Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án vật lí 7 _cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.01 KB, 69 trang )

Tiết
1
Chương I. QUANG HỌC
Ngày soạn
Bài
1.
NHẬN
BIẾT
ÁNH
SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Tuần
1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng
- Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật
- Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế
- Nghiêm túc trong khi học tập.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đèn pin, mảnh giấy trắng
2. Học sinh: - Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dẫn đến câu hỏi khi nào ta nhận biết được ánh sáng.
Bật đèn pin và chiếu về phía học sinh để
Nhận thấy ánh sáng
Chương I. QUANG
học sinh thấy đèn có thể bật sáng hay tắt
HỌC
đi.
Bài 1. NHẬN BIẾT
Để đèn pin ngang mặt và nêu câu hỏi
Không thấy ánh sáng
ÁNH SÁNG, NGUỒN
như SGK
SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Chú ý: Phải che đèn để HS không nhìn
I. Nhận biết ánh sáng
thấy vật sáng của đèn chiếu lên tường.
Đọc mục quan sát và thí nghiệm
Mắt ta nhận biết được
Yêu cầu Hs đọc 4 trường hợp trong SGK
Thảo luận nhóm rồi rút ra kết ánh sáng khi có ánh sáng
Tìm điểm giống và khác nhau trong 4 luận
truyền vào mắt ta.
trường hợp
Khi có ánh sáng truyền vào mắt
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào? ta.
Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
Khi nào ta nhìn thấy một vật.
Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

II. Nhìn thấy một vật
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như
Các nhóm tiến hành hoạt động
Ta nhìn thấy một vật
hình 1.2a SGK
làm thí nghiệm để trả lời C2.
khi có ánh sáng truyền
Dựa vào đâu ta có thể khẳng định nhìn
Cho ví dụ.
vào mắt ta.
thấy vâtj khi có ánh sáng từ vật đến mắt.
Nêu nội dung phần kết luận.
Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
Yêu cầu HS đọc C3 SGK
Đọc C3.
III. nguồn sáng và vật
Thí nghiệm 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ
Giống: cả hai đều có ánh sáng sáng.
giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng truyền tới mắt.
Dây tóc bóng đèn tự nó
vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau và
Khác: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là
khác nhau?
phát ra ánh sáng.
nguồn sáng.
Thông báo: Dây tóc bóng đèn gọi là
Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn
Dây tóc bóng đèn phát
nguồn sáng.
truyền tới rồi ánh sáng truyền từ ra ánh sáng và mảnh giấy

Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận.
giấy tới mắt  giấy trắng không tự trắng hắt lại ánh sáng từ
vật khác chiếu vào nó
phát ra ánh sáng.
gọi chung là vật sáng.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học
Suy nghĩ và trả lời C4. Bạn
IV. Vận dụng
trả lời câu C4, C5.
Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin

1


Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
không chiếu vào mắt  mắt không
Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
nhìn thấy được.
Ta nhận thấy một vật khi nào?
Lần lượt HS trả lời các câu hỏi
Thế nào là nguồn sáng và vật sáng
của GV.
3: Củng cố
- Đọc ghi nhớ SGK và phần có thể em chưa biết
4: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài. Đọc mục có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT trang 3
- Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng chủ yếu là phần đường truyền của ánh sáng”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tiết
2
Bài 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Ngày soạn
Tuần
2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Biết được định nghĩa Tia sáng và Chùm sáng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng
- Làm được thí nghiệm đơn giản trong bài học để kiểm chứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - ống ngắm, đèn pin, miếng bìa.
2. Học sinh: - Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy 1 vật?
3.. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền ánh sáng.
Cho HS hoạt động nhóm làm thí
Các nhóm bố trí thí nghiệm Bài 2. SỰ TRUYỀN ÁNH
nghiệm như hình 2.1
như hình 2.1
SÁNG
Yêu cầu HS trả lời C1
Từ kết quả thí nghiệm trả lời
I. Đường truyền của ánh
Cho HS đọc C2 và làm thí nghiệm C1. Ống thẳng.
sáng.
như hình 2.2
Các nhóm làm thí nghiệm
Đường truyền của ánh sáng
Yêu cầu HS hoàn thành phần kết kiểm tra như hình 2.2. Từ đó trả trong không khí là đường
luận.
lời C2.
thẳng.
Thông báo: Nội dung định luật
Hoàn thành kết luận: Đường
truyền thẳng của ánh sáng.
thẳng.
Định luật truyền thẳng của
Giới thiệu: Ngoài không khí ra ta
Đọc và ghi nội dung định luật ánh sáng.
còn có nước, thuỷ tinh, dầu hoả . . . vào vở.
Trong môi trường trong
cũng nằm trong môi trường trong suốt
suốt và đồng tính, ánh sáng
và đồng tính.

Đọc phần thông tin SGK.
truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 2: Thông báo tia sáng và chùm sáng
Đọc phần tia sáng SGK và vẽ II. Tia sáng và chùm sáng.
Thông báo: Quy ước biểu diễn tia sáng từ SM
Đường truyền của ánh sáng
đường truyền của ánh sáng bằng
được biểu diễn bằng đường
S
M

2


đường thẳng có mũi tên.
Quan sát và hoàn thành câu trả thẳng có hướng mũi tên gọi
Làm thí nghiệm cho HS nhận biết lời của câu hỏi C3.a. Không là tia sáng.
ba dạng chùm sáng: song song, hội tụ, giao nhau.
Có 3 loại chùm sáng: Chùm
phân kì.
a. Giao nhau.
sáng song song, chùm sáng
b. Loe rộng ra.
hội tụ, chùm sáng phân kì.
Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc
Cá nhân hs trả lời
Đọc và trả lời C4
và trả lời C4
Aùnh sáng từ đèn phát ra

Cho HS đọc và trả lời C5.
đã truyền đến mắt ta theo
Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
đường thẳng.
Phát biểu định luật truyền thẳng ánh
Đọc và suy nghĩ để trả lời
sáng.
C5.
Thế nào là tia sáng?
Lần lượt HS trả lời các câu
Có mấy loại chùm sáng, kể tên?
hỏi theo yêu cầu của GV.
3: Củng cố
- Học thuộc ghi nhhớ SGK và đọc mục có thể em chưa biết
4: Hướng dẫn về nhà.
- Xem trước bài “Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
- Xem và làm các bài tập trong sách bài tập, từ bài 2.1 đến bài 2.4.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tuần
3
Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
Ngày soạn
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Tuần
3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.

2. Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh: - Đèn pin, miếng bìa, màn chắn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức HS làm thí nghiệm quan sát và hình thành khái niệm bóng tối bóng nửa tối.
Cho HS đọc và làm thí nghiệm như
Các nhóm tiến hành hoạt Bài 3. ỨNG DỤNG ĐỊNH
hình 3.1
động làm thí nghiệm như LUẬT TRUYỀN THẲNG
Vì sao trên màn chắn lại có vùng hình 3.1
CỦA ÁNH SÁNG
hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ
Đo vật cản.
I. Bóng tối – bóng nửa tối.
nguồn sáng đến.
Trên màn chắn đặt phía sau
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1.
vật cản có một vùng không
Cho HS hoàn thành phần nhận xét.

Từ kết quả thí nghiệm HS nhận được ánh sáng từ nguồn
Yêu cầu HS làm thí nghiệm với cây trả lời câu hỏi C1.
tới gọi là bóng tối.
nến để phân biệt bóng tối và bóng nửa
Nhận xét: Nguồn
Trên màn chắn đặt phía sau
tối.
vật cản có vùng chỉ nhận
Để tạo được bóng tối và bóng nửa tối
Tiến hành làm thí nghiệm được ánh sáng từ một phần
rộng hơn làm thí nghiệm với bóng đèn theo hướng dẫn của GV.
của nguồn sáng tới gọi là

3


220V.

