Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO án THAO GIẢNG đạo đức lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.11 KB, 16 trang )

GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 26/3/2017
HỌ VÀ TÊN: ...
MÔN: ĐẠO ĐỨC
LỚP DẠY: 3C
NGÀY DẠY: 10/3/2017
TÊN BÀI DẠY:
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
********************************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* HS khá, giỏi:
+ Biết : Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
+ Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Các em đã làm gì để tôn trọng đám tang ? - HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- HS khác nhận xét,bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS:Nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Hoạt động 1:
- Cho HS sắm vai và xử lí tình huống.


- HS đọc.
- Dán tình huống lên bảng.
- Các nhóm thảo luận các tình huống
- Nhóm em thấy: Nếu em là An, em sẽ nói - HS nêu
gì với Mai? Vì sao?
- Bác Hải sẽ trách Mai vì xem thư của
- Cách giải quyết hay nhất.
người khác mà không được cho phép,
- Đối với thư từ của người khác chúng ta bác cho rằng Mai là người tò mò.
phải làm gì?
- Không được tự xem, phải tôn trọng.
- Kết luận: Chốt ý đúng, cách giải quyết
hợp lý.
3. Hoạt động 2: Việc làm đó đúng hay sai?
-Yêu cầu HS đọc hành vi 1.
- Nhận xét gì về hành vi của Hải?
- HS 2 em đọc.
- Yêu cầu đọc tình huống 2: Đưa ra ý kiến - Các bạn khác theo dõi bạn đọc.
- Nhận xét kết luận: Thư từ, tài sản là sở - Tiếp nối nêu nhận xét.
hữu riêng ta không được xâm phạm.
4. Hoạt động 3: Trò chơi Nên hay không


nên?
- Đưa ra các tình huống.
- Nhận xét, sửa sai.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn kĩ lại bài, chuẩn bị bài sau.


- HS thảo luận và lên bảng gắn thẻ
nên, hay không nên.
- Lắng nghe.
- Về nhà ôn kĩ lại bài.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- GDTTHCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc; là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp
bảo vệ đất nước.
- GD ý thức trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhân hoá là gì? Đặt một câu văn có sử - 2 em lên bảng làm bài
dụng biện pháp nhân hoá?
- Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của
- Nhận xét bài làm của HS.
bạn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc lại 3 nhóm từ.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
đôi theo yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm
- Nhận xét, chữa bài.
việc.
* Bài 2:
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên - Đọc yêu cầu của bài.
bảng kể về một vị anh hùng mà em biết.
Chú ý: Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn,
cần nói về công lao to lớn của các vị anh - Học sinh nghe bạn kể, nhận xét và bổ
hùng đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. sung.
* Bài 3:
- Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong - Tìm hiểu yêu cầu của bài.
17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề
Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông
giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc
bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng
các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài.
- Giáo viên mở bảng phụ yêu cầu học - Học sinh làm bài vào vở.
sinh chữa bài.
- Học sinh đọc lại kết quả bài làm
- Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả bài
làm.



C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài, xem bài sau.

- Về nhà chuẩn bị bài mới.


TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó trong bài : náo nức, tựu trường, nảy
nở, nắm tay; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu 1 số từ ngữ trong bài : nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Hiểu ND : Qua bài thấy được những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về
buổi đầu đi học (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- GDHS luôn giữ được những kỉ niệm đẹp về tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- YC HS đọc thuộc lòng bài thơ : Ngày
- 2 HS đọc bài, trả lời CH.
khai trường.
- Hỏi câu 1,2( sgk).
- GV nhận xét bài đọc của HS.
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh (SGK).
- HS theo dõi.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải
nghĩa từ :
+) Đọc từng câu :
- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ : nao nức,
mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập
ngừng.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ
3. Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Lớp đọc thầm theo.
- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ niệm
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
của buổi tựu trường?
thu làm tác giả nao nức nhớ những kỷ
+ Ghi từ : nao nức, mơn man.
niệm…
- YC đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm

- Thảo luận nhóm 2
đôi câu hỏi 2.
- Gọi đại diện vài nhóm lên trả lời.
- Lớp theo dõi
- GV nhận xét, chốt


