Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuan 4Giáo án lớp 4 chi tiết, đầy đủ năm học 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.12 KB, 43 trang )

Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

Tuần 4
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2:

Tập đọc
Một ngời chính trực

I. MC TIấU:

- c rnh mch, trụi chy ton bi; bit c phõn bit li cỏc nhõn vt,bc
u c din cm c mt on trong bi.
- Hiu ni dung: Ca ngi s chớnh trc, thanh liờm, tm lũng vỡ dõn vỡ nc
ca Tụ Hin Thnh-v quan ni ting cng trc thi xa.
Tr li c cỏc CH trong SGK.
- Giỏo dc HS hc tp gng Tụ Hin Thnh chm ch hc tp.
II. DNG DY - HC:

- Tranh minh ho bi hc.
- Bng ph vit on vn hng dn HS c
III. CC HOT NG DY HC :


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau
đọc truyện Ngời ăn xin, trả lời câu
hỏi 2, 3, 4 trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu
chủ điểm Măng non mọc thẳng.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếp
nối.
- GV kết hợp khen ngợi những em
đọc đúng; kết hợp nhắc nhở nếu
HS phát âm sai...
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới đợc
chú thích cuối bài học.
b) Tìm hiểu bài:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
1

Hoạt động của học
sinh
- 2 HS lên bảng đọc
bài và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát minh
hoạ .

- HS đọc nối tiếp 2, 3
lợt.
Đoạn 1: Từ đầu.... Cao
Tông.
Đoạn 2: tiếp đến...
thăm Tô Hiến Thành
đợc.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo
câu theo
nối tiếp,
theo cặp.


Giỏo ỏn lp 4 - Nm hc 2017-2018
+ Đoạn 1: -Đoạn này kể chuyện gì? - Một, hai HS đọc cả
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính bài.
trực của Tô Hiến Thành thể hiện
nh thế nào?
- HS đọc thầm, đọc l+ Đọc đoạn 2 và cho biết:
ớt, trao đổi , thảo luận
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai quanh các câu hỏi cuối
thờng xuyên chăm sóc ông?
bài.
+ HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi - HS trả lời các câu
sau:
hỏi.
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông - HS khác nhận xét, bổ
đứng đầu triều đình?
sung.

- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung
Tá?
+ Trần Trung Tá

- Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự
chính trực nh ông Tô Hiến Thành
thể hiện nh thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những
ngời chính trực nh ông Tô Hiến
Thành?
GV chốt lại: Vì những ngời chính
trực bao giờ cũng dặt lợi ích của
đất nớc lên trên lợi ích riêng. Họ làm
đợc những điều tốt cho dân, cho
nớc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn HS tìm và thể hiện
bằng giọng đọc phù hợp với nội dung
từng đoạn.
- GV hớng dẫn luyện đọc đối thoại
theo cách phân vai (ngời dẫn
chuyện, Đỗ thái hậu, Tô Hiến
Thành). GV có thể đọc mẫu .
- GV nghe, nhận xét, cho điểm,
biểu dơng nhóm đọc tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài, nhận xét
tiết học.
- GV cho HS đọc truyện theo cách

phân vai
- Dặn HS xem trớc bài tiết sau.

2

+ Là ngời có tài quân
sự ....
- Không tham của đút
lót mà theo di chiếu
ông lập ngôi vua
- Đặt lợi ích đất nớc lên
trên...

- Ba HS tiếp nối nhau
đọc 3 đoạn của bức
th. - 2,3 lợt.
- HS đọc diễn cảm
theo cặp.
- 3 HS thi đọc đoạn 23.
- HS cả lớp nhận xét
- HS nhắc lại đại ý của
bài
- HS luyện đọc cho
tốt.
- HS Chuẩn bị bài sau


Giỏo ỏn lp 4 - Nm hc 2017-2018



.
_________________________________________
Tiết 3:

Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy)

Tiết 4:

Toán
So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên

I. Mục tiêu:

- Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
-Xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại đặc
điểm của hệ thập phân. GV
nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hớng dẫn HS nhận biết
cách so sánh hai số tự nhiên:
- GV căn cứ vào từng trờng hợp
so sánh hai số tự nhiên (nh
SGK) GV nêu ví dụ bằng số và
nêu nhận xét khái quát (nh
SGK). Chẳng hạn:
+ Trờng hợp 2 số có số chữ số
khác nhau: GV nêu cặp số 100
và 99. Hỏi về số các chữ số
trong mỗi số , rồi giúp HS nâu

3

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng trình bày.

