Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 3 BAI 2 THONG TIN VA DU LIEU(T2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.03 KB, 3 trang )

Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

GV: Huỳnh Thị Hảo

Tuần 2 Tiết 3
Ngày soạn: 18/08/2013

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T2)
I- Mục đích, yêu cầu.
1. Về kiến thức.
- Biết được các kiến thức như thông tin, lượng thông tin, dạng thông tin, mã hóa thông tin
cho máy tính.
- Các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biết được đơn vị đo của thông tin là bit và các bội của bit.
- Các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng.
- Học sinh có thể mã hóa (chuyển đổi) các dạng thông tin cơ bản thành dãy bit, từ cơ số 2,
16 sang hệ thập phân.
II- Phương pháp và phương tiện dạy học.
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm....
2. Phương tiện dạy học.
Giáo án, phấn, viết, tranh ảnh minh họa các ví dụ trong SGK....
III- Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
HS1:
- Thông tin có mấy loại? Đó là những loại nào? Từng loại đó có những dạng nào?
- Mã hóa thông tin là gì?
- Hãy mã hóa c(99) thành dãy bit.


HS2
- So sánh những thông tin về bộ mã ASCII và UNICODE khi dùng để biểu diễn thông tin
trong máy tính.
3. Tiến trình dạy học.
T
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
G
HS

BÀI 2. THÔNG TIN VÀ
DỮ LIỆU (T2)
1. Khái niệm thông tin và dữ
liệu
2. Đơn vị đo thông tin.
3. Các dạng của thông tin.
4. Mã hoá thông tin trong máy
tính
- Thông tin loại số và phi số
+ Chúng được mã
5. Cách biểu diễn thông tin
được mã hóa như thế nào?
hoá thành những dãy bit.
trong máy tính.
15’
a. Thông tin loại số.
- Sau đây ta sẽ tìm hiểu cách
- Hệ đếm: là tập ký hiệu và quy
biểu diễn thông tin loại số và

tắc sử dụng tập ký hiệu đó để
phi số trong máy tính.
biểu diễn và xác định giá trị các
số.
- Giới thiệu về hệ đếm.
- Lắng nghe, ghi bài
- Có mấy loại hệ đếm? là - Hai loại hệ đếm: phụ
Giáo án tin học 10
Trang 1

- Hai loại hệ đếm: phụ thuộc vị


Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

những hệ đếm nào? VD?

GV: Huỳnh Thị Hảo

thuộc vị trí (hệ thập trí (hệ thập phân, nhị phân,
phân, nhị phân, Hexa) Hexa) và không phụ thuộc vị trí
và không phụ thuộc vị (La Mã).
trí (La Mã).

- Thế nào hệ đếm phụ thuộc và - Hệ đếm phụ thuộc vị
không phụ thuộc vào vị trí? trí là vị trí của các ký
Cho ví dụ
hiệu dùng trong biểu
diễn sẽ có giá trị khác
nhau.

VD: 19 và 91 trong hệ
thập phân phụ thuộc vào
vị trí.
- Hệ đếm không phụ
thuộc vị trí là vị trí của
các ký hiệu dùng trong
biểu diễn sẽ có giá trị
như nhau.
VD: IX và XI thì I luôn
có giá trị là 1.
- Có số nguyên N có hệ số
đếm cơ số b, hãy biểu diễn - HS thảo luận cùng làm.
tổng quát N trong hệ cơ số b
trên? GV gợi ý

- Có các hệ đếm nào dùng
trong tin học?
- Hãy cho biết hệ thập phân,
nhị phân, Hexa sử dụng bao
nhiêu ký tự để biểu diễn? Đó
là những ký tự nào?

- Nếu một số N trong hệ số đếm
cơ số b có biểu diễn là.
N= dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m
Giá trị của N là
N = dnbn + dn-1bn-1 +… + d0b0 +
d-1b-1 + …+ d-mb-m
- Các hệ đếm thường dùng
trong tin học: hệ nhị phân, hệ

- Hệ nhị phân ( cơ số 2) Hexa.
và hệ Hexa ( cơ số 16)
+ Hệ thập phân ( cơ số 10)
Được ký hiệu gồm 10 chữ số:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS xem SGK phát
biểu.
+ Hệ nhị phân (cơ số 2):
chỉ dùng hai số 0 và 1.
VD: 010101012 = 8510.
+ Hệ thập lục phân (cơ số
16, hay còn gọi là hệ hexa):
dùng các ký tự: 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F
Trong đó A, B, C, D, E, F có
các giá trị lần lượt là: 10, 11,
12, 13, 14, 15.
VD: 2AE16 = 68610.

- GV hướng dẫn HS chuyển
đổi từ hệ nhị phân sang thập - HS theo dõi.
phân, từ hệ Hexa sang thập
phân.
Giáo án tin học 10
Trang 2


Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

GV: Huỳnh Thị Hảo


- Gv ghi một số ví dụ lên bảng
và gọi HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm.
7’

- Số nguyên có thể có dấu
hoặc không dấu.
- Trong biểu diễn số nguyên
có dấu: bit cao nhất là bit dấu
(1 là âm, 0 là dương).
- Gv trình bày về phạm vi biểu
diễn.

7’

*Biểu diễn số nguyên
Số nguyên có thể có dấu hoặc
không dấu. Xét 1 byte = 8bit.
- HS ghi nội dung bài - Biểu diễn số nguyên có dấu:
học
+ Dùng bit cao nhất để biểu
diễn dấu: 1 là âm, 0 là dương.
- Xem SGK trả lời.
+ Phạm vi biểu diễn từ -127
đến 127
- Trong biểu diễn số không âm:
+ Dùng toàn bộ 8 bit để biểu
- HS theo dõi, ghi bài
diễn giá trị.

+ Phạm vi biểu diễn từ 0 đến
255.

-Trình bày cách biểu diễn số
thực.
- Theo dõi.
- Hãy biểu diễn dưới dạng dấu
phẩy động các số sau: 2009; - HS lên bảng trình bày.
253,365; 0,0000356.

5’

*Biểu diễn số thực.
+ Dùng dấu (.) để chỉ ra
phần nguyên và phần thập
phân.
VD: 235.56
+ Mọi số thực đều được biểu
diễn dưới dạng: ± Mx10 ± K
(được gọi là dấu phẩy động).
Trong đó:
0,1 < M < 1 gọi là phần định
trị. K là phần bậc (nguyên,
không âm)
VD: Số 12456.25 được biễu
diễn dưới dạng 0.1245625x105

b. Thông tin loại phi số.
+ Biểu diễn chữ “TIN
HS xem SGK trang 13

HOC” dưới dạng mã nhị - Nhớ lại phần 4 thực
+ Nguyên lý mã nhị phân
phân?
hiện.
(SGK trang 13)
+Nguyên lý mã nhị phân - HS trả lời
có chung đặc điểm nào?
4. Củng cố bài học.(3ph)
- Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ thập lục phân sử dụng các cơ số nào?
- Có các cách nào biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?
- Phát biểu “ Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dùng hai ký tự 0 và 1)” là
đúng hay sai? Giải thích?
5. Dặn dò (1ph)
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài 3
Ngày......tháng........năm........
Duyệt của tổ trưởng
Lê Thanh Điền

Giáo án tin học 10
Trang 3



×