Quan sát và hoàn thành bóng nửa tối.
nhận xét bóg nửa tối.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực.
Cho HS đọc câu hỏi C3
Đọc câu hỏi C3.
II. Nhật thực, nguyệt
Hãy cho biết đâu là nguồn sáng, vật
Nguồn sáng: Mặt trời.
thực.
cản, màn.
Vật cản: Mặt trăng.
Giới thiệu hiện tượng nhật thực 1

Mặt trời, mặt trăng, trái
Nhật thực một phần đứng
phần và nhật thực toàn phần.
đất nằm trên một đường trong vừng nửa tối nhìn thấy
Khi nào trái đất thành vật cản.
thẳng
một phần mặt trời.
Vậy mặt trăng là gì?
Khi mặt trời, mặt trăng,
Cho Hs đọc và trả lời C3.
trái đất nằm trên một đường
Nhật thực hoàn toàn đứng
Giới thiệu thế nào là nguyệt thực.
thẳng (trái đất ở giữa)
trong vùng tối không nhìn
Ở vị trí 1 nguyệt thực như thế nào?
Mặt trăng là màn chắn
thấy mặt trời.
Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng
Trả lời C3
ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng,
Đọc phần nguyệt thực
Nguyệt thực xãy ra khi mặt
thấy có nguyệt thực.
SGK
trăng bị trái đất che khuất
Nguyệt thực tonà phần.
được mặt trời chiếu sáng.
Trả lời C4.
Vị trí 1: Có nguyệt thực

Vị trí 2 và 3: Trăng sáng
Hoạt động 3: Vận dụng.
Yêu cầu HS trả lời C5
Làm thí nghiệm và trả lời
Cho Hs trả lời các câu hỏi sau:
C5.
Khái niệm bóng tối – bóng nửa tối.
Khi nào có hiện tượng nhật thực.
Cá nhân hs trả lời
Lần lượt Hs trả lời các câu
Khi nào có hiện tượng nguyệt thực
hỏi theo yêu cầu của GV
3: Củng cố
- Đọc ghi nhớ SGK và phần có thể em chưa biết
4: Hướng dẫn về nhà
- Học và làm bài tập trong SBT
- Xem trước bài “Định luật phản xạ ánh sáng”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được đường đi tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- Xác định góc tới, góc phản xạ, tia tới, tia phản xạ.
Tuần
4
Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Ngày soạn
Tiết
4

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng:- Biết ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn.
3. Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận khi TN.
- Có tinh thần hợp tác.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 1 gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có khe, tờ giấy kẻ ô vuông, thước đo góc.
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra :
- Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
- Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào những đêm rằm âm lịch ?

4


3. Bài mới.
Đặt vấn đề. - GV làm TN nh phần mở bài yêu cầu HS nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng.
Cho HS thay nhau cầm gương
Gương phẳng tạo ra ảnh Bài 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ
soi nhận thấy điều gì trong của vật trước gương
ÁNH SÁNG
gương?
C1: Mặt kín cửa sổ, mặt

I. Gương phẳng
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1.
nước, mặt tường ốp, gạch
Hình của một vật quan sát được
men nhẳn bóng, kim loại trong gương gọi là ảnh của vật tạo
nhẵn, tấm gỗ phẳng . . .
bởi gương.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng, tìm quy luật về sự đổi hướng
của tia sáng khi gặp gương phẳng.
Yêu cầu HS làm thí nghiệm như
Các nhóm tiến hành làm thí
II. Định luật phản xạ ánh
hình 4.2
nghiệm như hình 4.2.
sáng.
Cho HS chỉ ra tia tới và tia phản
Dựa vào kết quả thí nghiệm
1. Tia phản xạ nằm trong mặt
xạ
SI: Tia tới.
phẳng nào ?
Thông báo hiện tượng trên là
IR: Tia phản xạ
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
hiện tượng phản xạ ánh sáng.
ừ kết quả thí nghiệm cho phẳng với tia tới và đường pháp
Dựa vào thí nghiệm hãy cho thấy : Tia phản xạ IR nằm tuyến tại điểm tới.
biết tia phản xạ IR nằm trong mặt trong cùng một mặt phẳng
2. Phương của tia phản xạ
phẳng nào?

với tia tới.
quan hệ thế nào với phương của
Yêu cầu HS đọc thông tin về
Dự đoán về mối quan hệ tia tới
góc tới và góc phản xạ.
giữa góc khúc xạ và góc tới.
Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
Cho HS quan sát thí nghiệm, dự
Dùng tước đo độ đo góc
3. Định luật phản xạ ánh sáng
đoán độ lớn của góc phản xạ và tới, góc phản xạ.
tia phản xạ nằm trong mặt
góc tới.
Góc phản xạ luôn bằng góc phẳng chứa tia tới và đường pháp
Yêu cầu HS hoàn thành phần tới.
tuyến của gương ở điểm tới.
kết luận.
Đọc và ghi nội dung định
Góc phản xạ bằng góc tới.
Thông báo nội dung định luật luật vào vở.
4. Biểu diễn gương phẳng và
phản xạ ánh sáng.
Đọc thông tin
các tia sáng trên hình vẽ
Giới thiệu cách vẽ gương và các
Vẽ tia phản xạ IR
Gương phẳng biểu diễn bằng
tia sáng trên giấy.
một đoạn thẳng phần gạch chéo là
N

R
Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ IR.
mặt sau của gương.
S
Chú ý: hướng của tia phản xạ,
Điểm tới: I
tia tới.
Tia tới: SI
Pháp tuyến: IN
I
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố
Dựa vào hình em hãy vẽ tia phản
- HS lên bảng thực hiện
xạ.
- HS khác nhận xét bổ sung
Đối với C4 b gọi HS khá, giỏi
Chú ý cách đặt gương để tia phản
xạ có hướng thẳng đứng và dùng
bút chì để vẽ.
Hãy phát biểu nội dung định luật
phản xạ ánh sáng.

S

I

i
i'

M


C4.a Vẽ
tia phản xạ

R

3: Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK và đọc có thể em chưa biết
4: Hướng dẫn về nhà.
- Bài tập: 4.3 , 4.4 SBT. Và chuẩn bị bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………

5


……………………………………………………………………………………………………………
Tuần
5
Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Ngày soạn
Tiết
5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nêu được những tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng – vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước
gương.
2. Kỹ năng: - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
3. Thái độ:- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
4. Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh:- 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong suốt.
- 2 cục pin, 2 viên phấn, 1 tờ giấy kẻ ô.
2. Gíao viên: Hình 5.1, 5.2, 5.3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra : Chữa BT : 4.2 A. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?
3. Bài mới :
Hằng ngày các em đã từng soi mặt q ua gp và thấy ảnh của mình trong đó.
Vậy ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất ntn ta vào nghiên cứu bài mới “Ảnh…”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO
như hình 5.2
5.2(hoạt động nhóm)
BỞI GƯƠNG PHẲNG
Ảnh của chiếc pin và viên
Quan sát thấy ảnh của chiếc
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương
phấn trong gương như thế pin và viên phấn giống vật.
phẳng
nào?
C1. Dự đoán: Ảnh của vật
1. Ảnh của vật tạo bởi gương
Cho HS đọc và trả lời C1.
tạo bởi gương phẳng không phẳng có hứng được trên màn chắn

