Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an lop 4 chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 21 trang )

Tuần 19
Ngày soạn: 10/1/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Hoạt động tập thể
Tập trung đầu tuần
Chào cờ, sơ kết tuần 18, kế hoạch tuần 19.

Toán (Tiết 91)
Ki- lô- mét vuông
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;
biết 1km
2
= 1 000 000 m
2
và ngợc lại.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm
2
;dm
2
;
m
2
;và km
2
B. Chuẩn bị:
- ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định:
2. Kiểm tra:


Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
3. Bài mới:
a.HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lớn nh diện tích thành
phố, khu rừng... ngời ta thờng dùng đơn vị
đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS QS ảnh chụp cánh đồng,
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông
có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km
2
1 km
2
= 1 000 000 m
2
b. HĐ 2: Thực hành
Bài 1:- GV treo bảng phụ
Bài 2:
- Giao việc: viết số thích hợp vào ô trống?
Bài 3:-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Hát
- 2em nêut ên các đơn vị đo diên tích đã
học .
- HS nhắc lại.
- HS quan sát:
- 4, 5 em đọc:
Đọc yêu cầu
Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng

1km
2
=1000 000 m
2
;1000000 m
2
=1km
2
32 m
2
49dm
2
= 3 249 dm
2
- HS nêu.
- Hs nêu.
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa
Diện tích khu rừng là:
2 x 3 = 6 km
2
Đáp số 6 km
2
4. Củng cố:
- 1 km
2
= ? m
2
; 4000000 m
2
= ? km

2
- Về nhà ôn lại bài
1
Tập đọc (Tiết 37)
Bốn anh tài
A. Mục tiêu:
1. Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng trong
bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa
của 4 anh em CẩuKhây.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép câu, từ luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Mở đầu
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của
sách TV 4 tập 2( nh SGVtrang 3)
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm và
tranh bài đọc.
2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc

- GV kết hợp HD nhận ra nhân vật
- Treo bảng phụ luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài

- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu
- Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
- Mỗi ngời bạn của cậu có tài năng gì ?
- Chủ đề chính của chuyện là gì ?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn học sinh chọn đoạn văn,
giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố
- Gọi học sinh nêu ND chính của bài
- Dặn học sinh kể lại chuyện ở nhà.
- Nghe GV giới thiệu

- HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm
và tranh bài đọc.

- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài, đọc 2
lần
- Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
- Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc thầm +TLCH

- Ăn 9 chõ xôi, khoẻ bằng chàng trai 18
tuổi. Tinh thông võ nghệ, chí lớn,
- Yêu tinh bắt ngời và súc vật
- Cùng 3 ngời bạn
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc, bạn

dùng tai tát nớc, bạn lấy móng tay đục
máng
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt
thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ.

- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
- Chọn đọc đoạn 1-2
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
2
Chính tả (nghe viết)
Kim tự tháp Ai Cập
A. Mục tiêu:
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: x/s , iêc/ iêt.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu gơng 1 số HS viết chữ đẹp ở
HKI.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ-YC tiết học
2.2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai
Cập
- Những từ ngữ viết hoa ?
- Đoạn văn nói lên điều gì ?

- Hớng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
- Luyện viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
2.3. Hớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Sinh vật,biết, biết, sáng tác,tuyệt
mĩ,xứng đáng.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa,sản sinh,sinh
động
- Sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung.
b) Đúng: thời tiết, công việc, chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc.
3. Củng cố:
- Gọi 1 em đọc đúng chính tả bài 2
- 1 em đọc đúng chính tả bài 3
- Dặn học sinh ghi nhớ từ ngữ đã luyện .

- Nghe, tham khảo vở chính tả của các
bạn đợc biểu dơng.
- Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc,học sinh đọc thầm
- HS nêu

- Ca ngợi Kim tự tháp là 1 công trình
kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại.
- HS luyện viết chữ khó vào nháp
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào
nháp
- Đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở

- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chọn phần a hoặc b để làm vào nháp
- 3 em thi làm bài trên băng giấy
- Ghi bài đúng vào vở


- 1 em đọc bài 2
- 1 em đọc bài 3( lu ý phát âm)
Ngày soạn:11/1/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
3
Toán (Tiết 92)
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đo
km

2
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài 1
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra:
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
1 km
2
= ? m
2
2. Bài mới:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ .
Bài 2 :
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Bài 4:
- Nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật?
Bài 5:
- 3, 4 em nêu:
Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng
530 dm
2
=530000 cm
2
846000 cm
2
= 864dm