- HS trả lời: số 100 có ba
chữ số, số 99 có hai chữ số
nên
100>99,
hoặc
99<100.
- HS nêu nhận xét khái
quát: Trong hai số tự nhiên,
số nào có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn, số nào có
ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Vài HS nhắc lại nhận xét

trên.
+ HS so sánh lần lợt từng


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

nhận xét khái quát.
+ Trờng hợp hai số có số chữ số
bằng nhau: GV nêu từng cặp
số, cho HS xác định số chữ số
của mỗi số rồi so sánh.
+ Trờng hợp hai số có số chữ số
bằng nhau và từng cặp chữ số
ở từng hàng đều bằng nhau
thì GV nêu câu hỏi ở dạng khái
quát.
3- Hớng dẫn HS nhận biết
về sắp xếp các số tự nhiên
theo thứ tự xác định:
+ Trờng hợp các số tự nhiên đã
đợc sắp xếp trong dãy số tự
nhiên hay trên tia số. GV nêu
dãy số tự nhiên rồi đặt câu
hỏi để HS nêu đợc nhận xét
nh trong SGK.
- GV nêu nhóm các số tự nhiên,

chẳng hạn: 7698; 7968; 7896;
7869; rồi cho HS sắp xếp theo
thứ tự từ bé đến lớn và thứ tự
từ lớn đến bé.
4. Luyện tập , thực hành:
Bài 1( cột 1):
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm một số bài, chữa
chốt kết quả đúng.
Bài 2( a,c):
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vở
- GV chấm, chữa bài, chốt cho
HS cách so sánh để xếp theo

4

cặp chữ số ở cùng một
hàng kể từ trái sang phải
(lần lợt nh SGK).
- HS nêu nhận xét và nêu
ví dụ.

- Vài HS nhắc lại nhận xét
nh SGK.

- HS sắp xếp và chỉ ra số

lớn nhất, số bé nhất của
nhóm các số đó.

- HS tự nêu nhận xét: Bao
giờ cũng so sánh đợc các số
tự nhiên nên bao giờ cũng
xếp thứ tự đợc các số tự
nhiên.

- 1 HS lên bảng làm, HS cả
lớp làm vào vở.
- HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- HS : Xếp các số theo thứ
tự từ lớn đến bé. HS làm
vào vở, 2 HS lên chữa bài
- Kết quả bài 2:
a) 8136; 8316; 8361.
c)63841; 64813; 64831.


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

thứ tự
- HS tự làm rồi 1 HS lên
chữa bài.

- Kết quả bài 3:
a) 1984; 1978; 1952; 1942.

Bài 3(a):
- Tiến hành tơng tự bài 2.

C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các phần BT còn
lại, chuẩn bị bài sau.


.
_______________________________________
Tiết 5:

Lịch sử
Nớc Âu Lạc

I-Mục tiêu:

- HS nhớ đợc nớc Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nớc Văn
Lang, thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nớc Âu Lạc.
-Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà
của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm
lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành
đợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên
cuộc kháng chiến thất bại.
- Giáo dục HS luôn có tinh thần cảnh giác.
II- Đồ dùng dạy học:


- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa, lợc đồ Bắc trung
bộ trong bộ đồ dùng tranh Lịch sử.
II- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi:

5

Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét,


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

+ Các em hiểu biết gì về thành
Cổ Loa? Thành này ở đâu? Do ai
xây dựng?
B- Bài mới:
1- Hoạt động 1: Cuộc sống của
ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Ngời Âu Việt sống ở đâu?

+ Đời sống của họ có những điểm
gì giống với đời sống của ngời Lạc
Việt?
+ Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt
sống với nhau nh thế nào?
- GV nghe, hoàn thiện chốt
2- Hoạt động 2: Sự ra đời của
nớc Âu Lạc:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bảng phụ
+ Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu
Việt lại hợp nhất với nhau thành một
nớc?
+ Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt?
+ Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời
Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở
đâu?
+ Tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà
nớc nào? Ra đời vào thời gian nào?
* GV chốt : Ngời Âu Việt và ngời Lạc
Việt sống hoà hợp liên kết với nhau.
Dới sự lãnh đạo của Thục Phán, họ
đã chiến thắng quân Tần xâm lợc
và lập ra một nớc chung là nớc Âu
Lạc và là sự tiếp nối của nhà nớc
Văn Lang.
3- Hoạt động 3: Những thành
6

bổ sung, cho điểm bạn.


- HS lớp đọc SGK và trả
lời:
- HS lớp nhận xét, bổ
sung
+ở mạn Tây Bắc nớc Văn
Lang
+ Cũng trồng lúa, chế tạo
đồ đồng, trồng trọt, chăn
nuôi....
+ Sống hoà hợp với nhau

- HS các nhóm viết nội
dung thảo luận vào bảng
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả,HS nhận xét, bổ
sung.