Yêu cầu HS hoàn thành phần hứng được trên màn chắn.
không?
nội dung kết luận
Điền vào phần kết luận
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Cho HS dự đoán về kích
Không
không hứng được trên màn chắn, gọi
thước, khoảng cách từ vật đến
Dự đoán: tùy ý hs
là ảnh ảo.
gương và từ ảnh đến gương.
Khoảng cách từ ảnh đến
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn
Em hãy nêu phương án kiểm gương phẳng bằng khoảng của vật không?
tra dự đoán.
cách từ vật đến gương.
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
Yêu cầu HS hoàn thành phần
Nêu phương án dự đoán gương phẳng bằng độ lớn của vật.
kết luận.
bằng cách làmC2, C3.
3. So sánh khoảng cách từ một
Cho HS nêu phương án đo
Trả lời C2.: Bằng
điểm của vật đến gương và khoảng
và cách đo.
Kẻ đường vuông góc qua cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
HS có thể mắc lỗi do đo vật, gương rồi mới đo
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi

khoảng cách từ vật đến gương
Trả lời C3: bằng
gương phẳng cách gương một
không theo tính chất.
khoảng bằng nhau.
Cho HS điền vào nội dung
phần kết luận.
Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Yêu cầu HS đọc và làm
Vẽ hình theo các bước
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
hướng dẫn C4.
hướng dẫn của câu hỏi C4
gương phẳng.
Vì sao nhìn thấy ảnh S’ mà
Vì các tia phản xạ lọt vào
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ và các tia
không hứng được ảnh đó trên mắt có đường kéo dài đi qua phản xạ lọt vào mắt có đường kéo
màn chắn
ảnh S’
dài đi qua ảnh S’
Thông báo: khái niệm ảnh
Đọc và ghi bài vào vở
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh
của một vật.
của tất cả các điểm có trên vật.

6



Hoạt động 3: Vận dụng
HS lên bảng thực hiện

Yêu cầu HS vẽ ảnh của một
mũi tên đặt trước một gương
phẳng
Lần lượt HS trả lời câu hỏi
Cho HS trả lời câu hỏi đặt ra đặt ra ở đầu bài.
ở đầu bài
Nhắc lại tính chất của ảnh
Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
tạo bởi gương phẳng.
HS khác nhận xét bổ sung

Làm C5 vào vở
A
B
H

K

B'

A'

3: Củng cố.
- Đọc ghi nhớ SGK và làm BT 1 SBT
4: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài. Xem lại các câu trả lời từ C1 đến C6
- Mỗi nhóm phải chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. Tiết sau các nhóm đem bút chì, thước chia độ

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
+ Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
+ Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương phẳng ở mọi vị trí.
2. Kĩ năng:
+ Biết nghiên cứu tài liệu.
Bài 6. Thực hành
QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG Ngày soạn
+
Tiết
6
PHẲNG
Bố trí thí nghiệm: quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh:+ Gương phẳng, bút chì. Thước chia độ, mẫu báo cáo.
2. Giáo viên: Nội dung bài thực hanh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra : - Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.

Cho HS hoạt động ca nhân đọc các mục trong
Đọc nội dung C1 SGK
SGK
Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm
Chuẩn bị và giao dụng cụ thí nghiệm cho các
Các nhóm làm và hoàn thành C1
nhóm
Vẽ hình
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn
a. Ảnh song song cùng chiều với vật
của C1 SGK
Gọi đại diên nhóm lên bảng vẽ hình
Tuần

6

Theo dõi, giúp đỡ và kiểm tra các nhóm vẽ hình.
b. Ảnh cùng phương ngược chiều với vật.

7


Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng(vùng quan sát)
Cho HS đọc mục C2 trong SGK
Đọc phần C2 SGK
Hướng dẫn HS xác định vùng quan sát được
Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của
Vị trí ngồi và vị trí gương cố định.
GV
Mắt nhìn sang phải, HS khác đánh dấu

Đánh dấu vùng quan sát được
Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu
Làm thí nghiệm:
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3.
Để gương ra xa
Nhấn mạnh: Tia phản xạ đến mắt thì nhìn thấy
Đánh dấu vùng quan sát (như cách xác
ảnh.
định trên)
So sánh với vùng quan sát trước
Vùng nhìn thấy trong gương sẽ hẹp đi
Hoạt động 3: Nhận xét
Thu báo cáo thí nghiệm
Đại diện nhóm nộp báo cáo lại cho GV
Nhận xét về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm
việc giữa các nhóm.
Dọn và kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm
Thu dụng cụ thí nghiệm lại
3. Hướng dẫn về nhà.
- Đọc trước bài “Gương cầu lồi”.
- Tiết sau các em đem cây nến, diêm đốt nến.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tuần
7
Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
Ngày soạn
Tiết
7

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
+ Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước.
+ Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3. Thái độ: Ham hiểu biết.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUÂN BỊ:
1. Giáo viên: Một gương cầu lồi, một gương phẳng có cùng kích thước.
2. Học sinh: Một cây nến, diêm đốt nến.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra 15 ph :
A.Phần câu hỏi:
I.Phần trắc nghiêm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng
1. Ảnh tạo bởi gương phẳng là
A. ảnh ảo lớn bằng vật
B. ảnh ảo nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo lớn hơn vật
D. Cả 3 ý trên đều sai
2.Tia phản xạ có đặc điểm nào sau
A. Nằm trong mặt phẳng phản xạ. B. Nằm trong mặt phẳng song song với mặt phẳng tới

8


C. Nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Cả 3 ý trên đều sai.

II. Phần tự luận:
Vẽ ảnh của điểm vật AB qua gương phẳng cho bởi hình sau

A

B

B Phần đáp án và thang điểm
I. Phần trắc nghiệm: 2đ (mỗi ý đúng 1đ)
1. A
2. C
3. A
II. Phần tự luận: 8đ

B

A

A
B
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Cho HS quan sát hình 7.1 SGK
Quan sát hình 7.1 SGK
I. Aûnh của một vật tạo
Cho HS đọc và trả lời C1
bởi gương cầu lồi.

Trả lời C1. Dự đoán:
Kết luận:
1. Là ảnh ảo không hứng
Ảnh của một vật tạo bởi
được tren màn
gương cầu lồi có những tính
Để kiểm tra dự đoán của các em
2. Ảnh nhỏ hơn vật
chất sau đây:
có đúng hay không ta tiến hành
Các nhóm tiến hành bố trí thí
1. Là ảnh ảo, không hứng
thí nghiệm kiểm tra.
nghiệm như hình 7.2 SGK
đươc trên màn chắn.
Lưu ý HS: Đặt vật cách hai
Độ lớn ảnh của cây nến ở
2. Aûnh quanh sát được nhỏ
gương với cùng một khoảng cách. gương phẳng nhỏ hơn độ lớn hơn vật
Yêu cầu HS hoàn thành nội ảnh của cây nến ở gương cầu
dung phần kết luận.
lồi
Từ kết quat thí nghiệm HS
Gọi HS trả lời.
hoàn thành kết luận
1. Ảo
2. Quan sát được nhỏ
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
II. Vùng nhìn thấy của
Yêu cầu HS nêu phương án xác

Nêu phương án xác định gương cầu lồi.
định vùng nhìn thấy của gương.
vùng nhìn thấy của gương
Kết luận
Gợi ý: Để gương trước mặt, đặt
Nhìn vào gương cầu lồi, ta
cao hơn đầu, quan sát các bạn
Các nhóm làm thí nghiệm để quan sát được một vùng rộng
trong gương, xác định được xác định vùng nhìn thấy của hơn so với khi nhìn vào
khoảng bao nhiêu bạn. Rồi tại vị gương cầu lồi theo hướng dẫn gương phẳng có cùng kích
trí đó đặt gương cầu lồi sẽ thấy số SGK
thước

9


bạn quan sát được nhiều hay ít
hơn.
Từ kết quả thí nghiệm hoàn
Cho HS đọc và trả lời C2
thành phần kết luận C2. rộng
Hoạt động 3: Vận dụng
Cho Hs trả lời các câu hỏi sau:
Đọc và trả lời
C3. Trên ôtô, xe máy ngưòi ta
thường lắp một gương cầu lồi ở
phía trước người lái xe để quan
sát ở phía sau mà không lắp một
gương phẳng làm như thế có lợi


Cho HS quan sát hình 7.4 SGK
từ đó trả lời C4.
Aûnh của một vật tạo bởi gương
cầu lồi như thế nào?
Vùng nhìn thấy của gương cầu
lồi như thế nào.

