
 m 

Tải trọng phân bố trên mét dài
 daN 

qtc  qtc0 b  934.81 0.3  280.443 

 m 
 daN 
qtt  qtt0b  1184.291 0.3  355.2873 

 m 

4.1.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng
a. Sơ đồ tính
Sơ bộ chọn xà gồ ở hai đầu tấm ván khuôn, nên l = 1200mm.
q

Mmax = ql2/8

1200
Hình 4-2: Sơ đồ kiểm tra ván khuôn sàn HP-1230

Trang 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

b. Kiểm tra điều kiện cường độ
 max  n.R 

M max
 n.R
W


Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng
tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l – nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).
qtt .l 2 355.2873 102 1202
M max 

 6395.1714  daN .cm  .
8
8
 daN 
W  5.10124  cm3  ; n  1; R  2100 
.
 cm 
M
6395.1714
 daN 
 max 
1253.65  nR  2100 
.
W
5.10124
 cm 
 thỏa mãn điều kiện về cường độ.


c. Kiểm tra điều kiện biến dạng (về độ võng)
f max 

5 ql 4
5 280.443  10 2  120 4
l
120



 0.165cm   f  

 0,3cm
6
384 EJ 384
400 400
2.1  10  21.8336

 thỏa mãn điều kiện về độ võng.

4.1.2.4. Kết luận
Sử dụng xà gồ ở hai đầu ván khuôn với khoảng cách 2 xà gồ: l = 1200 (mm).
4.1.3. Thiết kế xà gồ và khoảng cách cột chống
Hệ thống xà gồ đỡ sàn bao gồm: Xà gồ theo phương cạnh ngắn đặt trực tiếp dưới hệ ván
khuôn sàn. Sơ đồ tính thanh xà gồ xem như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách giữa các
cột chống. Các cột chống liên kết với nhau bằng thanh giằng.
Chọn trước tiết diện xà gồ ngang, sau đó kiểm tra, tính toán khoảng cách các cột chống.
Ta tính toán với ô sàn có nhịp lớn nhất rồi bố trí tương tự cho các ô sàn còn lại.
4.1.3.1. Chọn xà gồ
Chọn xà gồ thép hộp loại 50x100x2(mm) có các đặc trưng: W = 15,5 cm3, J = 77,5 cm4.

Trọng lượng bản thân : g = 4,55 (daN/m).
4.1.3.2. Xác định tải trọng
Tải trọng do sàn truyền vào :
 daN 
qtcsan / xg  qtc0 l  934.811.2  1121.772 
.
 m 
 daN 
qttsan / xg  qtc0 l  1184.2911.2  1421.1492 
.
 m 

Tải trọng bản thân xà gồ :
g = 4.55 (daN/m).

Trang 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THI CÔNG

Tổng tải tác dụng lên xà gồ :
 daN 
qtcxg  qtcsan / xg  g  1121.772  4.55  1126.322 
.
 m 
 daN 
qttxg  qttsan / xg  g  n  1421.1492  4.55 1.1  1426.1542 
.
 m 


4.1.3.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và biến dạng
a. Sơ đồ tính
q
A
l

l

l

M = ql2/10

Hình 4-3: Sơ đồ kiểm tra xà gồ và xác định khoảng cách cột chống
b. Tính toán theo điều kiện cường độ
 max  n.R 

M max
 n.R
W

Trong đó: σmax : ứng suất lớn nhất phát sinh trong kết cấu tính toán do tải trọngtính
toán tác dụng sinh ra (daN/m2,…).
R : cường độ giới hạn của vật liệu làm ván khuôn (daN/m2,…).
n : hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào loại ván khuôn đã sử dụng,
điều kiện làm việc của chúng.
Mmax : momen lớn nhất phát sinh trong kết cấu đang tính do tải trọng
tính toán qtt gâ ra (daN.m,…).
l – nhịp tính toán của bộ phận ván khuôn.
W : momen kháng uốn của tiết diện (m3).
M max 


qttxg .l 2
10nRW
10  2100 15.5
l 

 151.34(cm).
xg
10
qtt
1421.1492 102

c. Tính toán điều kiện biến dạng (về độ võng)
f max 

1 qtcxg l 4
l

 f 
128 EJ
400

l 3

128EJ
128  2.1  10 6  77.5
3

 166.60(cm).
400qtcxg

400  1126.322  10  2

4.1.3.4. Kết luận
Chọn khoảng cách giữa các cột chống là l = 90 (cm) = 900 (mm).
f max 

1 ql 4
1 1126.322  10 2  90 4
l
90



 0.0355cm   f  

 0.225cm
6
128 EJ 128
400 400
2.1  10  77.5

Trang 18


×