- HS: là nhà nớc Âu Lạc, ra
đời vào cuối thế kỷ thứ III
TCN


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018


tựu của ngời dân Âu Lạc:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
-đọc SGK, quan sát hình minh hoạ
thảo luận:
-Ngời Âu Lạc đã đạt đợc những
thành tựu gì trong cuộc sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về vũ khí?
- GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lợc
đồ khu di tích thành Cổ Loa. GV
nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu tác dụng của thành Cổ
Loa và nỏ thần?
* GV chốt: Ngời Âu Lạc đạt nhiều
thành tựu, quân sự phát triển,
thành Cổ xây kiên cố,chế tạo nỏ
bắn đợc nhiều mũi tên.
4- Hoạt động 4: Nớc Âu Lạc và
cuộc xâm lợc của Triệu Đà:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ năm
2007... Bắc. Dựa vào SGK để trả
lời câu hỏi:
+ Vì sao cuộc xâm lợc của quân
Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN, nớc Âu Lạc
lại rơi vào ách đô hộ của phong
kiến phơng Bắc?
* GV chốt hoạt động 4
* Bài học : SGK

C- Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị giờ sau.

7

- HS quan sát, đọc SGK
trao đổi cặp, đại diện
trả lời:

- HS: Xây dựng đựoc
kinh thành Cổ Loa. Sử
dụng lỡi cày đồng... Chế
tạo đợc nhiều mũi tên ...

- HS quan sát sơ đồ và
nêu , HS nhận xét, bổ
sung

- HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
+ Nhân dân đoàn kết,
có tớng giỏi chỉ huy,
thành kiên cố...
+ Triệu Đà dùng kế hoãn
binh cho con rể sang
điều tra, lấy trộm nỏ
thần...
- 2-3 HS đọc lại

- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS xem trớc bài sau


Giỏo ỏn lp 4 - Nm hc 2017-2018



Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:

I. Mục tiêu:

Chính tả ( nhớ- viết)
Truyện cổ nớc mình
Phân biệt: r/ d/ gi

- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT
sạch sẽ ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát; không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 2a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết nội dung BT2a.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của học sinh


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ
ngữ bắt đầu bằng tr/ ch đã
luyện viết ở bài 2 tiết trớc.
- GV nhận xét cho điểm từng
HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hớng dẫn HS nhớ
viết:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
của bài.
- GV hỏi về nội dung bài.
- GV nhắc HS chú ý những
tiếng mình viết dễ sai chính
tả.

- 2 HS lên bảng viết, HS cả
lớp viết vào giấy nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi trong SGK
- 1 HS đọc thuộc lòng
đoạn thơ cần nhớ - viết
trong bài Truyện cổ nớc
mình.
- Cả lớp đọc thầm để ghi

nhớ đoạn thơ.
- 1, 2 HS nhắc lại cách
- GV hỏi HS cách trình bày bài trình bày.
- HS viết các tiếng dễ sai
thơ lục bát.
vào nháp 1 lần.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn
thơ , tự viết bài chính tả
8


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

vào vở.
- GV chấm chữa bài
- HS soát lại bài.
- GV nhận xét chung.
- Từng cặp HS còn lại, đổi
vở soát lỗi cho nhau.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập( - HS đọc thầm đoạn, làm
2a):
vào vở.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- 2, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV yêu cầu HS làm - Lời giải - HS cả lớp nhận xét, bổ
đúng:

sung.
+ Nhớ một buổi tra nào, nồm -1 HS đọc lại đoạn văn.
nam cơn gió thổi.
+
Gió đa tiếng sáo, gió
nâng cánh diều.
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa
đoạn văn.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.


.
.
Tiết 2:

Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)

Tiết 3:
I. Mục tiêu:

Toán
Luyện tập

- HS viết và so sánh đợc các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với dạng bài x< 5; 2< x< 5 ( với x là số tự
nhiên)
- Giáo dục học sinh chăm chỉ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 3 HS nhắc lại cách - 3 HS lên bảng trình

9


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

so sánh hai số tự nhiên theo 3 trờng hợp đã học.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS.
GV giới thiệu bài và ghi bảng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV hớng dẫn HS tự làm rồi chữa
bài. Kết quả là:

a) 0; 10; 100.
b) 9; 99; 999.
- GV cho HS tự làm bài vào vở. GV
hớng dẫn: Có thể viết đầy đủ rồi
đếm các số đó hoặc nhận biết
bằng cách:
Bài 3:
* Giới thiệu bài tập
- GV treo bảng viết sẵn phần bài
tập SGK.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV giới thiệu, viết lên bảng:
x < 5 và hớng dẫn HS đọc x
nhỏ hơn 5
- GV nêu:Tìm số tự nhiên x,
biết x lớn hơn 5

bày nhận xét nh SGK ở
tiết trớc.