III. Vận dụng
C3. Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng,
vì vậy giúp cho người lái xe
nhìn thấy khoảng rộng hơn ở
đằng sau
C4. Người lái xe nhìn thấy
trong gương cầu lồi xe cộ và
người bị các vật cản ở bên
đường che khuất, tránh đựoc
tay nạn
Lần lượt HS trả lời câu hỏi
như nội dung SGK.

3, củng cố: -Đọc ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc mục có thể em chưa biết. Học bài.
- Xem lại các câu trả lời từ C1 đến C4
- Xem trước bài “Gương cầu lõm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Tuần
8
Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM
Ngày soạn
Tiết
8
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
+ Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
+ Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỷ thuật.
2.Kĩ năng:
+ Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
+ Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Gương cầu lõm.
- Gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.
2. Học sinh:
- Cây nến, diêm
- Màn chắn có giá đỡ di chuyển được.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra :
- Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi ?
- So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng ?
- BT : 7.3 Mặt ngoài cái thìa, cái nắp cốc bóng , cái vung nồi bóng , càng đưa vật lại gần gương ảnh
càng lớn .

2.Bài mới :

10


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Giới thiệu gương cầu lõm là
Chú ý lắng nghe
I. Ảnh tạo bởi gương cầu
gương có mặt phản xạ là mặt
lõm.
trong của một phần mặt cầu.
Kết luận:
Cho HS đọc thí nghiệm trong
Các nhóm làm thí nghiệm và
Đặt một vật gần sát gương
SGK và tiến hành làm thí nghiệm trả lời C1: Đặt vật trước gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy
Yêu cầu HS nhận xét khi đặt
Gần gương: ảnh lớn hơn vật. một ảnh ảo không hứng được
vật gần (xa) gương thì ảnh sẽ như
Xa gương: ảnh nhỏ hơn vật
trên màn chắn và lớn hơn vật.
thế nào?
Hoàn thành phần kết luận
Từ kết quả em hãy hoàn thành
ảo nhỏ hơm vật
nội dung phần kết luận

Hoạt động 2: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
Cho HS đọc thí nghiệm
Đọc phần thí nghiệm
II. Sự phản xạ ánh sáng trên
Yêu cầu HS nêu phương án thí
Nêu phương án thí nghiệm gương cầu lõm.
nghiệm
như hình 8.2
1. Đối với tia tới song song
Có thể thay hai lổ thủng bằng
Kết luận
hai khe hẹp sẽ thu được hai tia
Chiếu một chùm tia tới song
sáng dẽ hơn.
Quan sát thí nghiệm
song lên gương cầu lõm, ta thu
Cho HS trả lời C3.
C3. Chùm tia phản xạ hội tụ được chùm tia phản xạ hội tụ
tại một điểm trước gương.
tại một điểm ở trước gương.
Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.
C4. Vì mặt trời ở xa: Chùm
tia tới gương là chùm song
song. Do đó chùm sáng hội tụ
Cho HS đọc và làm thí nghiệm tại vật  vật nóng lên.
2. Đối với tia tới phân kỳ
như SGK
Kết luận:
Đọc và làm thí nghiệm đối
Hướng dẫn:

Một nguồn sáng nhỏ S đặt
với chùm tia tới phân kỳ.
Cần điều khiển đèn ra xa gương
Từ kết quả thí nghiệm hoàn trước gương cầu lõm ở một vị
so với thí nghiệm trong chùm tia thành kết luận
trí thích hợp có thể cho một
sáng tới song song song
chùm tia phản xạ song song.
C5. Phản xạ
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Cho HS đọc phần tìm hiểu đèn
Đọc mục tìm hiểu đèn pin
C6. Nhờ có gương cầu trong
pin
SGK
pha đèn nên khi xoay pha đèn
Yêu cầu HS đọc và trả lời C6, C7
Đọc nội dung các câu hỏi.
đến vị trí thích hợp ta sẽ thu
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn
Trả lời câu hỏi như nội được một chùm sáng phản xạ
mà đèn pin có thể chiếu sáng đi xa dung SGK
song song, ánh sáng sẽ truyền
mà vẫn rõ.
đi xa được, không bị phân tán.
Gọi HS trả lời C7
C7. Ra xa gương
Có nên dùng gương cầu lõm ở
Không vì không quan sát
trước người lái xe không?

được vật phía sau. Không tránh
Thế nào là ảnh tạo bởi gương cầu
được chướng ngại vật.
lõm
3: Dặn dò. Đọc mục có thể em chưa biết.
4. Hướng dẫn về nhà:
-Xem và trả lời câu hỏi trong phần tự kiểm tra của bài “Tổng kết chương I: Quang học”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tuần
9
Tiết
9
I. MỤC TIÊU:

Bài 9. TÔNG KẾT CHƯƠNG I
QUANG HỌC

11

Ngày soạn


1. Kiến thức:
Ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm;
xác định vùng nhìn thấy của các loại gương và so sánh chúng.
2. Kĩ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương
3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các câu hỏi và đáp án.
- HS: - làm phần tự kiểm tra và các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ.
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì ?
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
VIÊN
* HĐ1:Tổ chức tình huống
học tập: (2’)
I. Tự kiểm tra:
- Để củng cố lại các kiến
II. Vận dụng:
thức đã học ở chương I hôm
- C1.
nay ta tìm hiểu bài tổng kết
chương.
- Đọc và trả lời từ câu 1
* HĐ2: Tìm hiểu phần tự
đến câu 9
kiểm tra: (15’)
- Yêu cầu đọc và trả lời từ
Nêu sự giống và khác
câu 1 đến câu 9.
nhau giữa ảng tạo bởi

* HĐ 3: Vận dụng: (10’)
gương cầu lồi và ảnh tạo
- Yêu cầu hs đọc C1?
bởi gương phẳng.
- C2: Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là
- Yêu cầu hs lên bản vẽ.
ảnh ảo: Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ
- Yêu cầu hs đọc và trả lời
HS đọc câu C2.
hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng
C2?
Ảnh quan sát được trong 3 nhỏ hơn trong gương cầu lõm.
- Yêu cầu hs đọc và trả lời
gương đều là ảnh ảo
- C3: Những cặp nhìn thấy nhau là : An –
C3?
Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.
* HĐ 4: Trò chơi ô chữ:
Hs giải đáp các ô chữ
III. Trò chơi ô chữ
(10’)
hàng ngang.
1.Vật sáng
2.Nguồn sáng
- Treo bảng phụ yêu cầu hs
Tìm từ hàng dọc.
3.Ảnh ảo
4. Ngôi sao
lên giải trò chơi ô chữ.
5. Pháp tuyến 6. Bóng đen

7. Gương phẳng
Từ hàng dọc: Ánh sáng
3: Dặn dò Học bài.
Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức nội dung trong chương.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung chương 1

