Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.97 KB, 19 trang )

Tuần 7:
Kế hoạch giảng dạy tuần 7
Thứ MÔN Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Sinh hoạt đầu tuần.
Trận bóng dưới lòng đường.
Trận bóng dưới lòng đường.
Bảng nhân 7.
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em.
Thứ 3
Tập đọc.
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Lừa và ngựa.
Luyện tập.
Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường.
Hoạt động thần kinh.
Ôn chuyển hướng phải, trái.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỹ thuật.
Hát.
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.


Gấp một số lên nhiều lần.
Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ (T2).
Học hát: Bài Gà gáy.
Thư ù 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Bận.
Luyện tập.
Trò chơi đứng ngồi theo lệnh.
Ôn chữ hoa E, Ê.
Hoạt động thần kinh (T2).
Thư ù 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Nghe – viết : Bận.
Bảng chia 7.
Vẽ cái chai.
Nghe – kể : Không nở nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Sanh hoạt lớp.

Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập đọc – Kể chuyện.
Trận bóng dưới lòng đường.
I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn.
Phải tôn trọng luận giao thông, tôn trọng luận lệ qui tắc chung của cộng đồng.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững
lại, nổi nóng, lảo đảo, xuýt xoam, xòch tới.
- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
c) Thái độ :
Giáo dục Hs tuân theo luân giao thông, biết nhận lỗi.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Nhớ lại buổi đầu đi học.
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kó niệm của buổi tựa trường?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường ?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2.
- Nhòp chậm hơn ở đoạn 3.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs nối tiếp nhau đọc 11 câu
trong đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung
thành.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?
+ Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu

- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2.
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?

+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy
ra?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận trước tai
nạn do mình gây ra?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không được chơi
bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho
người đi đường.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài.
- GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn
chuyện, bác đứng tuổi, Quang).
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Mỗi Hs sẽ nhập vai một nhân vật trong câu
chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Gv gợi ý:
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật
nào?
- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy .
- Kể đoạn 2: theo lời quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng
tuổi.
- Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích
lô.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ

Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải.
Cả lớp đọc thầm.
Chơi bóng ở lòng lề đường .
Vì Long mải đá bóng suýt tông
phải xe gắng máy.
Hs đọc đoạn 2.
Quang sút bóng chệnh lên vóa
hè, đập vào đầu một cụ già
qua đường.
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
Học sinh đọc đoạn 3.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò
chơi.
Hs thi đọc toàn truyện theo
vai.
Hs nhận xét.
PP: Kể chuyện, thực hành, trò
chơi.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
- Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng
hô, nhập vai.

- Gv mời 1 Hs kể mẫu.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Một Hs kể mẫu.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Lừa và ngựa.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập viết
Bài : Ê – đê .
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa E, Ê Viết tên riêng “Ê – đê ” bằng
chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.

II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa E, Ê.
Các chữ Ê– đê. và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E, Ê hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ
Ê.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Ê?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
E, Ê.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Ê – đê .
- Gv giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc tiểu số, có trên

270000 người, số chủ yếu ờ các tỉnh Dắk Lắk và Phú Yên,
Khánh Hoà .
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ê – đê .
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, số
hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ E: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ê: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ê – đê : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
Ê. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Ê –
đê, em.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Gò Công.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

×