- 1 HS đọc đề bài trong
SGK
- HS chữa bài.
- HS tự làm bài và chữa
bài:
a) Có 10 số có một chữ
số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6;
7; 8; 9.

b) Có 90 số có hai chữ
số là: 10; 11; 12; 99.

- HS chữa bài. Kết quả
là:
a) 859 067< 859 167
b) 492 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 609
d) 264 309 = 264 309

- HS tự nêu các số tự
nhiên bé hơn 5 và trình
bày nh SGK.
- GV hớng dẫn HS tự làm và chữa - HS nêu : Tìm số tự
bài.
nhiên x, biết x lớn hơn 2
- GV nhận xét và cho điểm HS.
và x bé hơn 5, viết
thành 2< x < 5.
- Có thể giải nh sau: Số
C. Củng cố, dặn dò:
tự nhiên lớn hơn 2 và bé
- Nhận xét tiết học.
hơn 5 là số 3 và số 4.
- Dặn HS làm BT 2,5; chuẩn bị Vậy x là : 3; 4.
bài sau.

10



Giỏo ỏn lp 4 - Nm hc 2017-2018


.
Tiết 4:

Luyện từ và câu

Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:

-Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng
Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối
hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần)
giống nhau (từ láy).
- Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép với từ láy đơn giản( BT1);
tìm đợc từ ghép , từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
- Giáo dục học sinh biết dùng từ ghép và từ láy cho tốt.
II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 (phần Luyện tập) để HS
làm nhóm.
-Từ điển tiếng Việt( phô tô).
III. Các hoạt động dạy học:

11


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:
- 1, 2 HS trả lời.
Giỏo
ỏn
lp
4
Nm
- Từ phức khác từ đơn ở điểm - 1hc
HS2017-2018
làm lại bài tập 4, tiết
nào? Nêu ví dụ.
LTVC tuần trớc.
- GV nhận xét cho điểm bài - 1 HS đọc thuộc lòng các
làm của HS trên bảng.
câu thành ngữ, tục ngữ ở
B. Bài mới:1. Giới thiệu
BT 3, 4.
bài:
2. Nhận xét:
- HS mở SGK .
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc nội dung BT
- Gv chốt lại lời giải:
phần Nhận xét. Cả lớp đọc
- Kết luận : (nh SGK).
thầm.
3. Ghi nhớ:
- HS trao đổi theo cặp. Đại

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ
diện nhóm trình bày kết
SGK. GV giải thích cho rõ thêm
quả thảo luận.
nội dung cần ghi nhớ:
+ Các tiếng tình, thơng,
mến độc lập đều có nghĩa. - 2- 3 HS đọc nội dung cần
Ghép chúng lại với nhau, chúng
ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm
bổ sung nghĩa cho nhau...
lại.
4. Luyện tập:
Bài tập1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS:
- 2 HS đọc thành tiếng trớc
+ Chú ý những chữ in nghiêng, lớp.
những chữ vừa in nghiêng vừa - HS tự làm bài và trình bày
in đậm.
kết quả.
+ Muốn làm đúng bài tập, cần - HS nhận xét, bổ sung và
xác định các tiếng trong các chữa bài.
từ phức(in nghiêng) có nghĩa + Lời giải:
hay không.
* Từ ghép:
- GV chốt lại lời giải
a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát một số trang Từ điển

phôtô cho HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.

tởng nhớ.
b) dẻo dai, vững chắc,
thanh cao.
* Từ láy:

a) nô nức
b) mộc mạc, nhũn nhặn,
cứng cáp
- Một HS đọc yêu cầu của
bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS suy nghĩ, trao đổi
- GV treo bảng phụ cho HS theo cặp nhóm nhỏ.
phân biệt từ láy và từ ghép.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét tiết học.
kết quả.
- Dặn HS về nhà học thuộc Cả lớp nhận xét.
phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS làm vào vở.
- HS nêu
12 - HS nghe

- Chuẩn bị bài sau.



Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.................................................................................

Tiết 5 :

Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

I- Mục tiêu:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.
- Biết đợc để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào tháp dinh dỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vita- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất
béo; ăn ít đờng và hạn chế ăn muối.
- Giáo dục HS luôn ăn phối hợp các loại thức ăn cho ngon miệng
và khỏe mạnh.
II- Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh ảnh SGK Hình 15, 17, tháp dinh dỡng,

bảng nhóm.
- Học sinh: Su tầm các đồ chơi các đồ thức ăn bằng nhựa,
vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng, vai trò của vi- ta- min,
chất khoáng và chất xơ?
B- Bài mới:
* Giới thiệu: Ghi bảng
1- Hoạt động1: Sự cần thiết phải
ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thờng xuyên thay đổi món.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Tên các loại thức ăn em thờng ăn?
+ Nếu ngày nào cứ ăn một món em
13