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

12


1
0
BI TP
Ngy son
1
Tit
0
I. MC TIấU
1. V kin thc: Hc sinh cng c vn dng kin thc gii cỏc bi tp c bn v nõng cao
2. V k nng: Rốn luyn k nng v nh ca mt vt to bi gng phng
3. V thỏi : Giỳp hc sinh cú ý thc ụn thi b mụn. Tng tr giỳp ln nhau, tớch cc c lp
trong hc tp.
4. Nng lc cn t: - Nng lc t hc.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SBT,
2. Hc sinh: Ti liu tham kho - ễn tp. Dng c hc tp. Bng ph nhúm, bỳt d

III. HOT NG DY HC:
1.n nh lp: Lp trng bỏo cỏo s s.
2. Kim tra bi c : Kt hp trong phn ụn tp
3. Bi mi
HOT NG GIO VIấN
HOT NG HS
NI DUNG GHI BNG
* H1:T chc tỡnh hung hc tp:
- cng c li cỏc kin thc ó hc
I. T kim tra:
chng I hụm nay ta cựng tin hnh
Cõu 1: C Cõu2: A
lm cỏc bi tp sau.
2. in t thớch hp vo
* H2: Tỡm hiu phn t kim tra:
1.Hóy khoan trũn vo ch cỏi ng - c v tr li t cõu 1
a , (1) thng
trc cõu tr li ỳng nht ca cỏc
n cõu 9
b , (2)rng hn
cõu sau: (1 )
Cõu1: Ta nhỡn thy vt khi :
Nờu s ging v khỏc
II. Vn dng:
A.
Ta m mt
nhau gia ng to bi
hng v phớa vt
gng cu li v nh to
Cõu 1

B.
Mt ta phỏt
bi gng phng.
ra ỏnh sỏng chiu ti vt
C.
Cú ỏnh sỏng
HS c cõu C2.
M
t vt truyn vo mt ta
nh quan sỏt c trong 3
P
Cõu 2: (0,5 ) nh to bi gng
gng u l nh o
cu li l nh :
Khụng hng c trờn mn v nh
Hs gii ỏp cỏc ụ ch
hn vt
hng ngang.
A.
Hng c Tỡm t hng dc.
trờn mn nh hn võt
Câu 2
B.
Hng c
trờn mn ln hn vt
Giống nhau : ảnh là
2. in t thớch hp vo ch trng
ảnh ảo,không hứng
trong cỏc cõu sau (1 )
đợc trên màn chắn .

a , Trong mụi trng trong sut v
Khác nhau : ảnh tạo
ng tớnh ỏnh sỏng truyn i theo
bởi gơng cầu lồi nhỏ
ng (1)
hơn vật còn ảnh tạo
b , Vựng nhỡn thy ca gng cu li
bởi gơng cầu lõm
(2).vựng nhỡn thy
thì lớn hơn vật.
ca gng phng cú cựng kớch thc.
* H 3: Vn dng:
Cõu 1: Cho gong phng MN v vt
AB nh sau hóy v nh ca vt
ABqua gng MN?
Tun

13

A
B
N
M
B,
A


A
B


M

N

Câu 3: So sánh sự giống và
khác nhau giữa ảnh tạo bởi gơng cầu lồi và gơng cầu lõm
của cùng một vật ?
3: Dn dũ Hc bi.
ễn tp li ton b cỏc kin thc ni dung trong chng1
4. Hng dn v nh:
- Tun sau kim tra 1 tit
IV.Rỳt kinh nghim.
.............................................................................................
.....................................................................................................................................................................
1
Tun
1
KIM TRA 1 TIT
Ngy son
1
Tit
1
I. MC TIấU
1.Kin thc : Kim tra c vic nm cỏc n v kin thc ca hc sinh
2.K nng : Hc sinh vn dng cỏc kin thc vo cỏc BT thc t .
3. Thỏi : nghiờm tỳc khi lm bi kim tra .
4. Nng lc cn t:- Nng lc t hc
II. CHUN B: Giỏo viờn: kim tra 1 tit phỏt cho tng hc sinh.
III. HOT NG DY HC:
1. n nh lp: Lp trng bỏo cỏo s s.

2. Kim tra bi c: khụng
3. Kim tra 1 tit.
HOT NG GIO VIấN
Giỏo viờn phỏt kim tra ó ỏnh sn ni
dung n tng hc sinh v yờu cu cỏc em tr
li ỳng theo cỏc ni dung trong kim tra.

HOT NG HC SINH
Hc sinh nhn v lm bi theo yờu cu tng ni
dung.
MA TRN

Tờn Ch

Ch 1:
Nhn bit ỏnh
sỏng. Ngun sỏng
v vt sỏng.
s cõu:
s im:
T l %

Nhn bit
TNK
TL
Q

Thụng hiu
TNKQ
TL


Vn dng
Cp thp
Cp cao
TNKQ

Cõu
1
Cõu
2
Cõu
6
3
cõu
0,75

7,5%

TL

TNKQ

Cng

TL

3 cõu
0,75
7,5%


14


Chủ đề 2:
Câu
Sự truyền ánh 3
sáng - Ứng dụng
định luật truyền
thẳng của ánh
sáng.
số câu:
số điểm:
Tỉ lệ %

Câu 4
Câu 8

1
câu
0,25
đ
2,5%

Chủ đề 3:
Định luật phản xạ
ánh sáng.
số câu:
số điểm:
Tỉ lệ


Câu 2

Câu 7

2 câu

1 câu

1 câu

5 câu

0,5đ

1,5 đ

0,25đ

2,5%

15%

5%

2,5%

25%

Câu
1.a


Câu 1.b

Câu
1.c

1/3
câu


1/3 câu


1/3
câu


4 điểm

10%

10%

20%

40%

Chủ đề 4:
Ảnh của một vật
tạo bởi gương

phẳng- Gương
cầu lồi- Gương
cầu lõm.
số câu:
số điểm:

Câu 5
Câu 11

Câu 3

Câu 9
Câu 10

Câu 12

2 câu
0,5đ

1 câu
1 ,5 đ

2 câu
0,5đ

1câu
0,25đ

Tỉ lệ


5%
4 câu

15%

2,5%

1 câu

5%
2 câu

4/3 câu

2câu



1 ,5 đ

0,5đ

2,5 đ

0,5 đ

0,5
câu
1,5 đ


10%

15%

25%

5%

15%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

3
câu
0,75
đ
7,5
%

1/3câ
u

10%

5%

1 câu


6 câu
3,75
điểm
37,5%
15 câu
10
điểm
100%

ĐỀ
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm )
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.
D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3/ Trong những vật sau đây, vật nào xem là vật trong suốt:
A. Tấm nhựa trắng.
B. Tấm gỗ.
C. Tấm bìa cứng.
D. Nước nguyên chất.
Câu 4/ Chùm sáng phát ra từ đèn pin là chùm sáng:
A. Chùm hội tụ ;
B. Chùm phân kỳ
C. Chùm song song ;

D. Cả a,b,c
Câu 5/ Gương cầu lõm thường được ứng dụng
A. Làm đèn pha xe ô tô ;
B. Tập trung năng lượng mặt trời

15


C. ốn chiu dựng khỏm bnh tai;
D. C 3 ng dng
Cõu 6: Khi no cú nguyt thc xy ra?
A. Khi Mt Trng nm trong búng ti ca Trỏi t.
B. Khi Mt Trng b mõy en che khut.
C. Khi Trỏi t nm trong búng ti ca Mt Trng.
D. Khi Mt Tri b Mt Trng che khut mt phn.
Cõu 7: Trong mt thớ nghim, ngi ta o c gúc to bi tia ti v ng phỏp tuyn ca mt
gng bng 400. Tỡm giỏ tr gúc to bi tia ti v tia phn x?
A. 400
B. 800
C. 500
D. 200
Cõu 8: Trong mụi trng trong sut v ng tớnh, ỏnh sỏng truyn i theo ng no?
A. ng thng.
B. ng cong.
C. ng gp khỳc.
D. Khụng c nh theo ng no.
Cõu 9. Khi có một chùm sáng song song chiếu vào gơng cầu lõm. Khi đó chùm phản xạ sẽ là:.....
A.
Chùm phân kỳ trong mọi trờng hợp
B. Chùm hội tụ trong mọi trờng hợp.

