Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

6 phan 6 dieu tri va du phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.99 KB, 9 trang )

ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
LAO TRẺ EM

Tập huấn chẩn đoán, điều trị và dự phòng lao trẻ em

PGS TS Lê Ngọc Hưng
Bộ môn Lao và bệnh phổi
Đại học Y Hà Nội


ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM

1. Nguyên tắc điều trị:
•. Đúng liều
•. Phối hợp thuốc
•. Uống thuốc đều đặn hàng ngày
•. Đủ thời gian
•. Chia làm 2 giai đoạn
•. Điều trị có kiểm soát

2


ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM

2. Phác đồ điều trị theo CTCLQG



Lao phổi, lao ngoài phổi mới: 2RHZE/4RH




Lao màngnão, xươngkhớp: 2RHZE(S)/10RH



Lao thất bại, tái phát, điều trị lại: 2RHZES/1RHZE/5RHE



Lao đa kháng thuốc: Điều trị theo phác đồ cá nhân, nếu không làm được kháng sinh đồ, điều trị dựa vào nguồn
lây là bệnh nhân MDR - TB

3


ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM

3. Sử dụng corticoid kết hợp



Chỉ định: Trong lao kê, lao màng não, lao màng tim, tắc nghẽn đường hô hấp do hạch trung thất to chèn ép



Liều lượng: 2mg/kg/24h, bệnh nặng có thể tăng 4mg/kg/24h




Thời gian: Dùng 4 tuần, sau đó giảm liều từ từ trong thời gian 1 – 2 tuần trước khi dừng hẳn

4


ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM

4. Điều trị lao ở trẻ có HIV:



Phác đồ điều trị lao giống như trẻ không có HIV



Cần chỉ định điều trị kết hợp sớm ARV (sau 2– 8 tuần điều trị lao)



Những trường hợp có số lượng tế bào CD4 thấp, khi điều trị lao kết hợp với ARV



Tùy tình trạng bệnh nhân mà kết hợp điều trị Cotrimoxazol đề phòng các nhiễm khuẩn khác

5


ĐIỀU TRỊ LAO TRẺ EM


5. Điều trị bệnh lao có vi khuẩn kháng thuốc

6. Theo dõi điều trị:
Để đánh giá kết quả điều trị, trẻ cần được theo dõi sau mỗi tháng và khi kết thúc điều trị:




Lâm sàng: Theo dõi cân nặng, các triệu chứng lâm sàng, tác dụng không mong muốn của thuốc lao.
Cận lâm sàng: Xét nghiệm đờm ở tháng thứ 2, thứ 5, đối với trẻ lao phổi AFB (+); không nhất thiết phải chụp Xquang thường xuyên.

6


PHÒNG BỆNH

1.

Phát hiện, điều trị sớm, đúng nguyên tắc cho người bệnh là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất vì làm mất nguồn lây
bệnh, một mắt xích quan trọng để bệnh lao tồn tại.

2.
3.

7

Phòng bệnh bằng tiêm BCG vacxin cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi (nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng).
Điều trị dự phòng



PHÒNG BỆNH

Ở nước ta, CTCLQG chủ trương dùng Isoniazid dự phòng cho các đối tượng sau đây:

•Trẻ đã nhiễm HIV nhưng không mắc bệnh lao tiến triển
•Trẻ dưới 5 tuổi tiếp xúc trực tiếp với bệnh lao phổi
•Liều lượng: Isoniazid 10mg/kg/ngày (tối đa 300mg/ngày), uống hàng ngày trong 6 tháng (uống đủ 180 liều)
•Phối hợp với vitamin B6 25mg/ngày
•Trẻ được cấp thuốc và theo dõi hàng tháng

8


Không một trẻ em nào đáng bị chết vì bệnh lao!
Trân trọng cảm ơn

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×