Hoạt động của học
sinh

- HS hoạt động theo
nhóm
- HS thảo luận, rút ra
câu trả lời , nhận xét,
bổ sung


Giỏo ỏn lp 4


-

Nm hc 2017-2018

thấy nh thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta
chỉ ăn thịt, cá mà không ăn hoa
quả?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn
thế nào?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món?
* GV nghe hoàn thiện các câu hỏi,
chốt: Một số thức ăn chỉ cung cấp
một số chất dinh dỡng nhất định ở
tỷ lệ khác nhau. Không có một loại
thức ăn nào không thể cung cấp đủ
các chất dinh dỡng cho nhu cầu cơ
thể, vì vậy phải thờng xuyên thay
đổi món ăn cho ngon miệng.
2- Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có
trong một bữa ăn cân đối:
( Tháp dinh dỡng cân đối)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK-T 17
trả lời:
+ Hãy kể tên các thức ăn cần ăn đủ?
+ Đa ra một loại thức ăn?
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ tháp

dinh dỡng:
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn
đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn
ít, ăn hạn chế?
* GV chốt: Cần ăn đầy đủ các thức
ăn chứa đầy đủ các chất : bột đờng, đạm, béo, vi- ta- min, khoáng
và chất xơ với tỷ lệ hợp lý nh tháp
dinh dỡng cân đổi chỉ dẫn là một
bữa ăn cân đối.
- Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo
nên ăn có mức độ, không nên ăn
nhiều chất đờng và nên hạn chế ăn
muối.
3-Hoạt động 3: Trò chơi: đi
14

+ ăn thịt, trứng, cá,
tôm, rau..
+ Không đảm bảo đủ
chất và ta cảm thấy
chán, mệt...
+ Sẽ thiếu một số
chất....
+ăn phối hợp các loại
thức ăn
+ Tạo cảm giác lạ cung
cấp đủ chất và ăn
ngon miệng...

- HĐ theo cặp hỏi, trả

lời ;quan sát, trả lời
- HS quan sát, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại mục bạn
cần biết trong SGK.

- HS hoạt động theo
nhóm
- HS nghe hớng dẫn


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

chợ :
- GV hớng dẫn luật chơi, cách chơi
- Có 3 cách : Cho HS thi vẽ theo bảng
nhóm
+ HS các nhóm vẽ đợc nhiều thức ăn
chứa các chất dinh dỡng nhóm đó
thắng

- HS thi vẽ, mỗi HS vẽ 1
loại thức ăn khác nhau.
- Đại diện nhóm thuyết
trình đồ ăn thức uống
mà nhóm mình lựa

chọn từng bữa.
- HS các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- GV nghe, nhận xét, biểu dơng - HS 2,3 em nêu
nhóm làm tốt, thuyết trình hay.
- HS lắng nghe
- HS thực hành, chuẩn
C- Củng cố, dặn dò:
bị.
- Cho HS nêu mục bạn cần biết
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Nhắc nhở học sinh ăn phối hợp các
loại thức ăn cho tốt- Chuẩn bị giờ
sau.



Thứ t, ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:

Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính

I. Mục tiêu:

-Nghe- kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi
ý ( SGK); kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ
chân chính.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân

chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất
phục cờng quyền.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, noi gơng nhà thơ
chân chính.
II. Đồ dùng dạy - học:

-

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
15


Giỏo ỏn lp 4
-

-

Nm hc 2017-2018

Bảng nhóm viết sẵn nội dung yêu cầu 1.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS kể lại
câu chuyện đã nghe hoặc
đã đọc về lòng nhân hậu,
tình cảm thơng yêu, đùm
bọc lẫn nhau giữa mọi ngời.

- GV nhận xét, cho điểm
HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi
bảng.
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. Sau đó giải
nghĩa một số từ khó đợc
chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2, đến đoạn 3,
kết hợp giới thiệu tranh minh
hoạ.
3. Hớng dẫn HS kể
chuyện:
a) Yêu câù 1: Dựa vào câu
chuyện đã nghe cô giáo kể,
trả lời các câu hỏi.
- Trớc sự bạo ngợc của nhà
vua, dân chúng phản ứng
bằng cách nào?

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng kể lại
truyện.
- Hs nhận xét.

- HS nghe
- HS đọc thầm yêu cầu 1.