C. Chùm song song trong mọi trờng hợp
A.
Một chùm phức tạp vì cha biết góc chiếu.
Cõu 11. Cỏc tớnh cht m nh ca mt vt to bi gng phng v gng cu li u cú l
A. nh o v bng vt B. o nh
C. nh o v ln hn vt
D. nh o v nh hn vt
Cõu 12. Vt no sau õy cú th xem l gng phng?
A. Trang giy trng B. Mt tm thy tinh trong sut phng c m bc 1 mt
C. Giy búng
D. Kớnh eo mt
II. T LUN ( 7 im)
Cõu 1 (4.0 im) a/ Phỏt biu nh lut phn x ỏnh sỏng?
b/ V tia phn x trong cỏc trng hp sau?
c/ Xỏc nh ln gúc phn x, gúc ti?

350
45 0
Hỡnh a
Hỡnh b
Cõu 2 : (1.5 dim) Khi xp hng vo lp mun biờt mỡnh xp thng hng hay cha em lm nh th
no? Gii thớch cỏch lm ca em?
Cõu 3: (1.5 dim) Ti sao khi lp kớnh chiu hu cho ụ tụ xe mỏy ta dựng gng cu li m khụng
dựng gng phng?
P N
I/ TRC NGHIM (3 im) Mi ý ỳng 0,25 im
Cõu
1
2
3

4
5
6
7
ỏp
D
B
D
B
D
A
B
ỏn
II/ T LUN ( 7 im)
Cõu 1 (4 im)

8

9

10

11

12

A

B


B

B

B

Hỡnh a
Hỡnh b
a/ Phỏt biu ỳng nh lut phn x ỏnh sỏng. 1,0

16


b/ Vẽ đúng tia phản xạ như hinh vẽ.
1,0 đ
c/ - Xác định đúng độ lớn góc tới, góc phản xạ: i = i’ = 550.
- Xác định đúng độ lớn góc phản xạ. i’ = 450




Câu 2 (1.5 điểm)
- Khi xếp hàng vào lớp muôn biêt mình xếp thẳng hàng hay chưa em nhìn thẳng bạn
đứng ở trước mà không thấy bạn đứng đầu hàng.
- Vì ánh sáng từ bạn đầu hàng truyền đến mắt theo đường thẳng bị bạn dứng trước che khuất.
Câu 3: (1.5 điểm) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng,
nên khi lắp vào gương chiếu hậu cho ôtô, xe máy giúp người lái xe quan sát được ở sau xe một khoảng
rộng hơn dùng gương phẳng
Ghi chú: Học sinh trả lời có ý đúng vẫn cho điểm theo ý
4. Củng cố bài:

Thu bài học sinh về chấm.
5. Dặn dò:
Học sinh về nhà xem trước bài học: NGUỒN ÂM
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.
……………………………………………….............................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tuần
Tiết

1
2
1
2

Chương II. ÂM HỌC
Bài 10. NGUỒN ÂM

Ngày soạn

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
+ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế đời sống
2. Kĩ năng:
+ Quan sát t kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt:
+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sợi dây cao su mảnh.
- Trống và dùi, dao thoa
2. Học sinh: - Cốc không có nước, cốc có nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp

17


2. Kiểm tra bài cũ : (không)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm.
Đọc và trả lời C1.
Trật tự, lắng nghe âm thanh
I. Nhận biết nguồn âm
để trả lời C1
Vật phát ra âm gọi là nguồn
Thông báo: Vật phát ra âm gọi
Đọc và ghi bài vào vở
âm.
là nguồn âm
C2. tiếng đàn, tiếng chim
Em hãy kể tên một số nguồn âm hót, tiếng sáo . . .
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Đọc và làm thí nghiệm theo
II. Các nguồn âm có
làm thí nghiệm
yêu cầu như SGK
chung đặc điểm gì?
Vị trí cân bằng của dây cao su
Là vị trí đứng yên, nằm trên
là gì?
đường thẳng.
Sự rung động (chuyển
Em quan sát dây cao su và lắng
Từ kết quả thí nghiệm trả lời động) qua lại vị tri cân bằng
nghe rồi mô tả điều mà em nhìn, C3
của dây cao su, mặt trống,. . .
nghe được
Quan sát đuợc cao su rung gọi là dao động.
Cho HS làm thí nghiệm như động
hình 10.2 SGK nhưng thay cốc
Nghe được âm phát ra
thuỷ tinh bằng mặt trống vì cốc
Làm thí nghiệm và trả lời C4
thuỷ tinh dễ bị vở
C4. Để các vật nhẹ hư mẫu
Gọi HS trả lời C4
giấy lên mặt trống  vật bị
nảy lên, nảy xuống.
Yêu cầu HS: Dùng búa gõ vào
Kết luận
Phương án kiểm tra

1 nhánh của âm thoa lắng nghe,
Khi phát ra âm, các vật đều
Sờ nhẹ tay vào một nhánh
quan sát trả lời câu hỏi C5
của âm thoa thấy nhánh của dao động
âm thoa dao động
Cho HS đọc và hoàn thành nội
Kết luận:
dung phần kết luận
Khi phát ra âm, các vật đều
dao động
Hoạt động 3: Vận dụng
Em ó thể làm tờ giấy, lá chuối
Tuỳ theo HS
C7. Tuỳ theo HS
phát ra ân được không?
Về nhà làm thí nghiệm theo
Thí dụ: Dây đàn ghi ta, dây
Yêu cầu HS đọc và trả lời C7
sự hướng dẫn của GV
đàn bầu
Cho HS làm thí nghiệm kiểm
C8. Kiểm tra sự dao động
tra C8
của cột không khí trong lọ
Cho HS đọc phần câu hỏi C9
bằng cách dán vài tua giấy
Hướng dẫn HS làm C9
Lần lượt HS trả lời các câu mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua
Lấy 7 cái bát như nhau, đựng hỏi theo yêu cầu của GV

giấy rung rung
lượng nước từ nhiều đến ít, gõ lần
lượt từ bát đựng nước nhiều đến
Đọc câu hỏi C9
bát đựng nước ít, lắng nghe.
Thế nào là nguồn âm
Các vật phát ra âm có chung
đặc điểm gì?
4: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức giúp hs khắc sâu.
5:. Dặn dò.
Về nhà làm C9
Đọc mục có thể em chưa biết.
Xem trước bài “Độ cao của âm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

18


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

1
3
1
3


Bài 11. ĐỘ CAO ÂM

Ngày soạn

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
+ Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
2. Kĩ năng:
+ Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì.
+ Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc.
4. Năng lực cần đạt: Năng năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giá thí nghiệm.
- Con lắc đơn có chiều dài 20cm và 40cm
- Đĩa phát ra âm. Nguồn điện 3V – 6V
- Miếng nhựa, lá thép
2. Học sinh: Thước nhựa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp
2. . Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là nguồn âm?
-Các nguồn âm có đặc điểm chung gì?
3. Bài mới.
Các bạn nam có giọng trầm,các bạn gái thường có giọng bổng.
Khi nào âm phát ra trầm,khi nào âm phát ra bổng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm
nghiên cứu khái niệm tần số.
Bố trí thí nghiệm như hình 11.1
Xác định số dao động của
I. Dao động nhanh, chậm
hướng dẫn HS xác định dao động vật trong 10 giây từ đó tính số - tần số
Cho HS tiến hành làm thí dao động trong 1 giây
Số dao động trong 1 giây
nghiệm
Các nhóm tiến hành làm thí gọi là tần số
Tần số là gì?
nghiệm với 2 con lắc dài 20cm
Đơn vị tần số là héc
Giới thiệu đơn vị của tần số là và 40cm lệch 1 góc như nhau.
Kí hiệu: Hz
héc.
Số dao động trong 1 dây
Nhận xét:
Hãy cho biết con lắc nào có tần
Con lắc b có tần số dao động
Dao động càng nhanh
số dao động lớn hơn
lớn hơn
(chậm), có tần số dao động
Cho HS đọc và hoàn thành phần
Nhanh(chậm – lớn(nhỏ)
càng lớn (nhỏ)
nhận xét
Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số.