2
10 km
2
= 10 000 000 m
2

13 dm
2
29 cm
2
= 1329 cm
2
300 dm
2
= 3 m
2
- Hs nêu.
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
a. Diện tích khu đất:
5 x 4 = 20 (km
2
)
b. Đổi 8000 m = 8 km
Diện tích khu đất:
8 x 2 = 16 (km
2
)
Đáp số: 20 km
2
;16

km
2
- HS nêu.
- Cả lớp đọc
- 2, 3em nêu miệng
- Cả lớp làm vở
- HS nêu
- 1HS lênbảng.
Chiều rộng: 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích : 3 x 1 = 3(km
2
)
Đáp số : 3 km
2
HS đọc và nêu miệng:
a.Thành phố Hà Nội.
b.Gấp khoảng 2 lần
3. Củng cố:
- Điền vào chỗ chấm: 20 km
2
= ? m
2
; 23000000 m
2
= ? km
2
- Về nhà ôn lại bài
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
4

A. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho
sẵn.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài 1.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: Bài học trớc các em đã
học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm
nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong
loại câu này.
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh trả lời miệng
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ
Một đàn
ngỗng
Chỉ con vật Cụm danh từ
Hùng Chỉ ngời Danh từ
Thắng Chỉ ngời Danh từ
Em Chỉ ngời Danh từ
Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc.

b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các
cụ già
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe
5. Củng cố
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS viết lại bài 3 vào vở
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá
nhân
- 1 em chữa bảng phụ
- Lần lợt nêu miệng bài làm của mình
- Chữa bài làm đúng vào vở
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài
cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc

- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
A.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng
1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
5
- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác
đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ổn định
1. Giới thiệu: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt
lời các nhân vật.
- Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung
thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể
vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi
về ý nghĩa chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ

- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu
dơng.
4. Củng cố
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
Vì sao ?
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát
- Nghe giới thiệu
- Nghe kể chuyện
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ,
nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của chuyện.

Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trớc lớp .
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng
cảm
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
Khoa học ( Tiết 37)
Bài 37: Tại sao có gió?
A. Mục tiêu
- HS biết không khí chuyển động tạo thành gió .
- HS giải thích tại sao có gió .

- HS giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển .
6
- HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới
B. Chuẩn bị
Hình trang 74.75 SGK. Chong chóng,
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.HĐ 1 : Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
Cách tiến hành:
Bớc 1 : Tổ chức , hớng dẫn .
- GV kiểm tra xem HS có chuẩn bị đủ chong
chóng không , chong chóng có quay đợc
không .
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS:
Bớc 2 : Chơi ngoài sân theo nhóm .
Bớc 3: Làm việc cả lớp .
2. HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
*Mục tiêu: HS giải thích tại sao có gió .
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm đọc các mục thực hầnh trang 74
- Bớc 2: Thực hành
- Bớc 3:Trình bày kết quả
- GV đánh giá .
- HS nghe
- Nhóm trởng điều khiểm các bạn chơi
- HS báo cáo kết quả
- Các nhóm thực hành làm thí nghiệm và

thảo luận trong nhóm theo câu hỏi gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
3. HĐ3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên .
*Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ
đất liền thổi ra biển .
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- Bớc 2:
- Bớc 3:Trình bày kết quả
- GV đánh giá .
- HS làm việc theo cặp .
- HS làm việc cá nhân trớc khi làm việc theo
cặp .
- HS thay nhau hỏi và trả lơid câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 38
Ngày soạn: 11/1/ 2009
Ngày giảng: Thứ t ngày 14 tháng 1 năm 2009
Toán (Tiết 93)
Hình bình hành
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tợng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt đợc hình bình
hành với một số hình đã học.
7
B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình
tứ giác
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Kể tên các hình đã học?
3. Bài mới:
a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tợng về
hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK
và nhận xét hình dạng của hình.
- GV giới thiệu :Đó là hình bình hành.
b.Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc
điểm của hình bình hành.
- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối
diện với nhau? căp cạnh nào song song
với nhau?
- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận
xét gì?
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình
hành? hình nào là hình bình hành trên các
hình vẽ trên bảng phụ?
c.Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1:
- Hình nào là hình bình hành?
Bài 2:
- Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào
có cặp cạnh đối diện song song và bằng
nhau?

Bài 3:
- Vẽ hai đoạn thẳng để đợc một hình bình
hành?
- Hát.
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam
giác, hình tứ giác...
- AB và DC là hai cạnh đối diện
AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
Cạnh AD song song với cạnh BC.
AB = DC ; AD = BC
-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp
cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hình 1, 2, 5 là hình bình hành
Hình MNPQ là hình bình hành
HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của hình bình hành
- Về nhà ôn lại bài
Tập đọc (Tiết 38)
Chuyện cổ tích về loài ngời
A. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất là vì con ngời, vì trẻ
em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×