Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuần 7. Tây Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 20 trang )

TÂY TIẾN
Quang Dũng


I. Tiểu dẫn

1/Tác giả:

Dựa vào tiểu
dẫn SGK và các
hình ảnh minh
họa, hãy nhận
xét về nhà thơ
Quang Dũng?
Là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ,
vẽ tranh, soạn nhạc, viết văn.

Quang
Dũng

Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa
Thơ giàu chất nhạc, chất họa
Thành công về đề tài người lính


- Bài
Thành
thơlập
được
năm
viết1947:


nămBảo
1948.
vệ biên
Sau
I. Tiểu dẫn
một
giới Việt-Lào,
năm Quang
làm tiêu
Dũng
haolàlựcđại
lượng
đội
1/Tác giả:
trưởng
quân Pháp
của đoàn
ở Thượng
binh Tây
LàoTiến,
và miền
anh
chuyển
tây Bắc sang
Bộ Việt
đơn
Nam
vị khác. Trong nỗi
- Địađơn
bàn

hoạt
Ở bài
những
nơi
nhớ
vị cũ
anhđộng:
đã viết
thơ này
rấtPhù
hiểm
trởChanh.
núi cao , sông sâu, thú
Lưu
2/ Đặc điểm của tại
Dựa quân
vào tiểu
dẫn -dữ,
thiểuTây
số
Lúcvùng
đầu có
bàinhiều
thơ códân
tên tộc
là “Nhớ
đoàn
Tây
SGK hãy cho biết Tiến”.
sinh sống.

Sau đó đổi thành Tây Tiến.
Tiến:
3/Hoàn
cảnh sáng
đặc điểm
của - Nguồn gốc: Thanh niên Hà Nội, học
tác:
đoàn quân Tây sinh, sinh viên,...Họ rất trẻ trung,
Tiến ở các khía hào hoa, thanh lịch, lãng mạn và anh
cạnh sau:
dũng yêu nước
- Năm thành lập?
- Địa bàn hoạt
động?
- Nguồn gốc?


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
Dựa vào bài thơ
hãy xác định nội
dung chính của
từng đoạn thơ?

Đoạn 1: Bức tranh thiên
nhiên núi rừng miền Tây và
cuộc hành quân gian khổ
của đoản binh Tây Tiến

Đoạn 2: Cảnh đêm liên
hoan-Cảnh sông nước miền
Tây một chiều sương giăng
hư ảo
Đoạn 3: Chân dung của
người lính Tây Tiến


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:

2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ,
dữ dội và cuộc hành Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
quân gian khổ của Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
đoàn binh Tây Tiến Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
-Hãy xác định từ ngữ Mường Lát hoa về trong đêm hơi
khái quát nỗi nhớ?
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
-Từ ngữ chỉ địa
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
danh?
- Từ ngữ chỉ sự hùng Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
vĩ, dữ dội, bí ẩn?
Anh bạn dãi dầu không bước nữa



- “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ sâu nặng mênh mang da diết; là một điệu
nhấn bồi hồi, thảng thốt.
- Cảnh thiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội, bí ẩn:
+ Những địa danh xa lạ: Đưa người đọc đến với không gian mênh
mông của miền Tây Bắc, tạo cảm giác xa xôi, làm đậm thêm sự gian
khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Thiên nhiên trập trùng những đèo dốc, núi non hiểm trở:
Từ láy tượng hình: Dựng lên được thế núi, thế đèo miền Tây trập
trùng cao ngất dựng đứng, quanh co hiểm trở đến rợn ngợp.
Điệp: Nhấn mạnh sự vất vả, mệt nhọc.
Đối lập: Núi chót vót dựng vách thành. Vực sâu ngút ngàn đến
chóng mặt.
+ Vẻ hoang dại dữ dội, bí mật, linh thiêng của núi rừng miền Tây
được khai thác “Chiều chiều…..người”: Thời gian phủ sắc màu bí
hiểm, linh thiêng của núi rừng. Thiên nhiên như rình rập con người
qua những chữ “thét” dữ dằn, chữ “trêu” tinh nghịch, trẻ trung.