+YC HS đọc CH 3.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- GV giới thiệu : bỡ ngỡ, ngập ngừng
- Ngày đầu tiên đi học em có cảm giác
ntn?
4- Luyện đọc lại- HD học thuộc lòng Đ1
- Treo bảng phụ- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Đoạn 1 đọc với giọng ntn?
- Gọi 3 em lần lượt đọc lại đoạn 1.
- Lớp đọc thuộc lòng đ1.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể
lại.
- Về nhà ôn kĩ lại bài

- 1HS đọc.
- Đứng nép bên người thân chỉ dám đi
từng bước nhẹ…còn ngập ngừng e sợ.
- HS nêu.
- Theo dõi
- Hồi tưởng, nhẹ nhàng đầy cảm xúc.

- Lớp đọc đồng thanh.
- 3, 4 em thi đọc.
- HS tiếp nối kể.
- Về nhà chuẩn bị bài.


GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 26/3/2017
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ ĐÀO
MÔN: ĐẠO ĐỨC
LỚP DẠY: 3B
NGÀY DẠY: 24/02/2017
TÊN BÀI DẠY: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2)
********************************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người
khác.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có
người vừa mất.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các việc làm thể hiện tôn trọng - HS tiếp nối nêu.
đám tang.
- Nhận xét, củng cố.

- Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt đông 1: Bài tập 3
- Gọi HS nêu y/c, ND bài tập.
- HS nêu y/c, ND bài tập.
- GV nêu từng ý kiến.
- Giơ thẻ để tỏ thái độ về từng ý kiến.
- Thống nhất: Tán thành: b;c
- Giải thích lí do.
Không tán thành: a
3. Hoạt động 2: Bài tập 4
- Gọi HS nêu y/c, ND bài tập.
- HS nêu y/c, ND bài tập.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống để - Thảo luận để tìm cách ứng xử một tình
tìm cách ứng xử.
huống.
- Y/c các nhóm nêu cách ứng xử.
- Đại diện các nhóm nêu cách ứng xử.
- Nhận xét, thống nhất.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 3: Bài tập 5
- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Nhấn mạnh y/c.
- Cho HS thi tiếp sức.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang,
không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.

- HS nêu y/c bài tập.

- Lắng nghe.
- Hai đội thi tiếp sức.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và ghi nhận.


Đó là một biểu hiện của nếp sống văn
hoá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những việc em đã làm để thể hiện - HS tiếp nối nêu.
tôn trọng đám tang ?
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc - Lắng nghe và thực hiện.
nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học.


CHÍNH TẢ
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các BT 2a, BT3 a.
- GD HS ý thức chăm chỉ luyện chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sách, vở...
- HS báo cáo.

- Nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc một lần đoạn 4 của bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Gọi 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- 2HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
được viết như thế nào?
bài.
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các + Chữ Hai và Bà được viết hoa, viết
thế để tỏ lòng tôn kính.
tên riêng đó được viết như thế nào?
+ Các tên riêng: Tô Định, Hai Bà
Trưng - là tên riêng chỉ người. Viết
hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi
tiếng.
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu ra một số chữ khó và thực
hiện viết vào bảng con: lần lượt, sụp
bảng con và viết các chữ khó.
đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Thu một số vở, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Nêu yêu cầu của bài tập 2
- Học sinh làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận
- Mở bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2.
xét chữa bài: lành lặn, nao núng, lanh
- Gọi 2 em lên bảng thi làm bài.
lảnh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 5 em đọc lại kết quả.
- Mời 5 - 7 học sinh đọc lại kết quả.
Bài 3a
- 1HS nêu cầu của BT.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Mở bảng đã kẻ sẵn các cột.
- Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình
tiếp sức: thi viết nhanh lên bảng - mỗi em chọn nhóm làm đúng nhất.
+ long lanh, lá, làm việc, lo lắng,...
viết 2 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n..


- GV cùng với lớp nhận xét, tuyên dư¬ng + nắng, nặng nhọc, nuôi trồng,...
nhãm th¾ng cuéc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. - Về nhà chuẩn bị bài mới.

THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH

VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi
sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. (Với HS khéo tay: Gấp,


cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều
nhau. Hình dán phẳng, cân đối).
- GDHS tình yêu Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công; Tranh quy trình gấp, cắt, dán
là cờ đỏ sao vàng.
- HS: Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp; Kéo thủ công, hồ dán, bút
chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra giấy thủ công, kéo, keo.... của - HS báo cáo.
HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và - HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều
đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao.
nhận xét - SGV tr. 201.
- GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc

lá cờ đỏ sao vàng - SGV tr. 201, 202.
điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn
mẫu.
- Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm - 1, 2 HS nhắc lại cách thực hiện các
cánh -SGV tr.202.
thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - - HS cả lớp quan sát, nhận xét.
SGV tr.203.
- HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh - HS cắt và dán ngôi sao vàng năm cánh
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng -SGV tr.204.
vàng
C. Củng cố, dặn dò:
- Về mhà ôn kĩ lại bài.
- Về thực hành nhiều, chuẩn bị bài sau,
- Chuẩn bị bài sau.


GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 20/11/2016
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ ĐÀO
MÔN: TOÁN
LỚP DẠY: 3B
NGÀY DẠY: 10/11/2016
TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP
********************************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT về bảng nhân 8.
- Nhận xét, củng cố.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa
bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột
tính ở phần b để nhận thấy việc đổi chỗ
các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 2a: (Phần b: Dành cho HS K-G)
- Yêu cầu học sinh nêu y/c.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


Hoạt động của học sinh
- HS tiếp nối đọc bảng nhân 8.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu y/c đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận
xét.
- Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau.
- Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết
quả không thay đổi.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
bổ sung.
8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
Bài 3:
8 x 4 + 8 = 32 + 8
- Gọi học sinh đọc bài 3.
= 40
- Yêu cầu nêu dữ kiện và yêu cầu bài - Một em đọc bài toán.
toán.
- Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
làm bài vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp
- Nhận xét một 1 số em, nhận xét chữa nhận xét chữa bài:

bài.
Bài giải
Số mét dây điện cắt đi là :
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Bài 4:
Đáp số: 18m
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Một em nêu bài toán bài tập 4.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận
quả.
xét bổ sung :
- Nhận xét bài làm của học sinh.
a/ Số ô vuông hình chữ nhật là:
8 x 3 = 24 (ô).
b/ Số ô vuông hình chữ nhật là:


C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.

3 x 8 = 24 (ô).
Nhận xét : 8 x 3 = 3 x 8
- HS dọc lại bảng nhân 8.
- Về nhà học và làm bài tập.


GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 20/11/2016
HỌ VÀ TÊN: MAI THỊ THANH VĂN
MÔN: TOÁN
LỚP DẠY: 3C
NGÀY DẠY: 11/11/2016
TÊN BÀI DẠY: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
********************************************************************
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
- GDHS rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT 1 số em về bảng nhân 8.
- Nhận xét, củng cố.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Ghi bảng : 123 x 2 =?
- Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân
bằng kiến thức đã học.
- Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo
viên.

- Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ?

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại bảng nhân 8.
- Nhận xét bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Thực hiện phép tính bằng cách đặt
tính và tính như đối với bài nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số.
- Học sinh đặt tính và tính :
123
x 2
246
- Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép - Là phép tính số có 3 chữ số với số có
tính.
1chữ số.
- Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả.
tính ra kết quả.
- Hai em nêu lại cách thực hiện phép
3. Luyện tập:
nhân.
Bài 1:
- Gọi em nêu y/c bài tập.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi một em làm mẫu một phép tính trên - Cả lớp thực hiện làm vào vở.
bảng.
- 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
phép tính.

- Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính. - Đổi chéo vở để nhận xét bài cho bạn.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Nhận xét, củng cố.
Bài 2a: (Phần b: Dành cho HS K-G)
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- 4 em lên bảng đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu đổi vở để nhận xét bài.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Một em lên bảng giải bài:
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
Bài giải
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
Số người trên 3 chuyến máy bay là:
- Nhận xét, chữa bài cho HS
116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người
Bài 4:
- Một em đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm..
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 (2’).

- Đại diện nhóm trình bày:
- Gọi các nhóm trình bày bài.
a) X : 7 = 101
b) X : 6 = 107
- Nhận xét, chữa bài cho HS


C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.

X = 101 x 7
X = 707
- Về nhà ôn kĩ lại bài.

X = 107 x 6
X = 6 42



×