- 1 HS đọc các câu hỏi a,
b, c, d. Cả lớp lắng nghe,
suy nghĩ.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi.
-bằng cách truyền nhau hát
một bài lên án thói hống
hách bạo tàn của nhà vua
và phơi bày nỗi thống khổ
của nhân dân.
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt
kì đợc kẻ sáng tác bài ca
ấy.
- Nhà vua làm gì khi biết
- Duy chỉ có một nhà thơ
dân chúng truyền tụng bài
trớc sau vẫn im lặng..
ca lên án mính?
- Nhà vua phải thay đổi
- Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ vì thức sự kính
thái độ của mọi ngời thế
phục.
nào?
- Vì sao nhà vua phải thay
đổi thái độ?
16


Giỏo ỏn lp 4

-


b) Yêu cầu 2, 3: HS thực
hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
+ KC theo nhóm
- GV hớng dẫn HS luyện kể
theo nhóm.
+ Thi KC trớc lớp
- GV mời HS xung phong kể.
- GV hớng dẫn HS bảng tiêu
chuẩn đánh giá KC.
- Viết tên các HS thi kể lên
bảng để cả lớp nhận xét lần
lợt.
* GV khen ngợi HS nhớ câu
chuyện, biết kể bằng giọng
kể biểu cảm và hiểu nhất ý
nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe; chuẩn
bị bài tập KC trong SGK,
tuần 5.

Nm hc 2017-2018

- HS luyện kể từng đoạn,
toàn bộ câu chuyện, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện

theo nhóm.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý
nghĩa của câu chuyện.
- HS có trình độ tơng dơng thi KC cùng lợt.
- Cả lớp nhận xét, bình
chọn.

- HS nghe
- HS thực hiện xem trớc bài
sau.




Tiết 2:

Toán
Yến, tạ, tấn

I. Mục tiêu:

- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan
hệ giữa yến, tạ , tấn với ki- lô - gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm viết sãn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :


17


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS nhắc lại cách so sánh
hai số tự nhiên.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đơnvị đo khối lợng yến, tạ, tấn:
a) Giới thiệu đơn vị yến:
- GV cho HS nêu lại các đơn vị
đo khối lợng đã học?
- GV giới thiệu: Để đo khối lợng
các vật nặng hàng chục ki- lôgam ngời ta còn dùng đơn vị
yến
GV viết bảng: 1 yến = 10 kg.
- Cho HS đọc.
- GV hỏi thêm: Mua 2 yến gạo
tức là mua bao nhiêu ki- lô- gam
gạo? Có 10 ki- lô- gam khoai tức là

có mấy yến khoai?
b) Giới thiệu đơn vị tạ,
tấn:
- Tơng tự nh trên.
- GV nêu một vài VD: Con voi
nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ,
con lợn nặng 6 yến...
3Hớng dẫn HS thực
hành:
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV hớng dẫn HS đọc kĩ từng
phần, lựa chọn số đo khối lợng
thích hợp để viết vào chỗ chấm.
Bài 2:
- GV hớng dẫn cả lớp làm một câu:
5 yến = ... kg
18

- 2 HS lên bảng trình
bày.

- HS nêu: ki- lô- gam,
gam.

- HS đọc theo hai chiều:
1 yến bằng 10 ki- lôgam;
10 ki-lô- gam bằng 1
yến.
- Vài HS trả lời, nhận

xét, bổ sung .

- HS trả lời, nhận xét,
bổ sung.

- HS tự làm vài và trình
bày
- 1 HS lên chữa bài :Cách
đầy đủ: Con bò cân
nặng 2 tạ.
- Lớp chữa vào vở


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

GV cho HS nêu mối quan hệ giữa
yến và ki- lô- gam
: 1 yến
= 10 kg từ đó HS nhẩm để có
kết quả: 5 yến = 50 kg
- GV hớng dẫn HS dạng bài:
5 yến 3 kg = ... Kg
5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53
kg.
- GV chữa, chốt kết quả đúng
Bài 3

- Cho HS làm bài và chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhớ viết tên đơn
vị trong kết quả tính.
Bài 4( Làm thêm):
- Cho HS đọc đề bài tự làm bài
để chấm
- GV: Em có nhận xét gì về đơn
vị đo số muối chuyển thêm
chuyến sau?
- Vậy trớc khi làm bài này ta phải
làm gì?
- GV quan sát giúp HSY
- GV chấm chữa chốt kết quả của
bài.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS nhẩm: 5 yến =
1yến x 5
= 10
kg x 5
= 50
kg
- HS làm lần lợt các phần
a) b) c) rồi chữa bài.
- HS chỉ viết kết quả
cuối cùng (53) và chỗ
chấm, không viết bớc
trung gian vào vở.

- HS tự làm rồi chữa bài.
- HS đổi chéo vở chữa
bài

- HS: Không cùng đơn vị
đo
- HS phải đổi: 3 tấn =
30 tạ
HS
lớp
làm
vở,chấm,chữa bài.
Đáp số: 63 tạ muối.




_______________________________________
Tiết 3:

Tập đọc
Tre Việt Nam

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bớc đầu biết đọc diễn cảm một
đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu,
ngay thẳng, chính trực.