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:

2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ,
dữ dội và cuộc hành

quân gian khổ của
đoàn binh Tây Tiến
-Hãy xác định từ ngữ
gợi lên vẻ đẹp thơ
mộng của bức tranh
thiên nhiên?

sương lấp
hoa về trong đêm hơi

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
Nhà
mưa
xa vơi
khơi
Nhớ ai
vềPha
rừngLuông
núi nhớ
chơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa


- “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ sâu nặng mênh mang da diết; là

một điệu nhấn bồi hồi, thảng thốt.
- Cảnh thiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội, bí ẩn:
- Thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo:
+ Vẻ đẹp huyền ảo:Sương lấp, hoa về trong đêm hơi đều
gợi lên vẻ đẹp huyền ảo của thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc
trong nỗi
+ Vẻ đẹp yên bình: Câu thơ toàn thanh bằng gợi ra không
gian mênh mông, những ngôi nhà bồng bềnh trong làn mưa
giăng của núi rừng.


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:
1/Mạch cảm xúc:
đoàn quân mỏi
2/Nội dung:
2.1/Bức tranh thiên
hoa về trong đêm hơi
nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ,
súng ngửi trời
dữ dội và cuộc hành Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !
quân gian khổ của Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
đoàn binh Tây Tiến Sài Khao sương lấp
không
đoànbước
quânnữa
mỏi
quênđêm
đời hơi

- Hình ảnh người lính Mường Lát hoa vềbỏtrong
được thể hiện qua Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
những chi tiết nào?
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
- Từ đó, nhận xét gì
về hình ảnh người Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
lính?
Anh bạn dãi dầu không bước nữa


- “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ sâu nặng mênh mang da diết; là
một điệu nhấn bồi hồi, thảng thốt.
- Bức tranh thiên miền Tây
- Hình ảnh người lính:
+ Trên chặng đường hành quân đầy vất vả, gian khổ: “đoàn
quân mỏi”, “không bước nữa, “bỏ quên đời”
+ Người lính còn hiện lên với vẻ đẹp lãng mạn: “Hoa về trong
đêm hơi, “súng ngửi trời”
+ Họ tìm được tình quân dân ấm áp: “Nhớ ôi…khói” đầy chất
tạo hình, “thơm nếp xôi”
Tóm lại: Đoạn thơ là bức tranh chân thực, sinh động (được vẽ
bằng cả hình, cả nhạc, bằng bút pháp tả thực và lãng mạn) về
một miền tây xa xôi, hiểm trở mà thơ mộng: Trên nền thiên
nhiên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn quân Tây Tiến với những
người lính trẻ trung tinh nghịch, trong gian khổ vẫn yêu đời,


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ,
dữ dội và cuộc hành
quân gian khổ của
đoàn binh Tây Tiến

Doanh trại bừng
bừng lên
lên hội
hội đuốc
đuốc hoa
hoa
Kìa em
em xiêm áo tự bao giờ
Kìa
Khèn lên
lên man điệu nàng
nàng ee ấp
ấp
Khèn
Nhạc về
về Viên Chăn xây
Nhạc
xây hồn
hồn thơ
thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

2.2/Cảnh đêm liên Hãy chỉ ra các yếu tố làm nên bức
hoan - Cảnh sông tranh đêm liên hoan rực rỡ, lung
nước miền Tây một linh?
chiều sương giăng
Hình ảnh người lính hiện lên như
hư ảo
thế nào?


2.2.1/ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với
bản làng xứ lạ:
- Bức tranh thơ chan hòa màu sắc, ánh sáng và âm thanh.
- Những cô gái Tây Bắc lộng lẫy (xiêm áo), thẹn thùng, “e
ấp” trong vũ điệu hoang dã.
=> Cảnh vật và con người làm nên vẻ đẹp rực rỡ, lung
linh của đêm liên hoan.
- Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến:
+ Ngạc nhiên, ngỡ ngàng trong ánh mắt của họ trước vẻ
đẹp của người thiếu nữ Tây Bắc:“kìa em”.
+ Họ hướng tới vẻ đẹp mang màu sắc của xứ lạ phương xa
với tâm hồn lãng mạn: “nhạc về Viêng Chăn”.
+ Tinh thần lạc quan của người lính Tây Tiến.


