Tải bản đầy đủ (.ppt) (200 trang)

Slide bài giảng chủ thể kinh doanh (luật thương mại 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.29 KB, 200 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI

Người trình bày:

ThS Đào Thị Thu Hằng

Giảng viên Trường ĐH Kinh tế- Luật
10/01/17

1


Nội dung:

 Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại
 Mua bán hàng hoá
 Thương mại dịch vụ
 Trung gian thương mại
 Xúc tiến thương mại
 Chế tài thương mại
10/01/17

2


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

10/01/17


3


Văn bản QPPL
• Luật Thương mại 2005
• NĐ 89/2006, NĐ 12/2006, NĐ 19/2006, NĐ
20/2006 NĐ110/2005, NĐ158/2006, NĐ
72/2006.

10/01/17

4


I.

Thương nhân
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường
xuyên và có đăng ký kinh doanh.

10/01/17

5


Đặc điểm
– Phải hoạt động thương mại
– Hoạt động thương mại độc lập, thường

xuyên-> như một nghề nghiệp.
– Phải đăng ký kinh doanh.

10/01/17

6


Phân loại
 Căn cứ vào tư cách pháp lý:
– Thương nhân có tư cách pháp nhân: Cty cổ
phần, cty TNHH, Cty hợp danh, HTX,
DNNN, DN có vốn đầu tư nước ngoài, CN.
– TN không có tư cách pháp nhân: DNTN và
các cá nhân có đăng ký kinh doanh.

10/01/17

7


Phân loại


Căn cứ vào hình thức tổ chức hoạt động:



Doanh nghiệp các loại, HTX.




Cá nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá
thể, chi nhánh, VP đại diện.



Căn cứ vào chế độ trách nhiệm:



Thương nhân chịu trách nhiệm hữu hạn.



Thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn.

10/01/17

8


 Thương nhân nước ngoài tại VN.
Thương nhân nước ngoài là thương nhân
được thành lập, đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nước ngoài hoặc
được pháp luật nước ngoài công nhận
(k1Đ16 LTM).

10/01/17


9


 Các hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngoài tại VN.
- Văn phòng đại diện.
- Chi nhánh tại Việtế Nam.
- DN có vốn đầu tư nước ngoài.

10/01/17

10


Văn phòng đại diện của thương
nhân nước ngoài tại Việt Nam
Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài
được thành lập theo quy định của pháp luật Việt
Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số
hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt
Nam cho phép.

10/01/17

11


Chi nhánh của thương nhân nước
ngoài tại Việt Nam

Là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài
được thành lập và hoạt động thương mại tại Việt
Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc
điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

10/01/17

12


II.

Hoạt động thương mại

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác.
10/01/17

13


Đặc điểm
– Phải do thương nhân thực hiện.
– Nhằm mục đích sinh lợi.
(TN với không phải TN là qhtm nếu bên không TN đồng ý áp dụng LTM)

10/01/17


14


Phân loại
 Mua bán hàng hóa.
 Cung ứng dịch vụ.
 Trung gian thương mại.
 Xúc tiến thương mại.
 Các hoạt động thương mại khác.
10/01/17

15


Những nguyên tắc cơ bản trong
hoạt động thương mại
• Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
• Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận.
• Nguyên tắc áp dụng thói quen được thiết lập giữa các
bên.
• Nguyên tắc áp dụng tập quán.
• Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu
dùng.
• Ntắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu
trong
hoạt động thương mại.
10/01/17
16



CHƯƠNG 2
MUA BÁN HÀNG HOÁ
(3 ca)

10/01/17

17


1. Khái niệm
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương
mại theo đó bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho
bên mua, nhận thanh toán còn bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng cùng quyền sở hữu hàng hóa theo
thỏa thuận.
10/01/17

18


Đặc điểm
– Chủ thể là thương nhân và các chủ thể
khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của hoạt động mua bán (K2Đ3).
– Quá trình mua bán hhóa đi đôi với quá trình
chuyển giao quyền sở hữu hhóa.
10/01/17


19


Phân loại
 Mua bán hàng hóa trong nước:
Không có sự dịch chuyển hàng hóa qua
biên giới hoặc khu vực hải quan riêng
biệt như khu chế xuất, khu ngoại quan.

10/01/17

20


Phân loại
 Mua bán hàng hóa quốc tế:
 Xuất khẩu
 Nhập khẩu

 Tạm nhập, tái xuất,
 Tạm xuất, tái nhập.
 Chuyển khẩu.
10/01/17

21


Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
• Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra

khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
hải quan riêng.
• Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào
lãnh thổ Việt Nam từ bên ngoài hoặc từ khu vực đặc
biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng.
10/01/17

22


Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập
hàng hóa
• Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được
đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt
nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng và làm thủ tục nhập khẩu vào và xuất
khẩu ra khỏi Việt Nam.
• Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hóa được
đưa ra nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt trên lãnh
thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng có
làm thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu vào Việt Nam.
23

10/01/17


Chuyển khẩu hàng hóa
• Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để

bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ
Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt
Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt
Nam.

10/01/17

24


Nhãn hiệu hàng hóa

• Là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp chữ, hình vẽ,
hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực
tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng
hóa hoặc được gắn lên hàng hóa, bao bì thương
phẩm của hàng hóa.

10/01/17

25


×