Yêu cầu HS đọc và làm thí
Các nhóm làm thí nghiệm để
II. Âm cao (âm bổng) âm
nghiệm
trả lời C3
tháp (âm trầm)
Theo dõi, hướng dẫn các nhóm
C3. Chậm – thấp
thực hiện
Nhanh – cao
Kết luận:
Gọi đại diện nhóm trả lời C3
Quan sát thí nghiệm để trả
Dao động càng nhanh

19


Làm thí nghiệm như hình 11.3 lời C4
(chậm), có tần số dao động
SGK
C4. Chậm – thấp
càng lớn (nhỏ) âm phát ra
Gọi HS trả lời C4
Nhanh – cao
càng cao (thấp)
Yêu cầu HS đọc và hoàn thành
Nhanh(chậm); lớn(nhỏ); cao
nội dung phần kết luận
(thấp)

Hoạt động 3: Vận dụng
Cho HS đọc và trả lời C5
Trả lời câu hỏi theo yêu cầu
C5. Vật có tần số 70Hz dao
của GV
động nhanh hơn. Vật có tần
Yêu cầu HS C6
số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
Làm thí nghiệm như hình 11.4
Dây đàn càng căng  dao
SGK. Cho HS quan sát trả lời C7
động nhanh  tần số lớn nên
Âm cao (âm bổng) âm tháp (âm
âm cao
trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào
Dây đàn trùng thì ngược lại
Tần số là gì? Đơn vị của tần số
C7. Âm phát ra cao hơn khi
chạm góc miếng bìa vào hàng
lỗ ở gần vành đĩa
Phụ thuộc vào tần số dao
động
3. Củng cố. - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
4. Dặn dò.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Học bài.
Xem trước bài “Độ to của âm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


Tuần
Tiết

1
4
1
4

Bài 12. ĐỘ TO CỦA ÂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
+ So sánh được âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng:
Qua thí nghiệm rút ra được :
+ Khái niện biên độ dao động.
+ Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ
3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt:
+ Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. CHẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Trống, dùi, giá thí nghiệm
- Con lắc bấc, thép lá
2. Học sinh: Đọc chước nội nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

20


Ngày soạn


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tần số là gì? Đơn vị? Ký hiệu?
- Khi nào âm phát trầm (thấp) hoặc bổng (cao).
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: GV gảy 2 dây đàn có âm phát ra khác nhau - Cho HS nhận xét 2 tiếng đàn.
Vậy khi nào âm phát ra to và khi nào âm phát ra nhỏ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của
âm phát ra.
Cho HS đọc phần thí nghiệm
Đọc phần thí nghiệm
I. Âm to, âm nhỏ. Biên độ
SGK
Thước thép, hộp gỗ
dao động.
Thí nghiệm gồm những dụng cụ
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến
Độ lệch lớn nhất của vật
gì?
hành làm thí nghiệm
dao động so với vị trí cân
Yêu cầu các nhóm nhận dụng
Từ kết quả thí nghiệm các bằng của nó được gọi là biên

cụ và làm thí nghiệm
nhóm trả lời C1
độ dao động
Gọi đại diện nhóm trả lời C1
Đọc và ghi biên độ dao động
Giới thiệu nội dung biên độ dao vào vở
động hư SGK
C2. Nhiều (ít)
* Kết luận:
Yêu cầu HS đọc và hoàn thành
Lớn (nhỏ)
Aâm phát ra càng to thì
câu trả lời C2
To (nhỏ)
biên độ dao động của nguồn
Các nhóm làm thí nghiệm gõ âm càng lớn.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhẹ: âm nhỏ  quả cầu bấc dao
làm thí nghiệm 2
động biên độ nhỏ và ngược lại.
Biên độ quả bấc lớn, nhỏ 
Từ kết quả thí nghiệm trả lời C3
mặt trống dao động như thế nào?
Nhiều (ít)
Cho HS đọc và hoà thành câu
Lớn (nhỏ)
hỏi C3.
To (nhỏ)
Hoàn thành nội dung phần kết
Từ kết quả thí nghiệm 1, 2 em luận
hãy hoàn thành kết luận

To – biên độ
Hoạt động 2: Độ to của một số âm.
Đơn vị độ to của âm là gì? Kí
Đọc thông tin SGK để trả lời
II. Độ to của một số âm
hiệu.
câu hỏi của GV
Độ to của âm đo bằng đơn
Thông báo: Để đo độ to của âm
Xem bảng 2 về độ to của một số vị đêxiben
người ta sử dụng máy đo.
âm
Kí hiệu dB
Giới thiệu: độ to của một số âm
Độ to của âm lớn hơn hoặc
Người ta dùng máy để đo
Độ to của âm bao nhiêu thì làm bằng 130 dB làm đau nhức tai
độ to của âm.
đau tai
Hoạt động 3: Vận dụng
Cho HS đọc và trả lời các câu
Hoạt động cá nhân trả lời C4,
III. Vận dụng
hỏi C4, C5, C6, C7.
C5, C6, C7.
C4. Khi gảy mạnh một dây
Khi gảy mạnh một dây đàn,
đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi
tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
gảy mạnh dây đàn sẽ lệch

nhiều, tức là biên độ dao
Gọi HS trả lời C5, C6, C7.
động của dây đàn lớn nên âm
Thế nào là biên độ dao động?
phát ra to.
Đơn vị đo của âm là gì? Kí
C7. Khoảng 50-70dB
hiệu.
Lần lượt HS trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 12.1-12.2 SBT

21


4. Dặn dò.
Đọc mục có thể em chưa biết.
Xem những thông tin độ to của một số âm SGK trang 35.
Xem trước bài “Môi trường truyền âm”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
1
Bài 13. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
5
Ngày soạn
1
Tiết

5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Kể tên một số môi trường truyên âm và không truyền được âm.
+ Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn, lỏng, khí.
2. Kĩ năng:
+ Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào
+ Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm
càng nhỏ  âm càng nhỏ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt + Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
Tuần

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ 2 trống, 2 quả cầu bấc.
+ 1 nguồn âm dùng vi mạch kèm pin
+ 1 bình nước có thể cho lọt nguồn âm vào bình.
2. Học sinh: Đọc chước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
+Biên độ dao động là gì?
+Đơn vị và độ to của âm? Ký hiệu?
+Khi nào âm to, âm nhỏ?
3. Bài mới.
- Ngày xưa để phát hiện ra tiếng võ ngựa người ta thường áp tai xuống đát để
nghe . Tại sao? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Nghiên cứu môi trường truyền âm.

22

Nội dung


Cho HS đọc phần thí nghiệm
Làm thí nghiệm như hình 13.1 SGK
Gọi HS trả lời nội dung câu hỏi C1,
C2.