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng
miền Tây hùng vĩ,
dữ dội và cuộc hành
quân gian khổ của
đoàn binh Tây Tiến

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sông Cảnh sông nước được gợi nhớ vào
nước miền Tây một thời điểm nào? hình ảnh nào góp
chiều sương giăng phần tô nên vẻ đẹp bức tranh?
hư ảo


2.2.1/ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với
bản làng xứ lạ:
2.2.2/ Cảnh sông nước miền Tây một chiều sương giăng hư
ảo:
- Thời gian và không gian: Buổi chiều sương nơi Châu
Mộc
- Vẻ đẹp bức tranh chiều sương:
+ Cảnh vật: Huyền ảo, mềm mại, uyển chuyển
+ Dáng người: uyển chuyển, mềm mại nhưng cũng hết sức

vững chãi trên con thuyền.
+ Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người
=> Ngòi bút QD không chỉ tả mà còn gợi lên phần hồn
thiêng liêng của tạo vật. Cả một thế giới mơ màng, lắm cung
bậc như hiện hữu trong thơ. Bốn câu đầu ngân nga như tiếng
hát, như điệu hồn ngây ngất say sưa của người lính nghệ sĩ.
Bốn câu sau là nhạc rừng bâng khuâng, âm trầm đến nao lòng


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:
1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức
tranh
thiên nhiên núi
rừng miền Tây
2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sông
nước miền Tây

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng
mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
hành

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

Hãy nêu ra các hình ảnh về người lính Tây
Tiến qua các khía cạnh:
2.3/ Chân dung
- Ngoại hình?
người lính Tây Tiến - Tâm hồn?
- Lý tưởng sống?
- Cái chết?


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:
1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức
tranh
thiên nhiên núi
rừng miền Tây
2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sông
nước miền Tây

Người lính Tây Tiến
(lãng mạn – bi tráng)
Dáng
vẻ oai
phong
lẫm
liệt

khác
thường

Đời
sống
tinh
thần

Tư thế
lên
đường
vì lý
tưởng

Cái
chết
cao
đẹp

=> Người lính Tây Tiến đã kế tục và phát
2.3/ Chân dung
huy được phẩm chất và vẻ đẹp lí tưởng của
người lính Tây Tiến người mọi thời đại và là biểu tượng của
người chiến sĩ đi tiên phong trong sự nghiệp
giải phóng đất nước – “con người đẹp nhất
thời ta”


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:

1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức
tranh
thiên nhiên núi
rừng miền Tây
2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sơng
nước miền Tây

Tây Tiến người đi khơng hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phơi
Ai lên Tây Tiến mùa xn ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi.

=> Sự gắn bó khăng
khít chung thủy, sâu
nặng với Tây Tiến.
Khoảng
cách
không
gian, khoảng cách thời
gian (đường lên thăm
2.3/ Chân dung
thẳm, mùa xuân ấy)
người
lính
Tây
Tiến
2.4/ Lời thề gắn bó không chia cắt được

với Tây Tiến và lòng người. Tâm hồn người
miền Tây
Tây Tiến mãi gắn bó với mùa xn
ấy, với cả dân tộc.


I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:
1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng miền
Tây
2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sông
nước miền Tây
2.3/ Chân dung người
2.4/ Lời
lính
Tây thề
Tiếngắn bó với
Tây Tiến và miền Tây
3/Nghệ thuật:
III. Tổng kết:

Kết cấu như những đợt
sóng tình cảm

Nghệ
thuật


Sáng tạo hình ảnh, sử
dụng ngôn từ, tạo giọng
điệu.

Hình
ảnh

Ngôn
ngữ

Giọng
điệu



I. Tiểu dẫn
II. Đọc – hiểu:
1/Mạch cảm xúc:
2/Nội dung:
2.1/Bức tranh thiên
nhiên núi rừng miền
Tây
2.2/Cảnh đêm liên
hoan - Cảnh sông
nước miền Tây

Đề: Về hình tượng người lính trong
bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, có
ý kiến cho rằng: người lính ở đây có

dáng dấp của các tráng sĩ thuở trước.
Ý kiến khác thì nhấn mạnh: hình
tượng người lính mang đậm vẻ đẹp
của người chiến sĩ thời kháng chiến
chống Pháp.
2.3/ Chân dung người
Từ cảm nhận của mình về hình
2.4/ Lời
lính
Tây thề
Tiếngắn bó với
tượng này, anh/chị hãy bình luận
Tây Tiến và miền Tây
những ý kiến trên.
3/Nghệ thuật:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×