Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn toán 9 huyện tiền hải thái bình năm học 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.21 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018
MÔN: TOÁN 9
(Thời gian làm bài 120 phút)

Bài 1 (4,0 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A

4

b) B 

 a  bc  b  ca    c  ab  b  ca    c  ab  a  bc 

10

2 5

4

10

2 5

c  ab
a  bc
b  ca
(Với a, b, c là các số thực dương và a + b + c = 1)
Bài 2 (3,0 điểm)



a) Tìm các số a, b sao cho đa thức f(x) = x4 + ax3 + bx – 1 chia hết cho đa thức
x2 – 3x + 2.
b) Chứng minh rằng: B = 4x(x + y)(x + y + z)(x + z) + y2z2 là một số chính
phương với x, y, z là các số nguyên.
Bài 3 (4,0 điểm)
a) Tìm m để phương trình:

2m  1
 m  3 vô nghiệm.
x2

b) Giải phương trình: 4 x  1  x 2  5x  14 .
c) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

xy yz zx


 3.
z
x
y

Bài 4 (7,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Biết AB = 6cm, HC = 6,4cm. Tính BC, AC.
b) Chứng minh rằng DE3 = BC.BD.CE
c) Đường thẳng kẻ qua B vuông góc với BC cắt HD tại M, Đường thẳng kẻ qua
C vuông góc với BC cắt HE tại N. Chứng minh rằng M, A, N thẳng hàng.

d) Chứng minh rằng BN, CM, DE đồng qui.
Bài 5 (2,0 điểm)
Cho đa thức f(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d (Với a, b, c, d là các số thực)
Biết f(1) = 10; f(2) = 20; f(3) = 30. Tính giá trị biểu thức A = f (8)

f ( 4) .

–––––––––––––––Hết––––––––––––––––

Họ và tên thí sinh: .................................................................................
Số báo danh: .................................................Phòng số:.........................


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI

KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
m¤N: TOÁN 9

(Đáp án và biểu điểm chấm gồm 03 trang)
BÀI

ĐIỂM

NỘI DUNG

Ý

A


4

10

2 5

4

10

2 5

0
0.5

a
2.0

2

4

10

2 5

A2

8


2 6

2 5

A2

8

2

A2
A2

8
6

2 5
2 5

A

10

2 5

2 16

10


2 5
0.25

2

5 1

0.25

2

0.25
0.25

2

A2

1

4

5

5

1

1


0.25

doA

0

0.25

Vì a, b, c dương và a+b+c=1 nên biểu thức B có nghĩa và 0 < a,b,c < 1. Ta có:
B

b
2.0

B

B

1  b  c  bc 1  a  c  ca 
1  a  b  ab



1  a  b  ab 1  a  c  ca 
1  b  c  bc



1  a  b  ab 1  b  c  bc 
1  a  c  ca


0.25

1  b 1  c 1  a 1  c  1  a 1  b 1  a 1  c  1  a 1  b 1  b 1  c 


1  a 1  b 
1  b 1  c 
1  a 1  c 

0.5

1  c 

0.25

2



1  a 

2



1  b 

2


B |1  c |  |1  a |  |1  b |
B  1  c  1  a  1  b (vì 0 < a,b,c < 1)

2

0.25

Tính đúng: B = 2
Ta có: x2 – 3x + 2 = (x – 1)(x – 2). Theo bài ra: f(x) x 1 x
f(x) chia hết cho x – 1
f(1) = 0
a + b = 0 b = –a
(1)
f(x) chia hết cho x – 2
f(2) = 0
8a + 2b = –15
(2)
a
5
5
2.0 Từ (1) và (2)
8a + 2(–a) = –15
a=–
b=
2
2
5
5
1
1

Thử lại: (x4 – x3 + x – 1):(x2 – 3x + 2) = x2 + x –
2
2
2
2
5
5
Vậy a = – , b =
2
2
B = 4x(x + y)(x + y + z)(x + z) + y2z2
1.0 B= 4(x2 + xy + xz)(x2 + xy + xz + yz) + y2z2
B= 4(x2 + xy + xz)2 + 4(x2 + xy + xz).yz + y2z2