Biên độ dao động của hai quả cầu
bấc như thế nào?

Bài
13.
MÔI
Đọc phần thí nghiệm
TRƯỜNG TRUYỀN
ÂM
Quan sát kết qủa thí nghiệm từ
I. Môi
trường
đó trả lời C1, C2.
truyền âm.
C1. Hiện tượng: Rung động và
1. Sự truyền âm
lệch ra khỏi vị trí ban đầu chứng trong chất khí.
tỏ: âm đã được không khí truyền từ

mặt trống thứ nhất đến mặt trống
thứ hai.
C2. Quả cầu bấc thứ hai có biên
độ dao động nhỏ hốn với quả cầu
bấc thứ nhất.
Độ to của âm càng giảm khi càng
ở xa nguồn âm.
Các nhóm tiến hành hoạt động
như hình 13.2 SGK. Từ kết quả thí
nghiệm trả lời C3: Âm truyền đến
tai bạn C qua môi trường rắn
2. Sự truyền âm
Đọc và quan sát phần thí nghiệm trong chất rắn.

Em có kết luận gì về độ to của âm
trong khi lan truyền.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm như hình 13.2
Cho HS đọc và trả lời câu hỏi C3
Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm
Làm thí nghiệm như hình 13.3
Aâm truyền đến tai qua những môi
trường nào?
C4. Qua môi trường rắn, lỏng,
3. Sự truyền âm
Cho HS quan sát hình 13.4 SGK
khí.
trong chất lỏng
Mô tả thí nghiệm như SGK
Quan sát hình 13.4

4. Âm có thể truyền
Gọi HS trả lời C5
Chú ý lắng nghe
được
trong
chân
Qua thí nghiệm, em có kết luận gì
C5. Chứng tỏ âm không truyền không hay không?
về môi trường truyền âm.
qua chân không
Hoàn thành nội dung phần kết * Kết luận:
luận.
Âm có thể truyền
Cho HS đọc và quan sát bảng vận
Rắn, lỏng, khí – chân không
qua những môi trường
tốc truyền âm một số chất.
Xa nhỏ
như rắn, lỏng, khí và
Trong môi trường vật chất nào âm
Đọc và quan sát vận tốc truyền không thể truyền qua
truyền nhanh nhất, kém nhất.
âm một số chất SGK
chân không.
Hãy giải thích tại sao ở thí nghiệm:
Thép truyền âm thanh nhanh
Ở các vị trí càng xa
Bạn đứng không nghe thấy âm mà nhất, không khí truyền âm thanh nguồn âm thì âm nghe
bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy kém nhất.
càng nhỏ.

âm.
Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh,
5. Vận tốc truyền
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong tốt hơn không khí.
âm.
không khí, nước và thép.
C6. Vận tốc truyền âm trong
nước nhỏ hơn trong thép lớn hơn
trong không khí.
Hoạt động 2: Vận dụng
Yêu cầu HS đọc và trả lời C7, C8, Hoạt động cá
C7. Nhờ vào môi trường không khí
C9, C10.
nhân trả lời các
Âm thanh truyền đến tai ta nhờ môi nội dung câu hỏi
C8. Tuỳ thuộc vào HS
trường nào?
.
Hãy cho thí dụ chứng tỏ âm có thể
C9. Vì mặt đất truyên âm nhanh hơn
truyền trong môi trường lỏng
không khí
Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần
C10. Không vì giữa họ ngăn cách
mở bài.
bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ
Gọi HS trả lời C10
giáp bảo vệ.
Cho HS đọc phần kết luận.
Đọc nội dung phần kết luận SGK

3. Củng cố.

23


- Đọc ghi nhớ SGK
4. Dặn dò.
Xem lại các câu trả lời nội dung câu hỏi C1 đến C10
Đọc mục có thể em chưa biết.
Học bài.
Xem trước bài “Phản xạ âm – tiếng vang”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Tuần
Tiết

1
6
1
6

Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Ngày soạn

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang.
+ Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.

+ Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy từ các hiện tượng thức tế, từ các thí nghiệm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
4. Năng lực cần đạt + Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ to hình 14.1
2. Học sinh: Đọc chước nội dung bài.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
- So sánh sự truyền âm của các chất : Rắn , lỏng , khí ?
-Âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có truyền được trong chân
không không?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang.
Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu
Đọc thông tin SGK
I. Âm phản xạ – tiếng
thông tin SGK
vang
Em nghe tiếng vọng lại lời nói
Hang động, phòng kín rộng.
Âm dội lại khi gặp
của mình ở đâu.
C1. Tuỳ vào HS cho ví dụ và một vật chắn là âm

24



Em nghe được tiếng vang ở
đâu? Vì sao em nghe được tiếng
vang đó.
Cho HS đọc và trả lời nội dung
câu hỏi C2

giải thích.
C2. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe
được âm phát ra còn trong phòng
kín ta nghe được âm phát ra và
âm phản xạ từ tường cùng một
lúc.
C3. a. Trong cả hai phòng đều
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu có âm phản xạ.
hỏi C3 (hoạt động nhóm)
b. S=v.t
1
=340. =22,6(m)
15
Cho HS đọc và hoàn thành nội
Hoàn thành phần kết luận
dung phần kết luận.
âm phản xạ – với âm phát ra.

phản xạ.

Kết luận:
Có tiếng vang khi ta

nghe tiếng âm phản xạ
cách âm phát ra một
khoảng thời gian ít nhất
1

giây
15

Hoạt động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
Cho HS đọc mục II SGK
Đọc mục II SGK
II. Vật phản xạ âm tốt
Vật như thế nào thì phản xạ âm
Phản xạ âm tốt là những vật và vật phản xạ âm kém
tốt? Vật như thế nào thì phản xạ cứng có bề mặt nhẵn. Phản xạ âm
Những vật cứng có bề
âm kém?
kém là những vật mềm, xốp có bề mặt nhẵn thì phản xạ
mặt gồ ghề.
âm tốt (hấp thụ âm
Đọc câu hỏi C4.
kém)
Yêu cầu HS đọc nội dung câu
C4. Vật phản xạ âm tốt là mặt
Những vật mềm, xốp
hỏi C4.
gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, có bề mặt gồ ghề thi
Vậy vật nào phản xạ âm tốt? tường gạch, các vật còn lại là vật phản xạ âm kém
Vật nào phản xạ âm kém?
phản xạ âm kém

Hoạt động 3: Vận dụng
Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng
- Hs theo dõi câu hỏi.
Tiếng vang kéo dài 
nói và tiếng hát có nghe rõ không?
- Đọc và trả lời nội dung tiếng vang của âm trước
Cho HS đọc và trả lời các nội các câu hỏi
lẫn với âm phát ra sau làm
dung câu hỏi C4, C5, C6, C7, C8.
âm đến tai nghe không rõ.
Gọi lần lượt HS trả lời
C5. Làm tường sần sùi,
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc
treo rèm nhung để hấp thụ
và trả lời C7
âm tốt hơn.
Cho HS chọn các đáp án của C7,
C6. Để hướng âm phản
C8.
xạ từ tay đến tai ta giúp ta
Thế nào là âm phản xạ, tiếng
nghe được âm to hơn
vang.
Đại diện các nhóm trả
lời C7
1
C7. 1500. =750 (m)
2
C8. a, b, d
Lần lượt Hs trả lời các

câu hỏi theo yêu cầu của
GV.
4. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ SGK
5. Dặn dò.
Xem lại các câu trả lời nội dung câu hỏi C1 đến C8
Đọc mục có thể em chưa biết.Học bài.
Xem trước bài “Chống ô nhiễm tiếng ồn
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×