19


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

Trả lời đợc các CH 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.
- Giáo dục học sinh yêu đất nớc, con ngời Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ hớng dẫn HS đọc.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS đọc bài
Một ngời chính trực, trả lời
câu hỏi 1, 2 về nội dung bài
đọc.
- Yc HS trả lời câu hỏi 3
(SGK)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
(GV ghi tên bài lên bảng)
2. Hớng dẫn HS luyện

đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
GV kết hợp giúp HS hiểu
nghĩa từ mới đợc chú thích
cuối bài và sửa lỗi phát âm,
cách đọc, ngắt giọng cho HS
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nên
luỹ nên thành tre ơi?
+Đoạn2: tiếp theo đến hát ru
lá cành.
+ Đoạn 3:tiếp theo đến
truyền đời cho măng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
lần 1.
b) Tìm hiểu bài:
Hỏi: - Tìm những câu thơ
nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với ngời Việt
Nam?

Hoạt động của học sinh
- 1 HS đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Cả lớp theo dõi và nhận
xét.

- Yêu cầu HS mở SGK tr. 19.
- HS quan sát tranh minh hoạ
bài tập đọc.


- HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn .
- 2 HS đọc thành tiếng. HS
cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 HS đọc phần chú giải
trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.

* HS đọc thầm, đọc lớt, trao
đổi, thảo luận để trả lời
các câu hỏi
HS trả lời, nhận xét, bổ
sung.
+ HS: Tre xanh.... bờ tre
xanh.
20


Giỏo ỏn lp 4

-

- Những hình ảnh nào của
cây tre gợi lên những phẩm
chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam?
- Những hình ảnh nào của
tre tợng trng cho tính cần cù?

- Những hình ảnh nào của
tre gợi lên phẩm chất đoàn
kết của ngời Việt Nam?
- Những hình ảnh nào của
tre tợng trng cho tính ngay
thẳng?
- Đoạn kết của bài có ý nghĩa
gì?
GV chốt lại: Bài thơ kết lại
băng cách dùng điệp từ, điệp
ngữ, thể hiện rất đẹp sự kế
tiếp liên tục các thế hệ - tre
già, măng mọc.
c) Hớng dẫn HS đọc
diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV khen gợi những HS đọc
thể hiện đúng nội dung bài.
- GV chọn hớng dẫn cả lớp đọc
diễn cảm một đoạn thơ. (GV
đọc mẫu).
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV hỏi HS về ý nghĩa của
bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục HTL bài
thơ và chuẩn bị bài sau.

Nm hc 2017-2018
+ HS: Tre không đứng khuất

mình bóng râm.
+ HS: Lng trần phơi nắng
phơi sơng
+ Bão bùng thân bọc...cho
con

+ HS: Nòi tre đâu....cho
con
- HS đọc 4 dòng thơ cuối
bài, trả lời câu hỏi.

- HS nối tiếp nhau đọc bài
thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm
đoạn thơ Nòi tre đâu
chịu đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp
-Một vài HS thi đọc diễn
cảm trớc lớp.
- HS nhẩm HTL bài thơ: Thi
đọc TL từng khổ thơ, cả bài
thơ.

....................................................................................................................
....................................................................................................................
...................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 4:

Đạo đức


21


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

Vợt khó trong học tập (tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Nêu đợc VD về sự vợt khó trong học tập.

- Biết vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.

II-Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh SGK, bảng nhóm, phấn màu

III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra:
- HS kể lại chuyện Một HS nghèo
vợt khó?, nêu ý nghĩa của truyện
B- Bài mới:
1- Hoạt động 1: Gơng sáng

vợt khó:
- GV tổ chức hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS kể về tấm gơng
vợt khó trong học tập mà em
biết?
+ Khi gặp khó khăn trong học
tập các bạn đó đã làm gì?
+ Thế nào là vợt khó trong học
tập?
+ Vợt khó trong học tập giúp ta
điều gì?
- GV kể cho HS nghe câu
chuyện vợt khó của bạn Lan
* GV chốt hoạt động 1
2. Hoạt động 2: Xử lý tình
huống:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm theo các tình huống:
+ Bố hứa với em nếu em đợc
điểm 10 sẽ đợc đi chơi công
viên, nhng trong bài kiểm tra có
bài 5 khó quá em không thể nào
làm đợc, em sẽ làm gì?
+ Chẳng may hôm nay em đánh
mất sách vở, đồ dùng học tập,
em sẽ làm gì?
+ Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà
22

Hoạt động của học

sinh
- HS lớp nêu, HS nhận
xét, cho điểm
- HS kể về những tấm
gơng sáng vựợt khó?HS
nhận xét, bổ sung .
+ Các bạn đã khắc
phục khó khăn, tiếp tục
học tập.
+ Là tiếp tục...đạt kết
quả tốt.
+ Tự tin trong học tập...