0.25
0.25
0.25

2

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25


B= (2x2 + 2xy + 2xz + yz)2
Vì x, y, z là số nguyên nên 2x2 + 2xy + 2xz + yz là số nguyên
B là số chính phương
ĐKXĐ: x  2
2m 1
m 3  2m 1
x 2
2m 1 mx 2m 3x

a

1.5

x

2 m 3

6 m 3 x

4m 7

*

0.25

+ Xét m = 3, phương trình (*) trở thành 0.x = 5 (vô lí)
m = 3 phương trình đã cho vô nghiệm


0.25

4m  7
m3

+ Xét m  3 , phương trình (*) có nghiệm x 

2

m

1
2

Vậy với m = 3, m = ½ thì phương trình đã cho vô nghiệm.
ĐKXĐ: x  1
x2

4 x 1
x
B
1.5

0.25
0.25

4m 7
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì
m 3


3

0.25

2

6x

 x 3




x 3

9

3

x

3

5x

x 1 4 x 1

4 x 1 14
4


0

2

x 1 2

0.25
0.25
0.25
0.25

0

2

0.25

0

0

x 1 2

x

x2

5x 14


0.25

x

0.25

0

3 tm

0.25

Áp dụng BĐT Cosi cho các số dương ta có:
C
1.0

3

xy yz zx
 
z
x
y

33

xy yz zx
. .
 3 3 xyz
z x y


xyz 1

Vì x, y, z là các số nguyên dương nên từ (1) x = y = z = 1
Thử lại : Đúng.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (x;y;z) = (1;1;1)

0.25
0.25
0.25
0.25

N

A

4
E

M

D

B

a

I

C


H

Đặt BH = x (0 < x < 6)

BC = x + 6,4

0.25


2.5

b
2.0

c
1.5

d
1.0

5

2.0

AB2 = BH.BC 62 = x(x + 6,4)
x = 3,6
BC = 10cm
AC = 8cm
Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật

DE = AH
2
2
Chứng minh: BH = BD.BA, CH = CE.CA
AH2 = HB.HC AH4 = HB2.HC2 = BD.BA.CE.CA
AH4 = BD.CE.BC.AH
AH3 = BD.CE.BC
Vậy DE3 = BD.CE.BC
Chứng minh CNH
BHM , HD = AE
Gọi giao điểm của NA với HD là M’.
Ta có:
NE NC NE
AE
cos 2CNH
.
NC NH NH M'H
HD HB HD
AE
cos 2 BHM
.
HB HM HM HM
AE
AE
M'H MH
M'H MH
M’ trùng M M, A, N thẳng hàng
Có BM//CN, BD // NE, MD // CE
BDM ~ NEC
BD/NE = DM/EC

(1)
Gọi I là giao của MC với DE
DI/EI = DM/EC
(2)
Gọi I’ là giao của BN với DE
DI’/EI’ = BD/NE
(3)
Từ (1), (2), (3)
DI/EI = DI’/EI’
I và I’ trùng nhau
Vậy BN, CM, DE đồng qui.
Xét đa thức g(x) = f(x) – 10x bậc của đa thức g(x) bằng 4
Từ giả thiết g(1) = g(2) = g(3) = 0.
Mà g(x) có bậc 4 nên g(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – a) (với a là số
thực nào đó).
f(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – a) + 10x
f (8) 7.6.5.(8 a) 80
f ( 4) ( 5)( 6)( 7)( 4 a) 40
f(8) + f(–4) = 5.6.7.(8 – a + 4 + a) + 40
Vậy f(8) + f(–4) = 2560.

0.5
0.75
0.25
0.75
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25

0.5

0.25

0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25

*) Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.
*) Tổ giám khảo bám sát biểu điểm thảo luận đáp án và thống nhất.
*) Chấm và cho điểm từng phần, điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.



×