- HS các nhóm thảo
luận làm bảng nhóm
- HS các nhóm trình
bày, giải thích cách xử
lý.
- HS nhóm khác nhận
xet, bổ sung.


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

em vẫn cha làm xong bài tập. Em
sẽ làm gì?

* GV chốt: Mỗi ngời với mỗi khó
khăn khác nhau các em có những
cách khắc phục khác nhau để
học tập duy trì đạt kết quả tốt.
Điều đó rất đáng quý trọng.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
:Đúng- Sai:
- GV tổ chức cho HS làm việc
theo lớp
- GV nêu các tình huống:
+ Giờ học vẽ, Nam không có bút
màu, Nam lấy của Mai để dùng?
+ Hôm nay,em xin nghỉ học vì
để làm cho xong bài tập cũ.
+ Em làm toán dễ trớc, bài khó
làm sau, bài khó quá thì bỏ
không làm .
+ Em thấy trời rét, buồn ngủ
quá, em cố gắng dậy đi học.
+ Em xem kỹ các bài khó và ghi
lại cách làm hay.
- GV nghe, chốt kết quả đúng,
sai của HS
4. Hoạt động 4: Thực hành:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4,
nêu cách giải quyết.
- GV quan sát, nghe, giúp đỡ HS
còn lúng túng.
* GV chốt: Mỗi HS cần phải cố
gắng khắc phục vợt khó trong

học tập, đồng thời cần giúp đỡ
các bạn khác để cùng vợt qua khó
khăn.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét, đánh giá, chuẩn bị
giờ sau.

- HS có thẻ đỏ, xanh
để chọn lựa đúng
(đỏ), xanh (sai)
- HS giải thích cách
chọn của mình.

- HS lớp làm vở bài tập,
báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ
sung.

- HS nhắc lại
- Lắng nghe- Xem trớc
bài




.

23



Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

Tiết 5:
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I- Mục tiêu:

- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để
cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi củaviệc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của
gia súc, gia cầm.
- Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm
thực vật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các hình minh hoạ SGK trang 18,19...
- Học sinh: SGK, vở BT
III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS :
+ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
thức ăn và thờng xuyên thay đổi?
+ Hầu hết các loại thức ăn có nguồn
gốc từ ?

B- Bài mới:
* GV giới thiệu bài: Ghi bảng
1- Hoạt động 1: Trò chơi :Kể
tên những món ăn chứa nhiều
chất đạm:
- GV chia lớp thành 3 đội, cử trọng
tài giám sát, HS các nhóm nối tiếp
nhau lên ghi tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm
- GV cùng trọng tài chốt ,công bố
kết quả, biểu dơng các đội thắng.
2-Hoạt động 2: Tại sao cần ăn
phối hợp đạm động vật và đạm
thực vật?
- GV treo bảng thông tin về giá trị
dinh dỡng của một số thức ăn trên
24

Hoạt động của học
sinh
- 2 HS trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung, cho
điểm

- HĐ theo nhóm.
- HS lên thực hiện, mỗi
HS chỉ đợc viết 1 món
ăn.

- HS lớp quan sát .

- HS dới lớp tiếp nối
nhau đọc,
lớp đọc


Giỏo ỏn lp 4

-

Nm hc 2017-2018

bảng.
- GV yêu cầu HS lớp thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+ Những món ăn nào vừa chứa chất
đạm động vật và thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm
động vật hoặc thực vật?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
* GV giúp học sinh hoàn thiện trả
lời, chốt: ăn kết hợp cả đạm động
vật và thực vật sẽ giúp cơ thể có
thêm những chất dinh dỡng bổ
sung cho nhau, giúp cho cơ quan
tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
3- Hoạt động3: Thi tìm hiểu
những món ăn vừa cung cấp
đạm động vật và thực vật:
+ Tên món ăn, thực phẩm dùng để
chế biến , cảm nhận của mình khi

ăn món ăn đó?
- GV gọi HS các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm kể
tốt .
C- Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài- Nhắc lại
- Nhận xét, đánh giá, dặn dò giờ
sau

thầm theo.
- HS nhóm nghiên cứu
SGK, hình minh hoạ
thảo luận, trả lời câu
hỏi
ở cá cung cấp cho ta
chất đạm và nó dễ tiêu
hơn các chất đạm
động vật gia cầm, gia
súc

- HĐ kể nối tiếp theo
nhóm
- HS các nhóm theo
dõi, nhận xét, bổ
sung, cho điểm

- HS lớp nêu mục bạn
cần biết
- HS nghe- Xem trớc bài
sau





Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:

Tập làm văn
Cốt truyện

I. Mục tiêu:

25


×